intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính quốc tế (TS. Lê Tuấn Lộc) - Chương 6: Học thuyết ngang giá lãi suất

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

268
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 6 gồm có: Khái niệm ngang giá lãi suất, những tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay, điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm, điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm,..Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính quốc tế (TS. Lê Tuấn Lộc) - Chương 6: Học thuyết ngang giá lãi suất

  1. Chương 6 LOGO HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT 1 Khái niệm ngang giá lãi suất 2 Những tiêu chí quyết định đầu tư và đi vay 3 Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm 4 Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm 5 1
  2. 1. Khái niệm ngang giá lãi suất LOGO (Interest Parity – IP)  Trong điều kiện:  -Chu chuyển vốn quốc tế là tự do  -Các quốc gia điều cĩ rủi ro như nhau  -khơng cĩ chi phí giao dịch và thuế   “nếu việc đầu tư (hay đi vay) trên thị trường tiền tệ quốc tế cĩ bảo hiểm rủi ro ngoại hối, thì mức lãi suất đầu tư (hay đi vay) là như nhau cho dù đồng tiền đầu tư (hay đi vay) là đồng tiền nào” 2
  3. 2. Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay A. Xác định đồng tiền đầu tư “Hành vi các nhà đầu tư là tìm cơ hội đầu tư có mức lãi suất cao nhất và các nhà đi vay luôn muốn vay với lãi suât thấp nhất làm cho lãi suất đồng nhất hơn”  Ví dụ: nhà kinh doanh Việt Nam có M đơn vị VND nhàn rỗi trong 3 tháng, lựa chọn là nên đầu tư vào VND hay USD? + Phương án 1: đầu tư vào VND, sau 3 tháng thu đ ược: rd M × (1 + ) (1) 4 + Phương án 2: đầu tư vào USD 3
  4. 2. Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay A. Xác định đồng tiền đầu tư + Phương án 2: đầu tư vào USD 1 M -Dùng M VND mua USD: M× = USD S ( D / $) S ( D / $) -Dùng số USD trên gởi vào ngân hàng Mỹ với lãi suất là r$,sau 3 tháng thu được ($): M  r$  1 +    S ( D / $)  4  -Dùng Lượng $ thu được chuyển sang VND theo tỉ giá * S (D / $) thu được (VND): 4
  5. 2.Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay Số VND thu được: M  r$  * M×S *  r$  1 +  × S ( D / $ = ( D / $) 1 +  (2) S ( D / $)  4    S ( D / $)  4   -So sánh (1) và (2) để lựa chọn đồng tiền đầu tư -Đại lượng (1) và (2) phụ thuộc vào S (*D / $) -Nếu nhà đầu tư trên mua kỳ hạn với tỉ giáF1 / 4 ( D / $) thì sau 3 tháng thu được (VND): M × F1 / 4 ( D / $)  r$  1 +    (3) S ( D / $)  4  5
  6. 2.Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay a. Nhà đầu tư quyết định đầu tư vào VND khi: rd M × F1/ 4 ( D / $)  r$  M ×(1 + )〉 1 +   4 S ( D / $)  4 F1/ 4( D / $) − S ( D / $)  r$  ⇒ rd 〉 r$ + 4 × 1 +   4 (4) S ( D / $)   b. Nhà đầu tư quyết định đầu tư vào USD khi: rd M × F1/ 4 ( D / $)  r$  M ×(1 + )〈 1 +   4 S ( D / $)  4 F1/ 4( D / $) − S ( D / $)  r$  ⇒ rd 〈 r$ + 4 × 1 +   4 (5) S ( D / $)   6
  7. 2.Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay c. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm –CIP rd M × F1/ 4( D / $)  r$  M × (1 + ) = 1 +   4 4 S ( D / $)   F1/ 4( D / $) − S( D / $)  r$  ⇒ rd = r$ + 4 × 1+   4 (6) S( D / $)   r$là số nhỏ, thì (1 + r$ / 4) có thể bỏ qua, nên biểu thức (6) viết lại “điều kiện ngang giá lãi suất dưới dạng gần đúng”: F1/ 4( D / $) − S ( D / $) ⇒ rd = r$ + 4 × (7) S ( D / $) 7
  8. 2.Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay B.Xác định đồng tiền đi vay  Nhà đầu tư quyết định vay VND khi: F1/ 4( D / $) − S ( D / $)  r$  rd 〈 r$ + 4 × 1 +   4 S ( D / $)   Nhà đầu tư quyết định vay USD khi: F1/ 4( D / $) − S( D / $)  r$  rd 〉 r$ + 4 × 1 +   4 S( D / $)   Ngang giá lãi suất đi vay có bảo hiểm -CIP F1/ 4( D / $) − S ( D / $)  r$  rd = r$ + 4 × 1+   4 S ( D / $)   8
  9. 2.Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay C. Kinh doanh chênh lệch lãi suất ­Nhà đầu tư vay M VNĐ, thời hạn 3 tháng với lãi suất rd 4 rd -Số tiền phải hoàn trả sau 3 tháng là: M × (1 + ) 1 M 4 -Dùng M mua lượng USD là: M × = USD S ( D / $) S ( D / $) -Dùng lượng USD trên gởi vào ngân hàng kỳ hạn 3 tháng lãi suất là: r$ 4 -Bán kỳ hạn 3 tháng toàn bộ gốc và lãi bằng USD, kết quả lượng VND thu được là: F1/ 4 ( D / $)  r$  M× 1 + VND S ( D / $)   4 9
  10. 2.Các tiêu chí quyết định đầu tư LOGO và đi vay C. Kinh doanh chênh lệch lãi suất (tt)  Hoạt động kinh doanh lãi suất có lãi khi: F1/ 4 ( d / $)  r$   1 + 〉M 1 + d  r M×    S ( d / $)  4  4 F1/ 4 ( D / $) − S ( D / $)  r$  ⇒ rd 〈 r$ + 4 × 1 +   4 S ( D / $)   Nhà đầu tư quyết định vay USD đầu tư vào VND khi: F1/ 4( D / $) − S( D / $)  r$  rd 〉 r$ + 4 × 1+   S ( D / $)  4 10
  11. 3. Điều kiện ngang giá lãi suất LOGO có bảo hiểm  Công thức biểu diễn CIP  Điều kiện để lãi suất đầu tư và đi vay thời hạn 3 tháng bằng nhau là:  r  F1 / 4( d / $)  r  1 + d  = 1 + $ 4   4 S   ( d / $)   Nếu lãi suất là lãi suất kép với thời hạn đi vay hoặc cho vay là t năm thì: Ft ( d / $) (1 + rd ) t = (1 + r$ ) t (8) S ( d / $) ”Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm dạng  tổng quát” 11
  12. 3. Điều kiện ngang giá lãi suất LOGO có bảo hiểm  Công thức biểu diễn CIP Công thức (7) có thể viết lại: F( d / $) 1 + rd = (1 + r$ ) S ( d / $) CIP dạng chính xác: rd − r$ = p(1 + r$ ) F −S p= -làtỉ lệ chênh lệch giữa tỉ giá kỳ hạn và S giao ngay (điểm kỳ hạn) Cip dạng gần đúng: rd − r$ = p 12
  13. 3.Điều kiện ngang giá lãi suất LOGO có bảo hiểm  Các lực lượng duy trì CIP  Giả sử điều kiện CIP không duy trì ở trạng thái cân bằng và ở dạng: F1/ 4( d / $) − S ( d / $)  r$  rd 〈 r$ + 4 × 1 +   4 S ( d / $)   -Đầu tư vào USD có bảo hiểm có lãi suất cao  hơn VND -Đi vay bằng VND có bảo hiểm có chi phí thấp hơn USD hoạt động đầu cơ sẽ làm cho bất phương trình  trên trở lại trạng thái cân bằng 13
  14. 4.Điều kiện ngang giá lãi suất không LOGO bảo hiểm-UIP  -Dưới áp lực của hành vi đầu cơ, tỉ giá có kỳ hạn và tỉ giá giao ngay dự tính luôn có xu hướng bằng nhau: S d t e ( $ ) = F (d $ ) t (9) S te (d / $) -là tỉ giá giao ngay dự tính ở thời điểm t năm Ft (d / $) -là tỉ giá kỳ hạn t năm 14
  15. 4. Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo LOGO hiểm-UIP (tt) - Thay phương trình (9) vào (8) thu được: e S (d / $) (1 + rd ) = t t (1 + r$ ) t (10) S (d / $) -(10) là mẫu điều kiện gần đúng vì chứa đựng yếu tố rủi ro hối đoái -Gọi ∆ S e (d / $) là tỉ lệ dự tính thay đổi tỉ giá giao ngay /năm thì: [ ] S t (d / $) = S (d / $) 1 + ∆ S (d / $) e e t (11) Thay (11) vào (10) ta được: 15
  16. 4.Điều kiện ngang giá lãi suất không LOGO bảo hiểm-UIP (tt) t [ (1 +rd ) = 1 +∆ ( d / $) ×(1 +r$ ) S e ] t t [ ⇒ (1 + rd ) = 1 + ∆S (d / $) × (1 + r$ ) e ] ⇒ rd − r$ = ∆S (d / $) + ∆S (d / $) ⋅ r$ e e ⇒ rd − r$ = ∆ S (d / $) e (12) Vì ∆ S e (d / $)và r$là số nhỏ hơn 1 nên tích là số cực nhỏ nên ∆S e (d / $) ⋅ r$ có thể bỏ qua nên phương trình (12) là dạng gần đúng. 16
  17. 4. Điều kiện ngang giá lãi suất không bảo LOGO hiểm-UIP (tt) - Phương trình (12) có thể viết: e S (d / $) rd − r$ = −1 S (d / $) -Nếu mức chênh lệch lãi suất là không đổi thì khi tỉ giá dự tính tăng thì tỉ giá giao ngay cũng tăng những thay đổi dự tính về tỉ giá tương lai trở thành lực lượng thị trường ảnh hưởng đến tỉ giá giao ngay 17
  18. LOGO 5. Hiệu ứng Fisher quốc tế - “ chênh lệch giữa lãi suất doanh nghĩa và lạm phát biểu diễn mức lãi suất thật” - Thật vậy: từ phương trình (12) và (13) rd − r$ = ∆ Pde − ∆ P$e = ∆ S e (d / $) ⇒ rd − ∆Pde = r$ − ∆P$e ∆Pde và ∆P$e mức độ lạm phát ở Việt Nam và Mỹ -Mối quan hệ giữa lãi suất, PPP và điều kiện fisher quốc tế rd − r$ = ∆S ( d / $) e ∆Pde − ∆P$e = ∆S e (d / $) rd − ∆ P = r$ − ∆ P d e $ e 18
  19. 6. Những nhân tố làm CIP bị chệch LOGO trong thực tế  Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất là cho CIP được duy trì, do vậy yếu tố làm CIP bị chệch trong thực tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh chênh lệch lãi suất.  Các yếu tố:  -Chi phí giao dịch  -Can thiệp của chính phủ  -Tính không hoàn hảo của thị trường vốn  -Tính không đồng nhất của tài sản trên thị trường 19
  20. 6.Những nhân tố làm CIP bị chệch LOGO trong thực tế  Chi phí giao dịch  -Chi phí cho mua và bán ngoại tệ  -Chi phí cho mua và bán chứng khoán  -Chi phí chuyển tiền  -Chi phí xử lý thông tin  Nếu gọi tổng các chi phí trên là C, thì kinh doanh chênh lệch lãi suất nước ngoài xẩy ra khi: F1 / 4( D / $) − S ( D / $)  r$  rd + c ≤ r$ + 4 ×  1 +  S ( D / $)  4 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2