Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
lượt xem 2
download
Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Hiệu quả và công bằng trong phân phối, cung cấp cho người học những kiến thức như Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc; Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực; Các định lý trong kinh tế học phúc lợi xã hội; Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực; Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
- CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI TÀI CHÍNH CÔNG 05/10/24 1
- 2.1 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc 2.2 Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực HIỆU QUẢ VÀ CÔNG 2.3 Các định lý trong kinh tế BẰNG TRONG PHÂN PHỐI học phúc lợi xã hội 2.4 Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 2.5Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng PREPARED BY NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
- Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế ? Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền kinh tế . Vậy có cần đến sự can thiệp của Chính phủ? Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Điều gì đang xảy ra? Nó là tốt hay xấu?
- KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Khái niệm Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc phương pháp tiếp cận phương pháp tiếp cận khoa học nghiên cứu thế khoa học đánh giá giá trị giới hiện thực hoạt động thế giới hiện thực nên như thế nào như thế nào khách quan chủ quan dựa vào sự thiết lập mối dựa vào giá trị cơ bản quan hệ nguyên nhân và kết quả trong số các biến số kinh tế
- KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Giá trị cơ bản - Hiệu quả và công bằng thuộc đối tượng nghiên cứu của kinh tế học phúc lợi và thuộc tiêu chí chuẩn tắc - Giá trị cơ bản là khác nhau ở các quốc gia, thể chế Nghiên cứu khu vực công, nhất thiết phải xem xét cả những yếu tố chuẩn tắc và thực chứng. 05/10/24 5
- Công cụ phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc Công cụ phân tích thực Công cụ phân tích chứng chuẩn tắc Phỏng vấn Thuyết vị lợi Bentham Thực nghiệm xã hội Các định lí phúc lợi xã hội Thực nghiệm trong phòng thí Phân tích chi phí – lợi ích nghiệm Nghiên cứu kinh tế lượng Tiêu chí Bentham: tạo ra lợi ích lớn nhất cho nhiều người nhất mà chỉ áp đặt chi phí nhỏ nhất lên 1 số ít người
- Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tiếp cận khái niệm thỏa dụng Sự thỏa mãn/hài lòng Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng tốt Hàm thỏa dụng là một hàm số toán học phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân U = F (X1, X2, X3, …, Xn) Hay Các cá nhân có thể quyết định chọn lựa chuyển đổi trạng thái của họ từ tiêu dung nhóm hàng này sang nhóm hàng khác có thể so sánh để tối đa hóa thỏa dụng. 05/10/24
- Tối ưu hóa thỏa dụng trong điều kiện có giới hạn Tối đa hóa thỏa dụng có giới hạn (Constrained utility maximization) nghĩa là tất cả các quyết định được đưa ra để làm tối đa sự thỏa mãn tình trạng đời sống của cá nhân, tùy thuộc vào nguồn lực sẵn có. Tài chính công 8
- Tối đa hóa thỏa dụng Sở thích và đường bàng quan Hình 1 minh họa về những sở thích về phim ảnh và bữa ăn Do không thỏa mãn đầy đủ (non-satiation), nên nhóm A và B, cả hai ở mức thấp hơn nhóm C. Tài chính công 9
- QX(quantity of rices) A C 2 1 B 0 1 2 QY (quantity of movies) Hình 1 Tập hợp các nhóm hàng hóa khác nhau
- QX(quantity of rices) A C 2 B 1 IC2 IC1 0 1 2 QY (quantity of movies) Hình 2 Thỏa dụng từ những nhóm hàng hóa khác nhau
- Tối đa hóa thỏa dụng Sở thích và đường bàng quan Đường bàng quan được hình thành như thế nào? Nó tập hợp các sở thích/mức thỏa dụng như nhau về các loại hàng hóa. Người tiêu dùng thích đường bàng quan cao hơn (càng xa gốc tọa độ càng tốt) Đường bàng quan luôn dốc xuống Tài chính công 12
- Tối ưu hóa thỏa dụng trong điều kiện có giới hạn Điểm cốt lõi của phân tích lí thuyết tài chính công là giả định hàm thỏa dụng của các cá nhân được xác định hoàn toàn. Với nguồn lực quốc gia hữu hạn, CP cần đánh giá các chính sách trong sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí để mang lại lợi ích lớn nhất cho nhiều người nhất mà chỉ áp đặt chi phí nhỏ nhất lên 1 số ít người quan điểm hiệu quả xã hội 05/10/24 13
- Tối đa hóa thỏa dụng Thỏa dụng biên Thỏa dụng biên (Marginal utility ) là sự tăng thêm mức thỏa dụng từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa . Thỏa dụng biên giảm dần (Diminishing marginal utility) nghĩa là mỗi đơn vị tăng thêm nhưng không làm cho cá nhân tốt hơn so với đơn vị trước đó Tài chính công 14
- ật T ối đa hóa th ỏa d ụng thu Kỹ Th ỏa d ụng biên Với hàm thỏa dụng cho trước, U = (X),thì thỏa dụng biên là: Tài chính công 15
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Mức thỏa dụng biên giảm dần hiểu như thế nào thông qua hành vi? Hầu hết mọi người sắp xếp tiêu dùng hàng hóa với mức thỏa dụng tốt nhất ở vị trí đầu tiên. Tài chính công 16
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên Tỷ lệ biên thay thế (Marginal rate of substitution) là độ dốc của đường bàng quang (MRS) – là tỷ lệ mà ở tại đó người tiêu dùng sẵn lòng đánh đổi giữa 2 hàng hóa Trở lại ví dụ (bữa ăn, phim ảnh ). Tỷ lệ thay thế biên Tập hợp Bữa ăn (X) Xem phim (Y) (MRS) A 1 5 2 Tài chính công 17
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên Mối quan hệ trực tiếp giữa MRS và thỏa dụng biên. MRS cho thấy thỏa dụng biên biến đổi như thế nào qua đường đẳng dụng . Hãy xem xét sự di chuyển nhóm A đến nhóm B. Hình 4 minh chứng điều này Tài chính công 18
- QX (quantity of rices) A 2 B 1 IC1 0 3 5 7 QY (quantity of movies) Hình 4 Mối quan hệ giữa thỏa dụng biên và MRS
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên Khi giảm tiêu dùng hàng hóa Y một lượng là mức độ thỏa mãn của cá nhân sẽ giảm đi một lượng Lượng giảm sút được thay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X một lượng . Và hữu dụng tăng thêm từ việc tăng phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụng mất đi từ việc giảm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Nguyễn Thị Tố Nga
42 p | 23 | 7
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 0 - TS. Nguyễn Thành Đạt
36 p | 83 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
32 p | 43 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - Nguyễn Thị Tố Nga
19 p | 13 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1
66 p | 16 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 2
51 p | 6 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 6
35 p | 16 | 5
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 4
29 p | 12 | 5
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3
67 p | 10 | 5
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 6 - TS. Nguyễn Thành Đạt
43 p | 66 | 5
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tài chính công với khu vực công
7 p | 6 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tài chính công với hiệu quả và công bằng xã hội
8 p | 10 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 7: Nợ công
11 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
34 p | 30 | 3
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
29 p | 40 | 3
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Lê Trường Hải
19 p | 5 | 2
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 0 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
32 p | 4 | 2
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
29 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn