intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực phẩm chức năng - PGS.TS. Lê Hoàng Minh

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

228
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thực phẩm chức năng của PGS.TS. Lê Hoàng Minh thực hiện, trình bày với người học khái niệm về thực phẩm chức năng; những quan ngại chung quanh thực phẩm chức năng; nguồn gốc từ thực phẩm chức năng; công bố sức khỏe của sản phẩm;...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực phẩm chức năng - PGS.TS. Lê Hoàng Minh

  1. THỰC PHẨM CHỨC NĂNG PGS, TS LÊ HOÀNG NINH
  2. Định Nghĩa : TP Chức năng  Thực phẩm chức năng: thực phẩm ngoài giá trị dinh dƣỡng còn mang lại các lợi ích khác về mặt chứn năng của cơ thể  ADA : (1999 ) loại thực phẩm hay bất kỳ thành phần nào của thực phẩm nào mà ngoài thành phần dinh dƣỡng truyền thống còn có thể cung cấp các lợi ích sức khỏe. Lƣu ý những điểm mấu chốt :  Toàn bộ hay thành phần tăng cƣờng-> thực phẩm tăng cƣờng  Phải có 1 thành phần có hiệu quả tác dụng là khác với thực phẩm truyền thống  Tất cả các thực phẩm hầu nhƣ đếu có một chức năng nào đó trên gốc độ sinh lý ?
  3. Định Nghĩa : TP Chức năng  Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ : tpcn là những thực phẩm mà nồng độ các thành phần cấu thành đã đƣợc tập trung biến đổi cho ra những lợi ích có từ bản chất tự nhiên của thực phẩm  Hội đồng khoa học và sức khỏe Hoa Kỳ : thực phẩm chức năng là thực phẩm mà chúng có thể mang lại một lợi ích sức khỏe do có sự hiện diện của một thành phần có tác động tích cực về mặt sinh lý học
  4. NHỮNG QUAN NGẠI CHUNG QUANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG  TÍNH an toàn và độ an toàn ?  Thổi phồng quá mức so với chứng cứ khoa học trên sức khỏe  T.p c. n không phải vƣợt qua bất kỳ tiêu chuẩn nào để phù hợp với các chuẩn mực nào nhƣ là từ chức năng  Chƣa / không có một định nghĩa chính thức từ cơ quan quản lý nhà nƣớc ( Mỹ ) về TPCN
  5. NGUỒN GỐC TỪ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG  NHẬT : Giữa những năm 1980  Bộ y tế và phúc lợi Nhật đả thông qua một số thực phẩm mà có tài liệu khoa học chứng minh là có lợi cho sức khỏe / hy vọng cải thiện sức khỏe ngƣời cao tuồi tại NHật bản  Năm 2001 ( 271 sản phẩm ) -> FOSHU ( Nhật )
  6. FDA : THÔNG QUA CÔNG BỐ SỨC KHỎE CỦA SẢN PHẨM  Công bố sức khỏe ghi trên nhản mác của sản phẩm thực phẩm :  Công bố sức khỏe : là câu văn nói lên sự liên quan giữa thực phẩm hay thành phần của thực phẩm với tình trạng/ điều kiện sức khỏe hay bệnh tật nảo đó  Thực phẩm không trải qua kiểm nghiệm nào để gọi là thực phẩm chức năng nhƣng phải trải qua các tiêu chí hết sức chặt chẻ để có đƣợc công bố về sức khỏe.  Để đƣợc thông qua phải có bằng chứng khoa học để đảm bảo rằng công bố đúng với sự thật
  7. CÔNG BỐ SỨC KHỎE : FDA  CALCIUM VÀ LOÃNG XƢƠNG : tập thể dục đều đặn và ăn những thực phẩm có đủ calcium sẽ giúp trẻ vị thành niên và ngƣời cao tuổi da tắng, phụ nữ châu á, duy trì sức khỏe xƣơng và giảm nguy cơ loãng xƣơng  SODIUM VÀ CAO HUYẾT ÁP : ăn những thực phẩm ít chất sodium có thể làm giảm nguy cơ bệnh cao huyết áp, một bệnh mà có liên quan tới nhiều yếu tố khác nửa.  FOLATE VÀ KHIẾM KHUYẾT ỐNG THẦN KINH ở trẻ con : thực phẩm với liếu folate phù hợp mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ phụ nữ sinh con khiếm khuyết ống thần kinh hay não ở trẻ con.  PROTEIN TỪ ĐẬU VÀ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH : thực phẩm ít chất béo no và cholesterol mà có 25 gram protein từ đậu mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ bệnh tim.
  8. LƯU Ý KHI ĐỌC CÔNG BỐ SỨC KHỎE  PHẢI ĐỌC ĐƯỢC TOÀN BỘ  PHẢI ĐẢM BẢO RẰNG CÁI MÀ BẠN ĐỌC ĐÖNG LÀ MỘT CÔNG BỐ SỨC KHỎE  CẦN PHÂN BIỆT CÔNG BỐ CHỨC NĂNG / CÔNG BỐ CẤU TRÖC VỚI CÔNG BỐ SỨC KHỎE :  Công bố chức năng/ công bố cấu trúc không đòi hỏi FDA thông qua do vậy nó hoàn toàn khác với công bố sức khỏe
  9. CÔNG BỐ CHỨC NĂNG/ CẤU TRÖC  Câu văn nói về sự liên quan giữa thực phẩm và cấu trúc hay chức năng cơ thể  Thí dụ : calcium là chắc xương, sợi duy trì hoạt động ruột  Công bố thành phần dinh dưỡng : không đường, nguồn giàu vitamin C...( mới đây yêu cầu FDA thông qua trước )  Không đòi hỏi FDA thông qua trước, nhưng yêu cầu công bố đúng sự thật, không gây nhầm lẫn
  10. CÁC QUAN NGẠI : 1.AN TOÀN  PHẢI AN TOÀN CHO MỌI NGƯỜI KHI SỬ DỤNG CHÖNG  John’s wort, Echinacea, Ginseng, Ginkobiloba : dị ứng, gây chảy máu nhất là ở những người đang dùng thốc chống đông; John’s wort làm hỏng hiệu quả của một số loại thuốc miễn dịch điều trị bệnh, và cả thuốc ngừa thai
  11. CÁC QUAN NGẠI : 2. xếp ưu tiên sai  Ngộ nhận việc ăn uống quan trọng hơn sự cân bằng, hay dùng những phương tiện khác trong duy trì và tăng cường sức khỏe  Thục phẩm chức năng không là thần dược đối với những người có hành vi sức khỏe xấu.  Không bao giờ coi như là một giải pháp thay thế thuốc điều trị.
  12. CÁC QUAN NGẠI : 3. công bố thái quá và luật lệ chưa phù hợp  Thực phẩm tung ra thị trường khi chứng cứ khoa học còn nhiều hạn chế  Công bố sức khỏe rất chặt chẻ/ công bố chức năng, cấu trúc. Người dân ngộ nhận giữa các loại công cố  Luật quảng cáo/ luật nhản hiệu thực phẩm. Luật bổ sung/ luật thực phẩm thông thường  Thí dụ : margarine làm giàu với atanol ester thực vật và tung ra thị trường như thực phẩm bổ sung và công bố cấu trúc nhưng ghi trên nhản hiệu là có lợi cho tim mạch. Sau đó FDA không công nhận
  13. ĐỘ MẠNH CỦA BẰNG CHỨNG CÁC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG HIỆN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG  Nước cranberry -> proanthrocyanidins -> giảm nhiểm trùng tiểu -> trung bình  Tỏi : organo sulfur -> giảm cholesterol -> trung bình  Trà xanh : catechins -> giảm nguy cơ vài loại ung thư -> yếu, trung bình  Cà chua: lypopene -> giảm nguy cơ vài loại ung thư -> yếu-trung bình  Rau có lá xanh đậm : lutein -> giảm nguy cơ thoái hóa võng mạc -> yếu
  14. NHẬN ĐỊNH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG  THỰC PHẨM CÓ LỢI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH : HYPOCRATES. VAI TRÕ THỰC PHẨM BỊ LU MỜ TRONG THẾ KỸ 19  ĐẾN NỬA SAU CỦA THẾ KỸ 20, HIỆU QUẢ Y HỌC CỦA THỰC PHẨM MỚI ĐƯỢC PHỤC HỒI. TỪ NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỸ TRƯỚC : THỰC PHẨM CHỨC NĂNG  XU THẾ TỰ CHĂM SÓC  THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CÓ THỂ LÀ MỘT PHẦN TRONG LỐI SỐNG QUAN TÂM ĐẾN SỨC KHỎE
  15. NHẬN ĐỊNH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ( T.T)  Lợi ích tiềm năng của thực phẩm chức năng không nên bán quá mức  Thực phẩm chức năng là phần phụ của chế độ ăn, lối sống để có lợi cho sức khỏe  Không bao giờ là thuốc trị bệnh, nên không thể thay thế thuốc chửa bệnh  Cần hết sức cẩn thận khi sử dụng để đảm bảo rằng thực phẩm chức năng được công bố đúng với những chứng cứ khoa học
  16. NHẬN ĐỊNH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ( t.t)  ACSH : được FDA thông qua, lối sống có lợi cho sức khỏe  ACSH : không đưa ra lời khuyên về các thực phẩm mà không được FDA thông qua. Tốt nhất là bạn thay đổi lối sống vì điều đó chắc chắn rằng sẽ có lợi cho sức khỏe của bạn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2