Bài giảng Tin học 11 Bài 12: Kiểu xấu - GV. Nguyễn Thanh Mẫn
lượt xem 12
download
Bài giảng Tin học 11 Bài 12 "Kiểu xấu" trình bày về các nội dung chính như: Khái niệm, khai báo biến xâu, các thao tác xử lý xâu. Để nắm vững nội dung chi tiết bài dạy mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học 11 Bài 12: Kiểu xấu - GV. Nguyễn Thanh Mẫn
- SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO QUAÛNG NGAÕI TRÖÔØNG THPT LÖÔNG THEÁ VINH BOÄ MOÂN TIN HOÏC 11 Giaùo vieân: Nguyeãn Thanh Maãn
- Câu 1: Em hãy nêu khái niệm xâu?Viết cú pháp khai báo biến xâu và cách tham chiếu đến một phần tử trong xâu? ĐÁP ÁN Xâu là một dãy kí tự thuộc bảng mã ASCII. Mỗi kí tự là một phần tử của xâu. Cú pháp khai báo biến xâu: Var : string [độ dài lớn nhất của xâu]; Tham chiếu đến một phần tử theo cú pháp: [chỉ số phần tử ]
- Câu 2:Phép ghép xâu dùng kí hiệu nào và có chức năng gì? Có các phép so sánh xâu nào? Hãy nêu các qui tắc so sánh xâu? ĐÁP ÁN Phép ghép xâu kí hiệu bằng dấu “+” dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu. - Caùc pheùp so saùnh >, >=,
- (Tiết 2)
- Cần có thao tác gì để chỉnh sửa xâu A thành xâu B ? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A n N g u y e n A n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B N g u y e n A n
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Thủ tục delete: 1. Khái niệm. Cú pháp: delete (St,vt,N); 2. Khai báo biến xâu. Trong đó: 3. Các thao tác St: Hằng hoặc biến xâu xử lý xâu. a. Phép ghép xâu. vt: Vị trí cần xóa b. Các phép so sánh . N: Số phần tử cần xóa c. Các hàm, thủ Ý nghĩa: Xóa N kí tự liên tiếp kể từ vị trí vt tục xử lý xâu . trong xâu St.
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Thủ tục delete: 1. Khái niệm. Ví dụ 1: 2. Khai báo biến St:= ‘Song Hong’; xâu. 3. Các thao tác Delete(St,1,5); xử lý xâu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a. Phép ghép xâu. b. Các phép so S o n g H o n g sánh . c. Các hàm, thủ ST[1] ST[5] tục xử lý xâu . Kết quả: St = ‘Hong’
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Thủ tục delete: 1. Khái niệm. Ví dụ 2: 2. Khai báo biến xâu. Giá trị S Thao tác Kết quả 3. Các thao tác xử lý xâu. ‘abcdef’ delete (S, 5, 2) ‘abcd’ a. Phép ghép xâu. b. Các phép so ‘Dat Nuoc’ delete (S, 5, 4) ‘Dat ’ sánh . c. Các hàm, thủ ‘Duc Pho’ delete (S, 1, 9) ‘’ tục xử lý xâu . ‘Tin hoc’ delete (S, 8, 4) ‘Tin hoc’
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Thủ tục insert: 1. Khái niệm. Cú pháp: Insert (s1,s2,vt); 2. Khai báo biến xâu. Trong đó: 3. Các thao tác s1, s2: là các hằng hoặc biến xâu xử lý xâu. a. Phép ghép xâu. vt: Vị trí cần chèn xâu s1 vào xâu s2 b. Các phép so sánh . c. Các hàm, thủ Ý nghĩa: Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở tục xử lý xâu . vị trí vt.
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Thủ tục insert: 1. Khái niệm. Ví dụ 1: 2. Khai báo biến St1:= ‘vi-’; St2:= ‘May-tinh’; xâu. Insert(St1,St2,5); 3. Các thao tác 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 xử lý xâu. a. Phép ghép xâu. v i M a y t i n h b. Các phép so sánh . c. Các hàm, thủ M a y t i n h tục xử lý xâu . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Kết quả: St2 = ‘Mayvitinh’
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Thủ tục insert: 1. Khái niệm. Ví dụ 2: 2. Khai báo biến Giá trị Giá trị S2 Thao tác Kết quả xâu. S1 3. Các thao tác xử lý xâu. ‘ PC ’ ‘IBM486’ insert (S1, S2, 4) ; a. Phép ghép xâu. ‘IBMPC486’ b. Các phép so sánh . ‘ ’ ‘Tinhoc’ insert (S1, S2, 4); ‘Tin hoc’ c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . ‘lop’ ‘11B3’ insert (S1, S2, 1); ‘lop11b3’ ‘Lap’ ‘trinh’ Insert(s2,s1,4); ‘Laptrinh’
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Hàm Copy: 1. Khái niệm. Cú pháp: Copy (S,vt,N) 2. Khai báo biến xâu. Trong đó: 3. Các thao tác S: Hằng hoặc biến xâu xử lý xâu. a. Phép ghép xâu. vt: Vị trí cần sao chép b. Các phép so sánh . N: Số phần tử cần sao chép c. Các hàm, thủ Ý nghĩa: Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt tục xử lý xâu . đầu từ vị trí vt của xâu S.
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . 1. Khái niệm. Hàm Copy: 2. Khai báo biến Ví dụ 1: xâu. St1:= ‘Xau-ky-tu’; St2:= Copy(St1,5,5); 3. Các thao tác xử lý xâu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a. Phép ghép xâu. b. Các phép so X a u k y t u sánh . c. Các hàm, thủ Copy tục xử lý xâu . Kết quả St2 = ‘ky-tu’
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . 1. Khái niệm. Hàm Copy: 2. Khai báo biến Ví dụ 2: xâu. Giá trị S Biểu thức Kết quả 3. Các thao tác xử lý xâu. ‘Bai hoc dau tien’ copy (S, 9, 8) a. Phép ghép xâu. ‘dau tien’ b. Các phép so sánh . ‘Hocki 1’ copy (S, 4, 4) ‘ki 1’ c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . ‘tin hoc 11’ copy (S, 11, 5) ‘’ ‘NNLTPascal’ copy (S, 5, 10) ‘Pascal’
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Hàm Length: 1. Khái niệm. Cú pháp: Length(s) 2. Khai báo biến xâu. Trong đó: s là một hằng xâu hoặc biến xâu 3. Các thao tác xử lý xâu. Ý nghĩa: cho kết quả là giá trị độ dài của xâu a. Phép ghép xâu. S. b. Các phép so Ví dụ: sánh . Giá trị S Biểu thức Kết quả c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . ’20 diem 10’ length (S) 10 ‘chu y lang nghe’ length (S) 15
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Hàm Pos: 1. Khái niệm. Cú pháp: Pos(s1,s2) 2. Khai báo biến xâu. Trong đó: s1, s2 là các hằng xâu hoặc 3. Các thao tác biến xâu. xử lý xâu. Ý nghĩa: cho kết quả là vị trí xuất hiện đầu a. Phép ghép xâu. tiên của xâu s1 trong xâu s2. b. Các phép so Ví dụ 1: sánh . c. Các hàm, thủ St2:= ‘HOA NANG’; St1:= ‘NANG’;D:= Pos(St1,St2); tục xử lý xâu . 1 2 3 4 5 6 7 8 H O A N A N G Kết quả D=5 St1
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Hàm Pos: 1. Khái niệm. Ví dụ 2: 2. Khai báo biến Giá trị Giá trị S2 Thao tác Kết quả xâu. S1 3. Các thao tác xử lý xâu. ‘ AB’ ‘ACBCAB’ Pos(s1,s2); a. Phép ghép xâu. 5 b. Các phép so ‘ CD’ ‘DiaCDCD’ Pos(s1,s2); sánh . 4 c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . ‘lop’ ‘tinhoc’ Pos(s1,s2); 0 ‘tinh’ ‘tinhtoan’ Pos(s1,s2); 1
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 3. Các thao tác xử lý xâu. c. Các hàm, thủ tục xử lý xâu . Hàm Upcase: 1. Khái niệm. Cú pháp: Upcase(ch) 2. Khai báo biến xâu. Trong đó: ch là một kí tự 3. Các thao tác xử lý xâu. Ý nghĩa: cho kết quả là kí tự in hoa tương a. Phép ghép xâu. ứng với kí tự ch. b. Các phép so Ví dụ: sánh . c. Các hàm, thủ Upcase(‘a’) = ‘A’ tục xử lý xâu . Upcase(‘B’)= ‘B’
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 4. Ví dụ minh họa. Ví duï 1: Vieát chöông trình nhaäp vaøo hoï 1. Khái niệm. teân cuûa 2 ngöôøi vaøo 2 bieán xaâu vaø ñöa ra maøn hình xaâu daøi hôn, neáu baèng nhau 2. Khai báo biến thì ñöa ra xaâu nhaäp sau. xâu. 3. Các thao tác xử lý xâu. Xaùc ñònh input, a. Phép ghép xâu. b. Các phép so output * INPUT: s1, s2. cuûa baøi * OUTPUT: toaùn? sánh . c. Các hàm, thủ S1 nÕu s1 >s2 tục xử lý xâu . 4. Ví dụ minh họa. S2 nÕu s1
- Baøi 12 KIỂU XÂU Nội dung chính: 4. Ví dụ minh họa. Ví duï 1: Chương trình: 1. Khái niệm. Var a, b : string [30] ; 2. Khai báo biến Begin Write(‘ho ten nguoit1 :’); xâu. Readln(a); 3. Các thao tác Write(‘ho ten nguoit2: ’); xử lý xâu. Readln(b); a. Phép ghép xâu. If length(a) > length(b) then b. Các phép so Write(a) sánh . Else c. Các hàm, thủ write(b); tục xử lý xâu . Readln; 4. Ví dụ minh End. họa. CT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
26 p | 869 | 161
-
Bài giảng Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
34 p | 690 | 143
-
Bài giảng Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
54 p | 1040 | 137
-
Bài giảng Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
22 p | 810 | 113
-
Bài giảng Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
26 p | 594 | 84
-
Bài giảng Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
24 p | 583 | 77
-
Bài giảng Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
35 p | 339 | 72
-
Bài giảng Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp
19 p | 615 | 71
-
Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
20 p | 498 | 71
-
Bài giảng Tin học 11 bài 7: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
15 p | 364 | 53
-
Bài giảng Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
17 p | 372 | 52
-
Bài giảng Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 241 | 50
-
Bài giảng Tin học 11 bài 5: Khai báo biến
19 p | 301 | 48
-
Bài giảng Tin học 11 bài 1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
13 p | 299 | 40
-
Bài giảng Tin học 11 bài 13: Kiểu bản ghi
23 p | 264 | 37
-
Bài giảng Tin học 11 bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn
26 p | 202 | 27
-
Bài giảng Tin học 11 bài 4: Một số dữ liệu chuẩn
12 p | 196 | 25
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 3: Bài tập chương 1
8 p | 84 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn