intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 10: Bản vẽ chi tiết

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 10: Bản vẽ chi tiết. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm về bản vẽ chi tiết; nội dung bản vẽ chi tiết; hình biểu diễn của chi tiết; cách ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết; cách ghi sai lệch giới hạn kích thước; cách ghi ký hiệu độ nhám bề mặt; cách ghi sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 10: Bản vẽ chi tiết

  1. BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thoát
  2. CHƯƠNG 10: BẢN VẼ CHI TIẾT I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ CHI TIẾT II. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT 1. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA CHI TIẾT 2. CÁCH GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ CHI TIẾT 3. CÁCH GHI SAI LỆCH GIỚI HẠN KÍCH THƯỚC 4. CÁCH GHI KÝ HIỆU ĐỘ NHÁM BỀ MẶT 5. CÁCH GHI SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ BỀ MẶT
  3. CHƯƠNG 10: BẢN VẼ CHI TIẾT I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ CHI TIẾT ­  Hình  biểu  diễn:  để  diễn  tả  một  cách  đầy  đủ,  rõ  ràng  hình  dáng  và  kết cấu của chi tiết. ­  Kích  thước:  Gồm  tất  cả  những  kích  thước  cần  thiết  cho  việc  chế  tạo và kiểm tra chi tiết và thể hiện  đ ộ lớn cầủu k ­ Yêu c a chi ti ỹ thu ết.ật:  Như độ nhám  bề  mặt,  sai  lệch  giới  hạn  kích  thước,  sai  lệch  về  hình  dạng  và  vị  trí  các  bề  mặt.  Yêu  cầu  về  nhiệt  luyện và chỉ dẫn về công nghệ thể  hi ện chất lượng c ­ Khung tên: G ủa chi tiếọt.i chi  ồm có tên g tiết, vật liệu chế tạo, tỷ lệ bản vẽ,  ký hiệu bản vẽ, tên và chữ ký của  những người có trách nhiệm với  bản vẽ.
  4. II. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT 1. Hình biểu diễn chi tiết a) Hình chiếu chính ­ Trong bản vẽ chi tiết, hình biểu diễn ở  vị  trí  hình  chiếu  đứng  là  hình  chiếu  chính.  ­  Hình  chiếu  chính  phải  thể  hiện  được  đặc trưng về hình dạng chi tiết và phản  ánh  được  vị  trí  làm  việc  hay  vị  trí  gia  công của chi tiết.  ­  Ngoài  ra  cũng  cần  chú  ý  tạo  cho  hình  biểu diễn còn lại thu ận lợi v b)  Hình   khdi ều  biể ảễ năng  n  diễn tả. khác ­  Nếu  chi  tiết  gồm  những  phần  có  mặt  cắt  ngang  là  những  hình  tròn,  hình  vuông  đơn  giản  thì  chỉ  cần  diễn  tả  nó  bằng  hình  chiếu  song  song  với  trục  và  kèm  theo  dấu  hiệu  quy  ước  trước con số. ­  Nếu  chi  tiết  có  những  chỗ  lõm,  lỗ,  rãnh thì diễn tả nó bằng các mặt cắt  rời,  mặt  cắt  chập  hay  hình  chiếu  riêng phần. ­  Nếu  chi  tiết  có  dạng  tấm  mỏng  thì  chỉ  cần  biểu  diễn  bằng  một  hình  chiếu  kết  hợp  với  các  kích  thước  trong đó có chiều dày của tấm.
  5. 1. Hình biểu diễn chi tiết c) Biểu diễn quy ước đơn giản hoá Nếu  hình  chiếu,  hình  cắt,  mặt  cắt  là hình đối xứng thì cho phép chỉ vẽ  một  nửa  hoặc  quá  một  nửa  hình  biểu diễn đó  4 lỗ  6 Khi  cần  phân  biệt  mặt  phẳng  với  phần  mặt  cong  của  bề  mặt,  cho  phép  kẻ  hai  đường  chéo  bằng  nét  liền  mảnh  ở  trên phần MP ­  Nếu  trên  một  hình  biểu  diễn  có  một  số  phần  tử  giống  nhau  và  phân  bố  đều,  ví  dụ:  lỗ  của  mặt  bích,  răng  của  bánh  răng…  thì  chỉ  vẽ  vài  phần  tử,  còn  lại  được  vẽ  đơn  giản hay vẽ theo quy ước  ­  Đường  biểu  diễn  phần  chuyển  tiếp  giữa  hai  mặt  có  thể vẽ theo quy  ước bằng nét  liền  mảnh  hoặc  không  vẽ,  nếu đường đó không rõ  ­  Các chi tiết hay phần tử dài có mặt cắt  ­  Cho phép vẽ tăng thêm độ dốc  ngang không đổi đều đặn như trục, thép  hay độ côn nếu chúng quá nhỏ.  hình…  thì  cho  phép  cắt  đi  phần  ở  giữa  Trên hình biểu diễn, chỉ cần vẽ  (cắt lìa), song kích thước chiều dài vẫn là  một đường tương  ứng với kích  kích thước chiều dài toàn bộ  thước của độ côn hoặc độ dốc 
  6. II. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT 2. Cách ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết a) Phân tích lựa chọn kích thước cần thiết Phân chi tiết đó ra thành những khối hình học cơ bản và ghi cho mỗi khối đó  hai loại nhóm kích thước sau: ­ Nhóm kích thước định khối: xác định độ lớn của khối hình học ­  Nhóm  kích  thước  định  vị:  xác  định  vị  trí  của  khối  hình  học  so  với  những  phần tử xung quanh.  b) Chọn chuẩn kích thước Chuẩn là tập hợp các yếu tố hình học  của chi tiết được dùng làm cơ sở để  xác  định  các  kích  thước  của  chi  tiết  hoặc  làm  cơ  sở  để  vẽ  các  phần  tử    ­  Đikhác. Có ba lo ại chu ểm  chuẩn:  Là  điểẩ m n sau: dùng  để  xác  định    vị  trí  các  điểm  khác,  thông  thường  lấy  tâm  của  hình  làm  điểm  chu ­ Đườẩnng chuẩn; Là đường  Đường chuẩn dùng  để  xác  định  các  kích  1 thước  các  đường  khác  2 3 hoặc  dùng  làm  cơ  sở  vẽ  các đường khác. Với khối  Mặt chuẩn tròn  xoay  lấy  trục  khối  làm đ ­ M ường chu ặt chu n  ng lấy các mặt gia  ẩườ ẩn:  Th công  chủ  yếu,  mặt  tiếp  xúc  quan  O trọng  hay  mặt  đối  xứng  của  chi  tiết  làm mặt chuẩn 
  7. II. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT 2. Cách ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết c) Các hình thức ghi kích thước ­ Ghi theo toạ độ:  Các kích  thước  đều  xuất  phát  từ  một gốc chung  ­  Ghi  theo  xích:  Các  kích  thước ghi nối tiếp nhau  ­ Ghi kết hợp:  Kết hợp cả  hai  hình  thức  trên.  Cách  này  được  dùng  nhiều  vì  dung sai dồn về khâu khép  kín  d) Cách phân bố kích thước a) b) c) ­ Các kích thước của một phần tử được tập chung ghi  ở hình biểu diễn rõ  nhất của phần tử đó cho dễ đọc không phân tán một cách tuỳ tiện. ­ Khi ở hình chiếu nào đó có nhiều vòng tròn đồng tâm thì không nên ghi tất  cả các kích thước đường kính  ở trên đó  vì rất khó phân biệt. Nên ghi kích  thước  đường  kính  cho  vòng  tròn  lớn  nhất  và  vòng  tròn  nhỏ  nhất,  còn  các  đường kính thước khác ghi ở hình biểu diễn khác. ­ Trên hình chiếu kết hợp với hình cắt nên ghi các kích thước của phần tử  bên  trong  trên  hình  cắt  và  ghi  kích  thước  cho  phần  tử  bên  ngoài  trên  hình  chiếu cho dễ đọc.
  8. II. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT 3. Cách ghi sai lệch giới hạn kích thước ­ Khái niệm về dung sai:  Trong thực tế sản xuất do nhiều nguyên nhân  khác nhau như độ chính xác của máy công cụ, trình độ của người công  nhân,  kỹ  thuật  đo  lường...  đưa  đến  kích  thước  của  chi  tiết  được  chế  tạo  không  thể  đạt  đến  độ  chính  xác  tuyệt  đối.  Vì  vậy  theo  chức  năng  của chi tiết và trên cơ sở đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, người ta quy định  phạm  vi  sai  số  cho  phép  nhất  định  đối  với  các  chi  tiết;  phạm  vi  sai  số  cho phép đó gọi là dung sai. ­ Cách ghi sai lệch giới hạn kích thước: Theo TCVN 5706 ­ 1993 +  Sai  lệch  ghi  kèm  theo  kích  thước  danh  nghĩa  có  đơn  vị  đo  là  mm. Sai  lệch trên ghi  ở trên, sai lệch dưới ghi  ở dưới kích thuớc danh nghĩa với  khổ chữ bằng hoặc bé hơn khổ chữ kích thước danh nghĩa.  + Nếu trị số sai lệch trên và dưới đối xứng nhau thì ghi cùng một khổ chữ  với kích thước danh nghĩa. Nếu trị số sai lệch nào bằng 0 thì không ghi. Ví dụ: 35­0,1;  40 + 0,2; 50+0,1 + Ký hiệu dung sai và lắp ghép được ghi sau kích thước danh nghĩa dưới  dạng phân số, ký hiệu dung sai lỗ ghi ở trên, ký hiệu dung sai trục ghi ở  dưới.  Ví dụ:  50 H7/k6 
  9. II. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT 4. Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt ­ Nhám là tập hợp những mấp mô trên bề mặt được xét của chi  tiết. để đánh giá nhám bề mặt, người ta căn cứ theo chiều cao  của mấp  mô trên bề mặt với các thông số Ra , Rz khác nhau,  chúng được thể hiện bằng trị số nhám tính theo micrômét quy  định trong TCVN 2511­1995  ­  Ký  hiệu  nhám  bề  mặt  và  cách  ký  hiệu  nhám  theo  TCVN  5707­ 1993. 600 3h 3h 3h 1,5h 1,5h 1,5h 60 0 a) b) c) a) Dấu nhám dùng khi không chỉ rõ phương pháp gia công b) Dấu nhám dùng khi bề mặt của sản phẩm được gia công bằng  phương pháp cắt gọt lấy đi lớp vật liệu. c) Dấu nhám dùng khi  bề mặt không bị lấy đi lớp vật liệu hay giữ  nguyên như cũ.
  10. II. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT 5. Cách ghi sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt ­  Sai  lệch  hình  dạng:  là  sai  lệch  của  bề  mặt  thực  của  chi  tiết  so  với  bề  mặt  hình  học  lý  tưởng  (bề  mặt  được  xác  định  bởi  kích  th ước trên b ­ Sai l ản v Là sai l ệch vị trí: ẽ ệch giữa vị trí thực của bề mặt với bề mặt  chuẩn hoặc sai lệch so giữa các bề mặt với nhau. *) Sai lệch giới hạn về hình dạng và vị trí bề mặt được ghi bằng  dấu  hiệu  và  trị  số  trên  hình  biểu  diễn  hoặc  ghi  bằng  lời  văn  trong yêu cầu kỹ thuật. A 0,05 A 28 Ví dụ: Độ đảo hướng kính khi xoay chi tiết một vòng quanh trục  của trụ A ( 28 lấy làm chuẩn) thì ở mọi tiết diện của phần trụ  nhỏ, đầu đo dịch chuyển theo hướng kính không quá 0,05 mm.
  11. 5. Cách ghi sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt a) Dung sai hình dạng  ­ Dung sai độ thẳng ­ Dung sai độ phẳng ­ Dung sai độ tròn ­ Dung sai độ trụ ­ Dung sai prôfin cắt dọc ­ Dung sai hình dạng prôfin cho trước ­ Dung sai hình dạng bề mặt cho trước b) Dung sai vị trí  ­ Dung sai độ song song ­ Dung sai độ vuông góc ­ Dung sai độ nghiêng ­ Dung sai độ đồng tâm trục ­ Dung sai độ đối xứng ­ Dung sai vị trí ­ Dung sai độ giao nhau của các đường tâm c) Dung sai độ đảo ­ Dung sai độ đảo hướng kính, độ đảo mặt mút  ­ Dung sai độ đảo  hướng kính toàn phần, độ đảo mặt mút toàn phần
  12. Đọc bản vẽ chi tiết trục
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2