intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 4: Đồ thức khối hình học

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

18
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 4: Đồ thức khối hình học. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khối đa diện; khối lăng trụ; khối chóp và chóp cụt đều; khối tròn xoay; hình chiếu của khối trụ tròn xoay; hình chiếu của khối nón tròn xoay; hình chiếu của khối cầu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 4: Đồ thức khối hình học

  1. BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thoát
  2. Chương 4 ĐỒ THỨC KHỐI HÌNH HỌC I. KHỐI ĐA DIỆN 1. KHỐI LĂNG TRỤ 2. KHỐI CHÓP VÀ CHÓP CỤT ĐỀU II. KHỐI TRÒN XOAY 1. HÌNH CHIẾU CỦA KHỐI TRỤ TRÒN XOAY 2. HÌNH CHIẾU CỦA KHỐI NÓN TRÒN XOAY 3. HÌNH CHIẾU CỦA KHỐI CẦU
  3. I. KHỐI ĐA DIỆN           Khối  đa  diện  là  khối  hình  học  được  giới  hạn  bởi  các  đa  giác  phẳng. Các đa giác phẳng gọi là các mặt của đa diện; các đỉnh, các  cạnh của đa giác là các đỉnh, các cạnh của đa diện.      Muốn vẽ hình chiếu của khối đa diện ta vẽ hình chiếu của các  đỉnh, các cạnh, các mặt của đa diện.  Muốn xác định 1 điểm thuộc  mặt đa diện, ta gắn điểm vào đường thuộc mặt đa diện. 1. Khối lăng trụ A  E   1 1 B  F   1 1 a) Hình chiếu của hình hộp chữ    Trnh ật ước khi tìm hình  E  F  chiếu, ta đặt đáy hình  hộp //  P2 A D  H   1 1 C   G  1 1 B D2   C2 G 2 H2  H G  A2   B2 F2 D  C E2 
  4. b) Hình chiếu của hình lăng trụ Xét lăng trụ đứng có đáy tam giác ABC Trước khi tìm hình chiếu, ta đặt đáy EFD//  P2 A1 B1 C1 A C B K1 K F D F1 x E1 D1 E A2  F2 C2 D2 K2 B2 E2 Muốn  xác  định  điểm  thuộc  mặt  lăng  trụ,  gắn  điểm  đó  với  một  đường nào đó thuộc mặt lăng trụ.
  5. 2. Khối chóp và chóp cụt đều a) Hình chiếu của hình chóp Đặt đáy ABC của khối chóp SABC song song với mặt phẳng  hình chiếu bằng S1 S T1 A1 B1 C1 T x E1 A C A2 C2 E T2 B E2 S2 B2
  6. b) Hình chiếu của hình chóp cụt đều  Đặt đáy chóp song song với mặt phẳng hình chiếu bằng A1 D1 B1 C1 M1 11 G1 F1 H1 E1 E2 F2 A2 B2 D2 C2 M2 H2 G2 12
  7.        II. MẶT TRÒN XOAY  Khối tròn xoay là khối hình học được giới hạn bởi các mặt tròn xoay.  Mặt  tròn  xoay  là  mặt  được  tạo  bởi  một  đường  thẳng  bất  kỳ  quay  xung quanh trục quay 1. Hình chiếu của hình trụ tròn xoay Muốn  xác  định  điểm  thuộc  mặt  tròn  xoay  ta  gắn  M1 điểm  vào  đường  sinh  hoặc  vòng  tròn  M x vĩ tuyến. M2
  8.      2. Hình chiếu của khối nón tròn xoay Khối  nón  là  khối  tròn  xoay  có  đường  sinh  là  đường  thẳng  cắt  trục  quay.  Để  tìm  hình  chiếu  của  khối  nón  tròn  xoay,  ta  đặt  sao  cho  đáy  song  song  với  S1 mặt phẳng hình chiếu bằng.  S A1 C1 D1 B1 X K B D2 D S2 A   A2 B2 C C2
  9. S1 S1 N1 M1 A1 B1 A1 B1 x x A2 B2 A2 N2 B2 S2 S2 M2 Gắn điểm vào đường sinh  Gắn điểm vào đường tròn vĩ  của mặt nón tuyến của mặt nón
  10.      3. Hình chiếu của khối cầu Khối cầu là khối mặt tròn xoay có đường sinh là một nửa đường tròn  quay quanh trục quay là đường kính của nửa đường tròn đó. K1 K Để tìm hình chiếu của  điểm thuộc khối  ’ 1 cầu, ta chỉ việc gắn điểm vào vòng tròn  kinh  tuyến  (hình  chiếu  đứng)  hay  vòng  tròn vĩ tuyến  (hình chiếu bằng)  của khối  cầu,  sau  đó  đi  tìm  các  hình  chiếu  của  mặt, rồi mới đi tìm hình chiếu của điểm  Hình chiếu của  Cách  xác  định  K’2 khối cầu hình  chiếu  của  điểm  thuộc  mặt  K2 cầu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2