
Bài giảng Tuân thủ điều trị - Nguyễn Thị Thanh Hương
lượt xem 0
download

Bài giảng Tuân thủ điều trị, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được khái niệm tuân thủ điều trị. Hậu quả của không tuân thủ điều trị;Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị; sơ đồ mô hình niềm tin sức khỏe áp dụng trong tuân thủ điều trị; Chiến lược tuân thủ điều trị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tuân thủ điều trị - Nguyễn Thị Thanh Hương
- TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 1
- Mục tiêu • Trình bày được: - Khái niệm tuân thủ điều trị. Hậu quả của không tuân thủ điều trị. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị - Sơ đồ mô hình niềm tin sức khỏe áp dụng trong tuân thủ điều trị - Chiến lược tuân thủ điều trị • Vận dụng phân tích thực trạng và biện pháp cải thiện tuân thủ điều trị một số bệnh đặc biệt: HIV/AIDS, lao 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 2
- Một số khái niệm • Tuân thủ điều trị được hiểu là • Dùng thuốc đúng liều và đúng khoảng cách giữa các lần dùng thuốc được kê • Có thể gây hậu quả nặng nề như: • Bệnh nặng lên • Biến chứng • Tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết… 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 3
- Một số khái niệm (tiếp) • Tuân thủ điều trị có 3 giai đoạn: • Bắt đầu dùng thuốc liều đầu tiên • Tiếp tục dùng thuốc theo phác đồ • Ngừng dùng thuốc khi kết thúc phác đồ • Việc không tuân thủ điều trị có thể chia làm 3 giai đoạn • Người bệnh không bắt đầu dùng thuốc • Người bệnh dùng thuốc không đúng cách • Ngừng dùng thuốc khi chưa kết thúc phác đồ 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 4
- Thực trạng tuân thủ điều trị • Tuân thủ đối với hầu hết các phác đồ thuốc ở tất cả các quần thể và trên tất cả các loại bệnh nhìn chung là kém – VD: Bệnh tiểu đường, lao, bệnh tim mạch • 20% đến 100% (trung bình: 50%) không thể dùng thuốc theo như đã kê • Với hầu hết các bệnh mạn tính, tuân thủ đạt trên 80% được coi là thành công 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 5
- Mức độ tuân thủ 1 số bệnh cấp tính Bệnh Mức độ tuân thủ Hen 20% Viêm khớp 55-71% Tiểu đường 4—50% Động kinh 30-50% Tăng huyết áp 40% • Nguồn: Emerging issues in pharmaceutical cost containment. Nat. Pharm. Council, 1992 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 6
- YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ • Các yếu tố kinh tế xã hội • Tuổi, chủng tộc • Điều kiện kinh tế • Chi phí thuốc… • Các yếu tố liên quan đến thuốc • Thời gian điều trị • Phác đồ phức tạp • Tác dụng không mong muốn… 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 7
- YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ • Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khoẻ (bệnh) • Bệnh mắc kèm • Mức độ bệnh • Các yếu tố liên quan đến người bệnh, nhân viên y tế • Mối quan hệ giữa bệnh nhân, bác sĩ. Chất lượng dịch vụ • Lo lắng, hay quên, không hiểu hướng dẫn sử dụng • Sợ sẽ phụ thuộc vào thuốc... 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 8
- Các yếu tố kinh tế xã hội • Vấn đề tài chính • Trầm cảm, những vấn đề sức • Nhiều ưu tiên cạnh tranh nhau khỏe tâm thần khác • Kỳ thị (chăm sóc con, làm việc…) • Thiếu sự hỗ trợ từ gia đình • Vô gia cư, cuộc sống không • Sợ bị lộ thông tin, bị bỏ rơi, ổn định cô lập • Đói, không đủ ăn • Nghiện rượu hay nghiện một số chất khác 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 9
- Nhóm yếu tố về thuốc • Tuân thủ chịu ảnh hưởng của những yếu tố liên quan đến thuốc, bao gồm: – Tần suất dùng thuốc – Số lượng viên thuốc (tất cả các thuốc) – Tính chất phức tạp của điều trị – Yêu cầu về thức ăn – Tác dụng phụ (trên thực tế hoặc dự kiến) 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 10
- Yếu tố liên quan bệnh nhân – nhân viên y tế • Quan hệ bệnh nhân-nhân viên y tế tồi sẽ làm giảm mức độ thành công về tuân thủ điều trị của bệnh nhân • Những yếu tố có thể góp phần làm xấu đi mối quan hệ bao gồm: – Thái độ „Trịnh thượng‟ của bác sỹ và điều dưỡng – Bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ cung cấp thông tin mâu thuẫn nhau – Thiếu sự tin tưởng và tin cậy của người bệnh vào nhân viên y tế – Thiếu sự hỗ trợ của Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 5/16/2018 Nguyen nhân viên y tế 11
- Yếu tố liên quan bệnh nhân – nhân viên y tế (tiếp) • Tuân thủ cũng bị ảnh hưởng bởi nhân viên y tế: – Có đủ hay không kiến thức về bệnh, tác dụng phụ và tương tác thuốc – Hiểu được mối quan hệ giữa tuân thủ điều trị và kháng thuốc – Có thể sớm phát hiện không tuân thủ và hỗ trợ cho bệnh nhân tuân thủ – Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả và có thể tạo dựng mỗi quan hệ tin tưởng với bệnh nhân – Có đủ kỹ năng giáo dục bệnh nhân 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 12
- Yếu tố liên quan bệnh nhân – nhân viên y tế (tiếp) • Tuân thủ của người bệnh cũng bị ảnh hưởng bởi chính họ: – Sự hiểu biết về bệnh – Sự tin tưởng vào lợi ích điều trị – Hệ niềm tin – “tự tin” – Tin tưởng vào nhân viên y tế và hệ thống y tế – Sự cạnh tranh giữa niềm tin và thực hành tôn giáo/văn hóa (VD: Thuốc y học cổ truyền) – Ốm, đau, các bệnh khác 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 13
- Yếu tố liên quan bệnh nhân – nhân viên y tế (tiếp) • Việc tuân thủ có thể khó khăn hơn với những nhóm đặc thù, ví dụ: – Trẻ em/Vị thành niên – Người có bệnh tâm thần… • Những vấn đề hay khó khăn cụ thể nào liên quan đến tuân thủ mà mỗi nhóm nêu trên gặp phải? 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 14
- Sơ đồ mô hình niềm tin sức khỏe: 6 yếu tố Yếu tố cá nhân Niềm tin cá nhân Hành động Nhận thức về độ nhạy cảm với Nhận thức VĐSK (1) về sự đe Nhận thức về sự dọa của • Tuổi, giới, dân tộc VĐSK với trầm trọng của Hành vi cá nhân VĐSK (2) bản thân • Tính cách (khả năng thực hiện • Tình trạng kinh tế, Nhận thức lợi ích hành vi sức khoẻ) xã hội của HVSK (3) • Kiến thức Nhận thức về trở Các yếu tố thúc đẩy (5) - Giáo dục. ngại khi thực hiện - Các biểu hiện của bệnh. (4) - Lời khuyên từ người khác. - Thông tin từ truyền thông đại Sự tự tin (6) chúng. 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 15
- Yếu tố liên quan bệnh nhân – nhân viên y tế (tiếp) Yếu tố về dịch vụ y tế mà có thể ảnh hưởng tuân thủ bao gồm: • Hạn chế trong việc tiếp cận tới dịch vụ chăm sóc thường xuyên, định kỳ, phù hợp • Không thân thiện với khách hàng • Thời gian chờ lâu • Quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân tồi (phán xét, thiếu tin tưởng) • Có thời gian để thảo luận, tư vấn trong những lần đến khám • Giá của dịch vụ chăm sóc (VD như viện phí), cần phải ưu tiên cho vấn đề ăn, ở, học hành hay những như cầu cần thiết khác hơn là chăm sóc y tế • Chi phí điều trị • Vấn đề đi lại, khoảng cách đến phòng khám • Thiếu thuốc, không có thuốc, nguồn cung ứng thuốc bị xáo trộn 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 16
- Để tăng hiệu quả tuân thủ điều trị, cần giải quyết khó khăn từng yếu tố • Yếu tố 1 và 2: nhận thức về độ nhạy cảm/trầm trọng với VĐSK: • Cần giáo dục bệnh nhân về bệnh • Yếu tố 3: nhận thức lợi ích của HVSK • Cần Giáo dục người bệnh về tầm quan trọng của điều trị • Khẳng định bệnh nhân hiểu về PP điều trị • Mối quan hệ nhân viên y tế và người bệnh • Kế hoạch thực hiện 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 17
- • Yếu tố 4: nhận thức về trở ngại • Cần chọn phác đồ người bệnh trả được, giảm chi phí • Đơn giản hoá phác đồ • Yếu tố 5: yếu tố thúc đẩy • Cần gọi điện, nhắn tin nhắc nhở người bệnh đến gặp nhân viên y tế • Phần mềm nhắc nhở trên điện thoại • Yếu tố 6: sự tự tin • Lập thời gian biểu người bệnh đến gặp nhân viên y tế • Trao đổi để tạo động lực cho người bệnh 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 18
- Chiến lược để cải thiện tuân thủ điều trị Bên liên quan Chiến lược Điều dưỡng Giáo dục bệnh nhân Công ty bảo hiểm Giảm chi phí ngoài bảo hiểm Khen thưởng việc tuân thủ điều trị Bên sử dụng lao động Hướng dẫn y tế nhấn mạnh tầm quan trọng của tuân thủ điều trị Khuyến khích thăm khám định kỳ Công ty Dược phẩm Phát triển các thuốc ít tác dụng KMM Thuốc có giá cả hợp lý Thuốc chứa nhiều hoạt chất Dược sỹ Đơn giản hoá chế độ liều Giáo dục người bệnh 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 19
- TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH ĐẶC BIỆT: HIV/AIDS, LAO 5/16/2018 Nguyen Thi Thanh Huong - BMQLKTD- HUP 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuốc điều trị RL lipid máu & tư vấn bệnh nhân ngoại trú - ThS.BSCK1. Phạm Phương Phi
54 p |
138 |
19
-
Bài giảng Thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
51 p |
132 |
18
-
Bài giảng Thuốc điều trị thận & tư vấn BN ngoại trú - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
88 p |
113 |
18
-
Bài giảng Tuân thủ và điều trị ARV
36 p |
110 |
11
-
Bài giảng Tuân thủ điều trị ARV và kháng thuốc
22 p |
113 |
8
-
Bài giảng Giới thiệu điều trị kháng virút HIV
38 p |
72 |
8
-
Bài giảng Đánh giá và cải thiện tuân thủ ARV
32 p |
73 |
7
-
Bài giảng Điều trị ARV ở trẻ em nhiễm HIV
38 p |
106 |
5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp nặng - PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn
31 p |
91 |
5
-
Bài giảng Hướng dẫn điều trị sớm nhồi máu não cấp AHA/ASA 2018 - TS. Lê Văn Tuấn
275 p |
48 |
4
-
Bài giảng Đánh giá hiệu quả và tính tuân thủ điều trị của phối hợp thuốc liều cố định ở bệnh nhân tăng huyết áp độ II và III
36 p |
28 |
2
-
Bài giảng Điều trị loãng xương ở người cao tuổi sau gãy xương - PGS. TS. BS. Lê Anh Thư
57 p |
49 |
2
-
Bài giảng Điều trị nhiều bệnh lý kết hợp - PGS.TS. Lương Công Thức
27 p |
41 |
2
-
Bài giảng Lợi ích của viên phối hợp liều cố định: Góc nhìn của nhà quản lý Dược - PGS.TS. Trương Quang Bình
26 p |
38 |
2
-
Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp ở Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
10 p |
3 |
1
-
Bài giảng Dược cộng đồng: Giáo dục người bệnh - ThS. Lê Thu Thuỷ
16 p |
1 |
1
-
Bài giảng Dược cộng đồng: Tuân thủ điều trị - ThS. Lê Thu Thuỷ
28 p |
1 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
