Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Đỗ Thị Thu Thủy
lượt xem 16
download
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 trình bày về hệ thống tiền tệ quốc tế IMS. Nội dung chương này gồm có các vấn đề: Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế, hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914) và các hệ thống tiền tệ khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Đỗ Thị Thu Thủy
- LOGO CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMS Ths. Do Thi Thu Thuy 1
- LOGO GROUP WORK 1. Thực trạng cán cân di chuyển vốn ở Việt Nam giai đoạn 2000-2011 2. Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2000-2011 3. Thực trạng Đôla hóa ở Việt Nam hiện nay và biện pháp kh ắc phục 4. Rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại Việt Nam 5. Thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối phái sinh ở Việt Nam hiện nay. 6. Thực trạng nợ nước ngoài, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng và hoàn trả? 7. Khủng hoảng Nợ công Hy Lạp và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 8. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 9. Chính sách tỷ giá của Việt Nam 10. Thực trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI của Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục Ths. Do Thi Thu Thuy 2
- LOGO NỘI DUNG CHÍNH Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914) Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh thế giới (1914-1944) Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s) Các tổ chức tài chính quốc tế Ths. Do Thi Thu Thuy 3
- Tổng quan về hệ thống LOGO tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế là gì? Nghiên cứu về hệ thống tài chính quốc tế là nghiên cứu những vấn đề gì? Mục đích hoạt động của HTTTQT Đặc trưng của một HTTTQT hiêu quả Ths. Do Thi Thu Thuy 4
- Tổng quan về hệ thống tiền LOGO tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế (the International Monetary System- IMS) Được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại - tài chính giữa các quốc gia Khái niệm: là hệ thống các quy tắc, tập quán, thủ tục và các tổ chức điều hành các quan hệ tài chính giữa các quốc gia Ths. Do Thi Thu Thuy 5
- Tổng quan về hệ thống tiềnLOGO tệ quốc tế Nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế là nghiên cứu các chế độ tiền tệ và chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. Cụ thể: Chế độ tiền tệ, phương thức xác định tỷ giá và các quy tắc điều tiết Hoạt động của các định chế tài chính quốc tế Ths. Do Thi Thu Thuy 6
- LOGO Mục đích Hình thành các liên minh kinh tế Nâng cao tầm ảnh hưởng về tiền tệ Xây dựng và tạo lập hàng rào chính trị chặt chẽ hơn Ths. Do Thi Thu Thuy 7
- Đặc trưng của HTTTQT LOGO hiệu quả 1.Điều chỉnh CTTTQT nhanh chóng hiệu quả 2.Đảm bảo cung cấp lượng vốn hỗ trợ tối ưu cho các quốc gia trong việc điều chỉnh CCTTQT 3.Đảm bảo khả năng duy trì các nguồn dự trữ 4.Tối đa hoá sản lượng và mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất 5.Phân phối công bằng lợi ích kinh tế Ths. Do Thi Thu Thuy 8
- IMS trước chiến tranh thế giới LOGO lần thứ nhất (1914) Bản vị hàng hóa trước 1875 - 1870s, TMQT hoạt động trên cơ sở “bản vị hàng hóa” => vàng, bạc - Thời kỳ đầu, tiền kim loại được đúc dưới dạng tùy ý về sau được tiêu chuẩn hóa - Bản vị hàng hóa hoạt động trên cở sở giá trị đầy đủ của mỗi đồng xu - Các quốc gia thường xuyên giảm tỷ trọng vàng, bạc trong mỗi đồng xu => bào mòn giá trị thực tế Ths. Do Thi Thu Thuy 9
- IMS trước chiến tranh thế giớLOGO i lần thứ nhất (1914) Bản vị hàng hóa - Những đợt bào mòn giá trị tiền xu của Anh(1540- 1560): đồng tiền giảm giá trị đã loại đồng tiền có giá trị hơn ra khỏi lưu thông - Quy luật Gresham: “Bad money drives out good money” - Chế độ song bản vị ở Mỹ (1729-1861) 1 USD = 24,75 grains vàng 1 USD = 371,25 grains bạc Ths. Do Thi Thu Thuy 10
- IMS trước chiến tranh thế giới lầLOGO n thứ nhất (1914) Bản vị vàng (1875-1914) - Hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động một cách ổn định và hợp tác giữa các nước trong các khu vực và trên thế giới - Đặc trưng: 1. Gắn giá trị của đồng tiền với vàng Mỹ: 20,67$/ounce vàng Anh: 4,2474 £/ ounce vàng 1. Tự do xuất nhập khẩu vàng giữa các quốc gia 2. Dự trữ vàng với quy Thu Thuy ủ lớn Ths. Do Thi mô đ 11
- IMS giữa hai cuộc LOGO chiến tranh thế giới 1914-1944 1914: Chế độ bản vị vàng sụp đổ = Chế độ bản vị vàng hối đoái > Có đồng tiền chủ chốt - T khối kinh tế Có đồng tiền phụ thuộc - t - NHTW dự trữ các ngoại tệ tự do chuyển đổi ra vàng - Các ngoại tệ tự do chuyển đổi ra vàng ấn định giá trị với vàng 1929-1933: Khủng hoảng tài chính, ngân hàng => chấm dứt chế độ bản vị vàng Ths. Do Thi Thu Thuy 12
- IMS sau chiến tranh thế giới LOGO (1944 – 1990s) - 1/1944 Hội nghị QT về TT tại Giơnevơ 2 trường phái không đi đến thống nhất Anh -đề nghị hình thành NHQT Mỹ - yêu cầu sử dụng USD - 7/1944 HNQT lần thứ 2 tại Bretton Woods Chấp nhận hình thành 2 tổ chức (IMF&WB) sử dụng USD là đồng tiền Quốc tế - Lý do USD trở thành tiền tệ quốc tế Ths. Do Thi Thu Thuy 13
- IMS sau chiến tranh thế giới LOGO Hệ thống Bretton Woods 1944-1971 - Chế độ bản vị đồng USD - Hệ thống chế độ tỷ giá là cố định nhưng có thể điều chỉnh 35USD/ounce vàng - Hình thành hai tổ chức quốc tế mới là + IMF (International Monetary Fund) + Ngân hàng Tái Thiết và phát triển quốc tế (International bank for Reconstruction and Development –IBRD) Ths. Do Thi Thu Thuy 14
- IMS sau chiến tranh thế giới LOGO (1944 – 1990s) Hoạt động của Hệ thống Bretton Woods 1944-1971 1945-1958:giai đoạn hỗ trợ cho công cuộc tái thiết 1959-1971: Giai đoạn phá gía đồng USD và sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods Sụp đổ vào năm 1971 => Mỹ phải phá giá đô la so với Mark Đức và Yen Nhật. Hiệp định Smithsonian nhằm cứu vãn => 1973, đa phần các tỷ giá chính đã được thả nổi *Nguyên nhân của sự sụp đổ của chế độ tỷ giá cố định - Kinh tế Mỹ nhập siêu - Dự trữ vàng giảm sút - USD mất giá trầm trThs. Do Thi Thu Thuy ọng 15
- LOGO IMS hậu Bretton Woods Gia tăng mạnh các dòng vốn lưu chuyển quốc tế Các tỷ giá hối đoái linh hoạt được chấp nhận bởi các thành viên của IMF Các ngân hàng trung ương được phép can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều chỉnh các dao động không được phép. Vàng bị từ bỏ ra khỏi tài sản dự trữ quốc tế . Các nước kém phát triển được tiếp cận nhiều hơn với các nguồn quỹ của IMF Ths. Do Thi Thu Thuy 16
- LOGO IMS hậu Bretton Woods Quyền rút vốn đặc biệt - 1967: Sự xuất hiện của đồng tiền ghi sổ (Quyền rút vốn đặc biệt - Special Drawing Rights) - Là một tài sản dự trữ quốc tế được tạo ra bởi IMF, để bổ sung tài sản dự trữ cho các thành viên - Là phương tiện thanh toán giữa NHTW và IMF, các quốc gia có thể rút SDR trong hạn mức cho phép khi gặp khó khăn Ths. Do Thi Thu Thuy 17
- LOGO IMS hậu Bretton Woods - 1969 giá trị của SDR = 1/35 ounce vàng = 1USD - 1973 IMF quyết định tách giá trị SDR ra khỏi giá trị USD Giá trị SDR bằng giá trị cụm tiền tệ các nước hội viên có tỷ trọng TMQT từ 1% trở lên - 1982 Giá trị SRD là giá trị của 5 đồng tiền mạnh nhất thế giới ( GBP; USD; DEM; FRF; JPY) - 2001: USD, EUR, JPY, GBP 1981–1985: USD 42%, DEM 19%, JPY 13%, GBP 13%, FRF 13% 1986–1990: USD 42%, DEM 19%, JPY 15%, GBP 12%, FRF 12% 1991–1995: USD 40%, DEM 21%, JPY 17%, GBP 11%, FRF 11% 1996–2000: USD 39%, DEM 21%, JPY 18%, GBP 11%, FRF 11% 2001–2005: USD 45%, EUR 29%, JPY 15%, GBP 11% 2006–2010: USD 44%, EUR 34%, JPY 11%, GBP 11% - Hiện nay: SDR =?????? Ths. Do Thi Thu Thuy 18
- LOGO IMS hậu Bretton Woods Hệ thống tiền tệ Châu Âu: EMS - Tiền thân: cơ chế tỷ giá “European Snake Money System” (ESMS) 1971 => tỷ giá ổn định - Hệ thống tiền tệ Châu Âu: 1979 Mục tiêu – Thiết lập1 khu vực tiền tệ ổn định ở châu Âu – Phối hợp các chính sách tỷ giá hối đoái với các đồng tiền ngoài châu Âu - Dọn đường cho sự thành lập của Liên minh tiền tệ châu Âu (European Monetary Union) - Phát hành ECU trái Ths. Do Thi Thu Thuy phiếu vào năm 1986-1987 19
- LOGO IMS hậu Bretton Woods 1973-74: OPEC áp dụng cấm vận dầu lửa giá dầu (yết bằng USD) tăng 4 lần 1/1976: Hội nghị Jamaica tỷ giá thả nổi tài sản dự trữ: vàng 3/1979: EMS được thành lập 1982: Khủng hoảng nợ Châu Mỹ Latinh 1992: Khủng hoảng EMS 1994: Khủng hoảng đồng Peso 1997: Khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á 1998: Khủng hoảng LB Nga 1/1/1999: ?????? Ths. Do Thi Thu Thuy 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 3 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
44 p | 287 | 49
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 1 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
11 p | 239 | 41
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
11 p | 229 | 35
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
35 p | 200 | 35
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - ĐH Thương Mại
259 p | 487 | 28
-
Bài giảng Tài chính quốc tế (2013)
65 p | 162 | 25
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Lê Tuấn Lộc
18 p | 141 | 14
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 2 - ĐH Công nghiệp Tp.HCM
43 p | 174 | 13
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Hiền
17 p | 152 | 13
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - GV. Ngô Thị Ngọc Huyền
7 p | 157 | 9
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - Đoàn Thị Thu Trang
35 p | 114 | 9
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Đặng Ngọc Đức
11 p | 109 | 8
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - Đại cương về tài chính quốc tế
29 p | 176 | 6
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 1: Nhập môn tài chính Quốc tế
15 p | 120 | 6
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Giới thiệu môn học Tài chính quốc tế - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 p | 78 | 4
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Hồng Vinh
15 p | 128 | 3
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 6 - Học viện Tài chính
39 p | 19 | 3
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 7 - Học viện Tài chính
44 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn