Bài giảng Vật lý 12 bài 3: Con lắc đơn
lượt xem 28
download
Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong môn Vật lý 12 bài Con lắc đơn giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Tuyển tập những bài giảng hay về con lắc đơn môn vật lý 12 có nội dung trọng tâm hay giúp học sinh nắm được cấu tạo của con lắc đơn, điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa, công thức tính chu kỳ, công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. Các bạn cùng tham khảo nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 12 bài 3: Con lắc đơn
- Kiểm tra bài cũ Câu 1 Thế nào là dao động điều hòa ? Cho ví dụ
- 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 30 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Trong dao động điều hòa của con lắc lò, phát biểu 2 nào sau đây là không đúng ? A Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo B lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật C gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng vật
- 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 30 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100n N/m dao động điều 3 hòa. Khi vật qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc là A 2J B 0,02 J C - 0,02 J D 0,002 J
- Hãy quan sát dao động sau
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? 1. Cấu tạo con lắc đơn 2. Vị trí cân bằng Một dây treo không dãn, có chiều dài l Vật nhỏ có khối lượng m l T m P
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? 1. Cấu tạo con lắc đơn Làm cách nào để chứng 2. Vị trí cân bằng tỏ dao động trên là dao động điều hòa? Khi kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng ------ T F P Khi lực kéo về tỉ lệ với li độ
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? 1. Cấu tạo con lắc đơn -------------------------------------------- 2. Vị trí cân bằng Li độ góc II – KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC + Xét dao động của một con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g Chọn chiều dương như hình vẽ Vị trí cân bằng Li độ cong Chọn gốc O tại vị trí cân bằng . … o Pt Pn
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? Lực thành phần Pt là lực kéo về 1. Cấu tạo con lắc đơn cóthìgiá trịthể đạidao số 2 . Vị trí cân bằng Khi nào có Từ biểu thức trên.cho II – KHẢO SÁT DAO ĐỘNG động thấy con lắcdao làđộng dao động của con CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ Pđiều t = - mgsin hòa?là dao động MẶT ĐỘNG LỰC HỌC lắc có phải Khi dao động nhỏ ( sin = ) con điều hòa không ? s lắc dao động điều hòa theo phương Nếu li độ góc nhỏ thì sin trình: l S = S0cos (ωt +φ) Pt = - mg = -mgS l
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? S 1. Cấu tạo con lắc đơn P = - mg = -mg So sánh hai công thức t 2 . Vị trí cân bằng sau, từ đó rút ra công l II – KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ thức tính chu kỳ của con MẶT ĐỘNG LỰC HỌC Flắc=đơn k x? Khi dao động nhỏ ( sin = ) con lắc dao động điều hòa theo phương mg trình: Có nhận l xétgì về chuK kkỳ con lắc đơn ? S = S0cos (ωt +φ) l m Chu kỳ con lắc đơn => g k 2π l T= = 2π ω g 2π l => T= ω = 2π g
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? 1. Cấu tạo con lắc đơn 2 . Vị trí cân bằng Cơ năng của con lắc đơn Hãy mô tả một cách định tính sự II – KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON được biến đổitính như thế năng lượng nào? của con lắc, LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC khi nó đi từ vị trí biên về vị trí cân Khi dao động nhỏ ( sin = ) con lắc Khi con lắc đi và vị trí biênlại về VTCB thì thế bằng ngược dao động điều hòa theo phương trình: Năng giảm dần động năng tăng dần S = S0cos (ωt +φ) - Khi con lắc từ VTCB đến vị trí biên Thế năng tăng dần , động năng giảm dần Chu kỳ 2π l T= = 2π ω g III- KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC VỀ MẶT NL Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí 1. Động năng 2 cân bằng thì thế năng của con lắc Wđ = 1 / 2 m v ở li độ góc là: 2. Thế năng Wt = mgl(1- cos ) 3.Cơ năng W =1/2 m v2 +mgl(1- cos ) = hs
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? 1. Cấu tạo con lắc đơn 2 . Vị trí cân bằng Nêu những ứng dụng, II – KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC trong việc xác định gia Khi dao động nhỏ ( sin = ) con lắc tốc rơi tự do? dao động điều hòa theo phương trình: S = S0cos (ωt +φ) Chu kỳ 2π l T= = 2π l ω g T 2 III- KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA g CON LẮC VỀ MẶT NL 1. Động năng 2 Wđ = 1 / 2 m v 4 2 2. Thế năng Wt = mgl(1- cos ) g l 2 3.Cơ năng T W =1/2 m v2 +mgl(1- cos ) = hs IV-ỨNG DỤNG : XÁC ĐỊNH g
- Nội dung bài 1. Thế nào là con lắc đơn ? khảo sát con lắc đơn về mặt động học.chứng minh khi dao động nhỏ dao động của con lắc là dao động điều hòa. 2. Công thức chu kỳ của con lắc đơn khi dao động nhỏ 3. Khi con lắc dao động thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên như thế nào ?
- 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 30 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo 1 vào một sợi dây l tại nơi có gia tốc rơi tự do g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào ? A L và g B l và m C m,l và g D .m và g
- 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 30 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Một con đơn dao động điều hòa,khi tăng chiều dài con lắc 2 lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A tăng lên 2 lần B tăng lên 4 lần C giảm đi 2 lần D giảm đi 4 lần
- 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 20 30 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s,thời 3 gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là A 0,5 s B 1,5 s C 2,0 s D 1,0 s
- Bài 3 CON LẮC ĐƠN I – THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ? 1. Cấu tạo con lắc đơn 2 . Vị trí cân bằng II – KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC Khi dao động nhỏ ( sin = ) con lắc dao động điều hòa theo phương trình: S = S cos (ωt +φ) Chu kỳ con lắc đơn 2π l T= = 2π ω g III- KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC VỀ MẶT NL
- T ------ F P Các em hảy quan sát ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
41 p | 565 | 72
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
24 p | 493 | 60
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - phát quang - Vật lý 12
45 p | 316 | 60
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 27: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại
43 p | 295 | 60
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 26: Các loại quang phổ
36 p | 467 | 60
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
33 p | 369 | 58
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong
26 p | 420 | 53
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 24: Tán sắc ánh sáng
32 p | 380 | 52
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 30: Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng
21 p | 405 | 50
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 35: Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
27 p | 300 | 47
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 25: Giao thoa ánh sáng
42 p | 281 | 45
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 38: Phản ứng phân hạch
26 p | 215 | 43
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
25 p | 273 | 39
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 28: Tia X
28 p | 401 | 37
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 37: Phóng xạ
26 p | 337 | 36
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân
32 p | 289 | 32
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 33: Mẫu nguyên tử bo
30 p | 204 | 26
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 34: Sơ lược tia laze
39 p | 195 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn