4/5/2014<br />
<br />
1. Định nghĩa được giao tiếp? Liệt kê được<br />
vai trò và chức năng của giao tiếp<br />
2. Nêu được các phương tiện giao tiếp<br />
3. Trình bày được các loại giao tiếp<br />
4. Đề xuất được các qui tắc giao tiếp giữa thầy<br />
thuốc với bệnh nhân<br />
5. Ứng dụng được kiến thức đã học/ lâm sàng<br />
Ths. Châu Liễu Trinh<br />
Bộ môn Tổ chức – Quản lý Y tế<br />
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ<br />
<br />
hình thành, phát triển và vận hành các mối quan<br />
hệ giữa con người với con người<br />
Có sự giao tiếp đúng nghĩa trong giới động vật?<br />
loài khỉ, loài kiến, loài ong, cá heo...<br />
có khả năng phát ra một số tín hiệu để liên lạc với<br />
nhau theo bản năng không thực sự là giao tiếp<br />
Ở con người giao tiếp được hình thành, phát triển<br />
và vận hành trong quá trình sống của xã hội loài<br />
người.<br />
<br />
hình thành, phát triển nhân cách con người<br />
là phương thức tồn tại của loài người<br />
Qua giao tiếp, con người hình thành nên những mối<br />
quan hệ XH, sự phong phú của các mối quan hệ XH<br />
sẽ làm phong phú đời sống nhân cách con người<br />
Xã hội càng phát triển thì<br />
- Giao tiếp càng phong phú,<br />
- phương tiện giao tiếp càng đa dạng,<br />
- giao tiếp gián tiếp (qua công cụ) càng phát triển<br />
<br />
Là sự tiếp xúc tâm lý giữa<br />
những con người nhất định<br />
trong xã hội nhằm<br />
<br />
<br />
trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn<br />
sống...<br />
<br />
tạo nên những ảnh hưởng, những tác<br />
động qua lại<br />
giúp con người đánh giá, điều chỉnh và<br />
phối hợp với nhau trong công việc<br />
<br />
Những nét đặc trưng của tâm lý người như<br />
ngôn ngữ, ý thức, tình cảm... được hình<br />
thành và phát triển trong giao tiếp<br />
Qua giao tiếp, con người hưởng thụ và tiếp thu<br />
những thành tựu phát triển VH-KH, lĩnh hội những giá<br />
trị vật chất và phi vật chất (như lương tâm, trách<br />
nhiệm, lòng tự trọng...) của XH loài người<br />
Bằng tấm gương của đối tượng giao tiếp mà chủ thể<br />
soi lại mình, tự điều chỉnh mình cho phù hợp với các<br />
chuẩn mực của XH<br />
<br />
Giao tiếp - Thầy thuốc<br />
khám chữa bệnh, tiếp xúc, bàn bạc công việc...<br />
hoàn thành nhiệm vụ<br />
<br />
1<br />
<br />
Chức năng nhận thức<br />
<br />
Jakopson<br />
<br />
2<br />
<br />
Chức năng cảm xúc<br />
<br />
Các kỹ năng, kỹ xảo, nghệ thuật giao tiếp trong<br />
khám chữa bệnh <br />
<br />
3<br />
<br />
Có được những thông tin quí giá nâng cao trình<br />
độ, chẩn đoán chính xác bệnh tật<br />
<br />
4<br />
<br />
Chức năng thơ mộng<br />
<br />
5<br />
<br />
Chức năng siêu ngôn ngữ<br />
<br />
6<br />
<br />
để có những thông tin rõ ràng<br />
<br />
Chức năng duy trì sự liên tục<br />
<br />
Chức năng qui chiếu<br />
<br />
Hình thành & hoàn thiện nhân cách, phong cách<br />
<br />
(điều trị bằng tâm lý, ngày càng được nâng cao là nhờ có<br />
sự giao tiếp hợp lý giữa thầy thuốc và bệnh nhân)<br />
<br />
để tạo ra không khí thoải mái<br />
tạo ra những cảm xúc tốt đẹp<br />
giữa chủ thể và khách thể trong<br />
giao tiếp<br />
<br />
1<br />
<br />
4/5/2014<br />
<br />
tránh những khoảng trống trong GT,<br />
xen giữa những GT nghiêm túc về công việc<br />
là những lời thăm hỏi, những câu chuyện<br />
vui, chuyện cười...<br />
<br />
nhằm lựa chọn và sử dụng những câu<br />
những từ chính xác, sâu sắc, gây ấn<br />
tượng mạnh mẽ<br />
<br />
để tạo ra sự thi vị,<br />
kích thích trí tưởng tượng phong phú và<br />
những xúc cảm thẩm mỹ trong GT<br />
<br />
thu phục nhân tâm của giao tiếp,<br />
giải quyết đúng vấn đề mà cả chủ thể<br />
lẫn khách thể giao tiếp đang mong đợi...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2- Ngôn ngữ bên trong<br />
<br />
Ngôn ngữ bên ngoài<br />
Ngôn ngữ bên trong<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nét mặt<br />
Cử chỉ<br />
Tư thế<br />
Vật chất<br />
<br />
Qua nét mặt<br />
Qua cử chỉ<br />
Qua tư thế<br />
Qua phương tiện vật chất<br />
- có sự hội nhập của XH, trí tuệ, tình cảm<br />
- trao đổi với nhau những thông tin, ước<br />
muốn, những rung cảm, kinh nghiệm...<br />
<br />
1- Ngôn ngữ bên ngoài<br />
ngôn ngữ nói<br />
âm thanh thính giác<br />
ngôn ngữ viết<br />
chữ viết thị giác (xúc giác)<br />
<br />
Hình thức<br />
- độc thoại<br />
- đối thoại<br />
<br />
Không trực tiếp tham gia vào quá trình giao tiếp<br />
Công cụ, phương tiện quan trọng nhận thức, điều<br />
khiển, điều chỉnh thái độ, tình cảm, và ý chí của mình<br />
khi giao tiếp<br />
Đôi khi với kinh nghiệm, trực giác và linh cảm <br />
đoán:<br />
- nội dung ngôn ngữ thầm,<br />
- ngôn ngữ thuần túy bên trong của đối tượng<br />
nhờ đó mà quá trình giao tiếp diễn ra thuận lợi và đạt<br />
kết quả cao<br />
<br />
Giao tiếp trực tiếp<br />
Giao tiếp gián tiếp<br />
Giao tiếp trung gian<br />
<br />
2<br />
<br />
4/5/2014<br />
<br />
Ngôn ngữ<br />
<br />
Chính thức<br />
<br />
Phi ngôn ngữ<br />
<br />
Không chính thức<br />
<br />
1. Tạo mối quan hệ tốt<br />
- tạo ra hình ảnh tốt về bản thân<br />
- có khả năng đồng cảm, thân thiện<br />
- hợp tác và tôn trọng đối tượng<br />
- không kênh kiệu, mỉa mai, châm biếm<br />
- Không đe dọa đối tác<br />
- không tự hào, nói về mình quá nhiều<br />
<br />
2. Giao tiếp rõ ràng<br />
tự tin, độc lập<br />
có khả năng ứng phó bình tĩnh (xúc cảm mạnh)<br />
nội dung, trình bày rõ ràng<br />
<br />
3. Khuyến khích mọi người cùng tham gia<br />
Tìm hiểu về bệnh tật, về những vấn đề ảnh<br />
hưởng lên SK (khó chịu, bất an) tháo gỡ<br />
những bất ổn đó<br />
<br />
- phát hiện, tìm ra giải pháp<br />
<br />
+ chú trọng vào VĐ hiện tại, không dùng từ ngữ ko lịch sự<br />
<br />
- tham gia hành động<br />
<br />
+ không lí luận suông, dài dòng; chỉ trích, giáo huấn<br />
<br />
- tham gia đánh giá<br />
<br />
bàn luận và làm rõ vấn đề<br />
+ biết phân tích, đánh giá vấn đề khách quan<br />
+ không phán xét hời hợt, có thành kiến, suy diễn thiếu cơ sở<br />
+ giả vờ hiểu ý khi thật sự chưa hiểu, ko tranh cãi quá mức<br />
<br />
Liên hệ đạo đức, năng lực nghề nghiệp <br />
kết quả điều trị toàn diện của người bệnh<br />
<br />
Tự giải quyết vấn đề<br />
Chịu trách nhiệm về vấn đề SK<br />
<br />
Giao tiếp chính thức<br />
<br />
lắng nghe tích cực và biểu lộ sự quan tâm<br />
phản hồi đúng lúc và đúng ý đối tác<br />
<br />
Thường xuyên trao dồi đạo đức, nhân cách<br />
Xác định rõ ràng, cụ thể mục đích giao tiếp<br />
Thu thập thông tin qua nhiều người, trong nhiều<br />
hoàn cảnh khác nhau<br />
Phải biết lắng nghe, có thái độ tích cực, cân nhắc<br />
kỹ càng khi thu thập thông tin<br />
Chuẩn bị kỹ về thời gian, địa điểm, bối cảnh của<br />
cuộc giao tiếp<br />
<br />
Phải biết kích thích, cuốn hút bệnh nhân và<br />
giúp họ khắc phục sự e dè, lo lắng về bệnh tật<br />
Tìm hiểu nhân cách của người bệnh<br />
<br />
Hành vi cử chỉ không phù hợp<br />
Hứa suông, hứa những điều không nên hứa<br />
<br />
<br />
Nói xấu người khác<br />
<br />
Lựa chọn cách thức giao tiếp sao cho phù<br />
hợp với từng đối tượng<br />
Luôn giữ thái độ điềm tĩnh và tự tin quyết<br />
đoán trong giao tiếp với bệnh nhân<br />
Chú ý tác phong ăn mặc của người thầy thuốc<br />
<br />
3<br />
<br />
4/5/2014<br />
<br />
1. Trường ĐHYD Cần Thơ, Khoa YTCC, Tài liệu học tập môn Tâm lý học<br />
2. Trường Đại học Nông lâm Huế - Bài giảng Tâm lý học va giao tiếp cộng đồng<br />
Người biên soạn: Nguyễn Bá Phu - Huế, 08/2009<br />
<br />
Các bạn có câu hỏi<br />
nào không?<br />
<br />
4<br />
<br />