Bài giảng Triết học (sau đại học): Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn - Dr. Vũ Tình
lượt xem 93
download
Bài giảng Triết học (sau đại học): Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn có nội dung trình bày khái niệm “thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, thực tiễn và những hình thức cơ bản của thực tiễn, lý luận và cấp độ của lý luận trong quá trình nhận thức, vai trò của thực tiễn đối với lý luận và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Triết học (sau đại học): Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn - Dr. Vũ Tình
- VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr.Vũ Tình
- ́ ̣ TRIÊT HOC Chương trinh dung cho ̀ ̀ học viên cao học và nghiên cứu sinh ̣ ̀ ́ không thuôc chuyên nganh Triêt hoc ̣
- NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TiỄN
- ́ ̣ I. KHAI NIÊM “THÔNG NHÂT GIỮA LÝ LUÂN VỚI THỰC TIÊN” ́ ́ ̣ ̃ Thông nhât giữa lý luân với thực tiên là lý luân và thực ́ ́ ̣ ̃ ̣ tiên phai găn bó hữu cơ với nhau; trong đo, th ực tiên ̃ ̉ ́ ́ ̃ phai có lý luân dân đường, con lý luân phai lây thực tiên ̉ ̣ ̃ ̀ ̣ ̉ ́ ̃ lam cơ sở, lam đông lực, là muc đich và là nơi kiêm tra ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ́ minh đung hay sai.
- II. THỰC TiỄN VÀ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TiỄN 1. Khái niệm “thực tiễn” Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo hiện thực.
- 1. Khái niệm “thực Hoạt động vật chất tiễn” HĐVC là hoat đông con người ̣ ̣ Thực tiễn là toàn bộ hoạt sử dụng lực lượng vật chất, động vật chất mang công cụ vật chất tác động vào tính lịch sử - xã hội những đối tượng vật chất nhằm của con người nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu của cải tạo hiện thực. mình.
- 1. Khái niệm “thực tiễn” Hoạt động mang tính LS – XH Thực tiễn là toàn bộ hoạt - Môi giai đoạn lịch sử khác ̃ động vật chất mang nhau con người tiến hành những tính lịch sử - xã hội của hoạt động này khác nhau. con người nhằm cải tạo - Xã hội quy định mục đích, lực hiện thực. lượng, công cụ, v.v. của hoạt động.
- 2. Những hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn rất đa dạng - Trong 3 hình thức cơ bản nhưng được biểu hiện của thực tiễn thì hoạt động dưới 3 hình thức cơ bản: SX VC là cơ bản nhất. 1). Hoạt động SX VC. - 3 hình thức trên tuy khác 2). Hoạt động chính trị - XH. nhau nhưng thống nhất với 3). Thực nghiệm khoa học. nhau, ảnh hưởng nhau, hỗ trợ nhau.
- III. LÝ LUẬN VÀ CÂP ĐỘ CUA LÝ LUẬN ́ ̉ TRONG QUÁ TRINH NHÂN THỨC ̀ ̣ 1. Khái niệm “lý luận” Lý luận là hệ thống tri thức phản ánh những mối liên hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng.
- 2. Quá trình hình thành lý luận trong hoạt động nhân thức ̣ ̣ Kinh nghiêm - KN là kêt quả cua quá ́ ̉ Kết quả cua quá trinh nhận ̉ ̀ trinh quan sat sự lăp đi lăp ̀ ́ ̣ ̣ thức là tri thức. Tri thức có lai diên biên cua cac sự ̣ ̃ ́ ̉ ́ thể chia thành 2 cấp độ: vât, hiên tượng. ̣ ̣ - KN đem lai tri thức bề ̣ 1). Tri thức kinh nghiệm ngoai cua đôi tượng và chỉ ̀ ̉ ́ (Kinh nghiệm). đem lai hiêu quả cho hoat ̣ ̣ ̣ đông cua con người khi ̣ ̉ 2). Tri thức lý luận (Lý luận). ̀ ̣ điêu kiên không thay đôi. ̉
- Kết quả cua quá trinh nhận ̉ ̀ Lý luân ̣ thức là tri thức. Tri thức có thể chia thanh 2 cấp độ: ̀ LL là hệ thống tri thức được rút ra từ quá trình 1). Tri thức kinh nghiệm tổng kết, đúc kết KN; của (Kinh nghiệm). quá trình học tập, nghiên 2). Tri thức lý luận (Lý luận). cứu nghiêm tuc trên nền ́ tảng của môt vôn kiên ̣ ́ ́ thức nhât đinh, một năng ́ ̣ lực tư duy nhất định.
- Kết quả nhận thức là tri thức. LL đem lai tri thức về nôi ̣ ̣ Tri thức có thể chia thanh 2 ̀ dung, ban chât; về những ̉ ́ cấp độ: quy luât chi phôi quá trinh ̣ ́ ̀ ̀ ̀ hinh thanh phat sinh, ́ 1). Tri thức kinh nghiệm phat triên cua đôi tượng; ́ ̉ ̉ ́ (Kinh nghiệm). vì vây, nó đem lai hiêu ̣ ̣ ̣ 2). Tri thức lý luận (Lý luận). quả cho hoat đông cua ̣ ̣ ̉ con người ngay cả khi điêu kiên đã hoan toan ̀ ̣ ̀ ̀ thay đôi. ̉
- V. VAI TRÒ CUA THỰC TIÊN ĐÔI VỚI LÝ LUÂN ̉ ̃ ́ ̣ Thực tiên có vai trò to lớn; trong đo, thực tiên: ̃ ́ ̃ 1. Là cơ sở cua LL noi riêng, của nhân thức noi chung; ̉ ́ ̣ ́ 2. Là đông lực cua LL noi riêng, của nhân thức noí chung; ̣ ̉ ́ ̣ 3. Là muc đich cua LL noi riêng, của nhân thức noi chung; ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ 4. Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
- Thực tiên ̃ 1. Thực tiên là cơ sở ̃ cua lý luân ̉ ̣ 1. Là cơ sở cua lý luân; ̉ ̣ Vì hoat đông nhân thức để ̣ ̣ ̣ 2. Là đông lực cua lý luân; ̣ ̉ ̣ hinh thanh nên lý luân ̀ ̀ ̣ 3. Là muc đich cua lý luân; ̣ ́ ̉ ̣ được thực hiên trên nêṇ ̀ 4. Là tiêu chuân để kiêm tra ̉ ̉ tang cua thực tiên. Quá ̉ ̉ ̃ chân lý (kiểm tra lý luận trinh thực hiên cac hoạt ̀ ̣ ́ đúng hay sai). đông thực tiên là quá trình ̣ ̃ con người tich luỹ tri thức ́ để xây dựng nên lý luận.
- Thực tiên ̃ 2. Thực tiên là đông lực ̃ ̣ cua lý luân ̉ ̣ 1. Là cơ sở cua lý luân; ̉ ̣ Vì thực tiên thuc đây lý luân ̃ ́ ̉ ̣ 2. Là đông lực cua lý luân; ̣ ̉ ̣ phat triên. Sở dĩ như vây vì ́ ̉ ̣ 3. Là muc đich cua lý luân; ̣ ́ ̉ ̣ cac hoat đông cua thực tiên ́ ̣ ̣ ̉ ̃ luôn đăt ra những vân đề ̣ ́ 4. Là tiêu chuân để kiêm ̉ ̉ buôc con người phai nhân ̣ ̉ ̣ tra chân ly. ́ thức để giai quyêt. Quá trinh ̉ ́ ̀ nhân thức giai quyêt những ̣ ̉ ́ vân đề do thực tiên đăt ra ́ ̃ ̣ lam lý luân ngay cang phát ̀ ̣ ̀ ̀ triển sâu săc và phong phu. ́ ́
- Thực tiên ̃ 3. Thực tiên là muc đich ̃ ̣ ́ cua lý luân ̉ ̣ 1. Là cơ sở cua lý luân; ̉ ̣ Vì suy cho cung moi kêt quả ̀ ̣ ́ 2. Là đông lực cua lý luân; ̣ ̉ ̣ cua nhân thức, trong đó có lý ̉ ̣ 3. Là muc đich cua lý luân; ̣ ́ ̉ ̣ luân, phai hướng về quá ̣ ̉ ̀ trinh SX ra cua cai vât chât; ̉ ̉ ̣ ́ 4. Là tiêu chuân để kiêm tra ̉ ̉ về xây dựng cac quan hệ XH ́ chân ly. ́ tôt đep hơn; để con người ́ ̣ tiên gần tới cai chân, thiên, ́ ́ ̣ mỹ hơn. Tât cả những muć ̣ đich đó đêu trực tiêp hoăc ́ ̀ ́ ̣ gian tiêp găn với thực tiên. ́ ́ ́ ̃
- Thực tiên ̃ 4. Thực tiên là tiêu chuân ̃ ̉ để kiêm tra chân lý ̉ 1. Là cơ sở cua lý luân; ̉ ̣ Thực tiên là tiêu chuân để ̃ ̉ 2. Là đông lực cua lý luân; ̣ ̉ ̣ kiêm tra chân lý vì thực ̉ 3. Là muc đich cua lý luân; ̣ ́ ̉ ̣ tiên là nơi kiểm nghiệm, ̃ đánh giá lý luận nói riêng, 4. Là tiêu chuân để kiêm tra ̉ ̉ nhận thức nói chung đung ́ chân ly. ́ hay sai.
- V. VAI TRÒ CUA LÝ LUÂN ĐÔI VỚI THỰC TIÊN ̉ ̣ ́ ̃ Vì lý luân đem lai tri thức về nôi dung, ban chât cua đôí ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ tượng; về những quy luât chi phôi quá trinh hinh thanh ̣ ́ ̀ ̀ ̀ phat sinh, phat triên cua đôi tượng và đem lai hiêu quả ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ cho hoat đông cua con người ngay cả khi điêu kiên đã ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ hoan toan thay đôi nên lý luân đong vai trò định ̀ ̀ ̉ ̣ ́ hướng, dân đường cho cac hoat đông cua thực tiên. ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ̃
- Vai trò định hướng, dân đường cua lý luân thể hiên: ̃ ̉ ̣ ̣ Lý luân: ̣ - Định hướng muc tiêu; ̣ - Xac đinh chiên lược, sach lược, đường lôi, ́ ̣ ́ ́ ́ chủ trương, chinh sach; ́ ́ - Xac đinh lực lượng, phương phap, biên ́ ̣ ́ ̣ phap thực hiên; ́ ̣ - Dự bao (thanh qua, hâu qua, rui ro, v.v.) để ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ con người chuân bị ứng pho; ̉ ́ - V.v.
- VI. Ý NGHIA PHƯƠNG PHAP LUÂN ̃ ́ ̣ Nghiên cứu nguyên tăc thông nhât giữa lý luân với th ực ́ ́ ́ ̣ tiên, nhân thức rõ vai trò cua lý luân, vai trò cua thực ̃ ̣ ̉ ̣ ̉ ̃ ́ tiên cho thây: - Hoat đông lý luân phai bam sat thực tiên, phan ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ̉ anh những nhu câu cua thực tiên và phaỉ gop phân ́ ̀ ̉ ̃ ́ ̀ giai quyêt những nhu câu đo; đông th ời phaỉ luôn ̉ ́ ̀ ́ ̀ tông kêt, đuc kêt thực tiên để ban thân lý luân ngay ̉ ́ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̀ ́ thêm phong phu, sâu săc. ́
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng triết học Mác-Lênin
27 p | 3426 | 702
-
SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
74 p | 1478 | 668
-
Giáo trình triết học sau Đại học
448 p | 1137 | 294
-
Đề ôn tập môn Triết học
83 p | 792 | 259
-
Bài giảng triết học
123 p | 440 | 196
-
Triết học Kant part 1
45 p | 306 | 107
-
Bài giảng Triết học (sau đại học): Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn - Dr. Vũ Tình
65 p | 285 | 75
-
Bài giảng Triết học (sau đại học): Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học - Dr. Vũ Tình
45 p | 368 | 74
-
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 p | 304 | 70
-
Đề cương môn học bậc sau đại học môn triết học - Trường ĐH kinh tế Tp,HCM
10 p | 607 | 62
-
Bài giảng Triết học (sau đại học): Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Dr. Vũ Tình
32 p | 311 | 62
-
Bài giảng Triết học: Lịch sử Triết học phương Đông - Triết học Ấn Độ
55 p | 220 | 41
-
Bài giảng Triết học phương Đông và triết học phương Tây
61 p | 203 | 40
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Phần 2 - Nguyễn Thị Hồng Vân
138 p | 282 | 26
-
Bài giảng Quá trình hình thành, phát triển của triết học Hi Lạp cổ đại
31 p | 177 | 21
-
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 2
41 p | 156 | 20
-
Bài giảng: Triết học phương Tây
39 p | 159 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn