Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Lượng tử hóa
lượt xem 44
download
Bài giảng "Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Lượng tử hóa" cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình lượng tử hóa tín hiệu, sai số lượng tử, lấy mẫu dư và định dạng nhiễu, bộ chuyển đổi A/D, D/A và các phương pháp biểu diễn tín hiệu lượng tử,... Mời các bạn cùng tham khảo,
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Lượng tử hóa
- 10/1/2012 XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU Chương 2: Lượng tử ho| 1
- 2.1 QUÁ TRÌNH LƯỢNG TỬ HOÁ TÍN HIỆU 10/1/2012 Lượng tử l{ qu| trình rời rạc ho| tín hiệu về mặt biên độ chuỗi c|c mẫu tín hiệu được biểu diễn bằng một số bit hữu hạn. Bộ chuyển đổi tương tự / số xQ(nT) x(t) x(nT) Lượng T B bits/mẫu Tín hiệu tử tương tự Lấy mẫu Tín hiệu Tín hiệu lấy mẫu lượng tử Bộ lượng tử được đặc trưng bởi 2 thông số: Tầm to{n thang R (V). Số bit biểu diễn B (bit) 2B gi| trị mức lượng tử 2
- 2.1 QUÁ TRÌNH LƯỢNG TỬ HOÁ TÍN HIỆU (TT) 10/1/2012 Độ rộng lượng tử (độ ph}n giải lượng tử): khoảng c|ch giữa 2 mức lượng tử liên tiếp R Q B 2 3
- 2.1 QUÁ TRÌNH LƯỢNG TỬ HOÁ TÍN HIỆU (TT) 10/1/2012 Ph}n loại: Theo tầm to{n thang: Bộ lượng tử đơn cực: 0≤xQ(nT)
- 2.1 QUÁ TRÌNH LƯỢNG TỬ HOÁ TÍN HIỆU (TT) 10/1/2012 Theo phương ph|p lượng tử: Lượng tử theo phương ph|p làm tròn: đưa x(nT) về mức xQ(nT) gần nhất. Lượng tử theo phương ph|p 3Q rút ngắn: mỗi gi| trị của tín 2Q x(nT) hiệu được thay bằng gi| trị của Q Mức lượng mức lượng tử ngay dưới nó. 0 tử -Q xQ(nT) -2Q -3Q 5
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ 10/1/2012 Sai số lượng tử: sai biệt giữa gi| trị tín hiệu lượng tử v{ gi| trị tín hiệu thực tế. e(nT ) xQ (nT ) x(nT ) Sai số lượng tử theo phương ph|p l{m tròn: Q Q e(nT ) 2 2 Sai số lượng tử cực đại emax=Q/2. Sai số lượng tử theo phương ph|p rút ngắn: 0 e(nT ) Q 3Q 2Q x(nT) Sai số lượng tử cực đại emax=Q. Q 0 Mức lượng tử -Q xQ(nT) -2Q -3Q 6
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Mô hình to|n của nhiễu lượng tử e(nT ) xQ (nT ) x(nT ) xQ (nT ) x(nT ) e(nT ) x(nT) xQ(nT) + e(nT) Nhận xét: tín hiệu sau khi lượng tử luôn sai kh|c so với tín hiệu ban đầu! Sai số lượng tử ảnh hưởng thế n{o đến chất lượng tín hiệu sau khi lượng tử? Có thể cải thiện ảnh hưởng của nhiễu lượng tử? 7
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Giả định cho nhiễu lượng tử: 1. Sai số lượng tử e có ph}n bố đều p(e) trong khoảng của sai số lượng tử. 1/Q e -Q/2 0 Q/2 8
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Giả định cho nhiễu lượng tử: 1. Sai số lượng tử e có ph}n bố đều trong khoảng của sai số lượng tử. 2. Sai số lượng tử e(nT) không tương quan với tín hiệu x(nT). 9
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Giả định cho nhiễu lượng tử: 1. Sai số lượng tử e có ph}n bố đều trong khoảng của sai số lượng tử. 2. Sai số lượng tử e(nT) không tương quan với tín hiệu x(nT). 3. C|c chuỗi sai số lượng tử e(nT) không tự tương quan với nhau: E{e(nT)e(mT)}=0 nếu m≠n 10
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Giả định cho nhiễu lượng tử: 1. Sai số lượng tử e có ph}n bố đều trong khoảng của sai số lượng tử. 2. Sai số lượng tử e(nT) không tương quan với tín hiệu x(nT). 3. C|c chuỗi sai số lượng tử e(nT) không tương quan với nhau: E{e(nT)e(mT)}=0 nếu m≠n Tín hiệu phải đủ phức tạp để đi qua đều đặn giữa c|c mức lượng tử. Ngo{i ra, bộ lượng tử phải có số bit đủ lớn để khoảng c|ch giữa 2 11 mức lượng tử l{ tương đối nhỏ.
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Gi| trị trung bình: (pp l{m tròn) 1 Q2 e Q ede 0 Q 2 Gi| trị trung bình bình phương (phương sai, công suất trung bình của nhiễu lượng tử) Q 2 2 B 2 1 Q 2 R e e Q e de 2 2 2 2 Q 2 12 12 Sai số nhiễu lượng tử hiệu dụng: Q erms e 2 12 12
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Ảnh hưởng của nhiễu lượng tử lên chất lượng tín hiệu – tỉ số tín hiệu trên nhiễu: R SNR 20 log10 20 log10 (2 B ) 6 B (dB) Q Quy luật 6dB/bit B=16 bit B=8 bit B=4 bit SNR=96dB SNR=48dB SNR=24dB 13
- 2.2 SAI SỐ LƯỢNG TỬ (TT) 10/1/2012 Ví dụ: Tín hiệu được lấy mẫu với tốc độ 44kHz v{ mẫu được lượng tử hóa bằng bộ chuyển đổi A/D tầm to{n thang 10V. X|c định số bit B để sai số lượng tử hiệu dụng phải nhỏ hơn 50 μV. Tính sai số hiệu dụng thực sự & tốc độ bit theo bps. R R log 2 10 B log 2 log 2 6 15.82 16(bits ) Q erms 12 50.10 12 R.2 B erms 44( V ) 12 14 r Bf s 16 44 704(kbps)
- 2.3 LẤY MẪU DƯ VÀ ĐỊNH DẠNG NHIỄU 10/1/2012 Mật độ phổ công suất của nhiễu lượng tử: Giả sử nhiễu lượng tử l{ nhiễu trắng, có ph}n bố phẳng trong khoảng Nyquist. See(f) Phổ công suất nhiễu trắng See f -fs/2 0 fs/2 Công suất trung bình tổng cộng fs e2 2 f See df See f s s 2 Mật độ phổ công suất nhiễu e2 f N S ee ( f ) f s 15 0 f N
- 2.3 LẤY MẪU DƯ VÀ ĐỊNH DẠNG NHIỄU (TT) 10/1/2012 Lấy mẫu dư: Xs(f) Nhiễu lượng tử ph}n bô đều See(f) trong khoảng Nyquist với f công suất nhiễu không đổi. mở rộng khoảng Nyquist -fs/2 fs/2 thì mật độ phổ công suất nhiễu trong miền tần số sẽ Xs(f) giảm xuống trong khi phổ See(f) của tín hiệu lấy mẫu l{ f không đổi cải thiện chất lượng. -fs/2 fs/2 16 C}u hỏi: Khi tăng tốc độ lấy mẫu thì số bit biểu diễn thay đổi như thế n{o?
- 2.3 LẤY MẪU DƯ VÀ ĐỊNH DẠNG NHIỄU (TT) 10/1/2012 Ta xét 2 trường hợp: 1. Lấy mẫu với tần số fs, sau khi lấy mẫu, tín hiệu được lượng tử ho| bằng B bit. 2. Lấy mẫu với tần số f’s=L.fs, sau khi lấy mẫu, tín hiệu được lượng tử ho| bằng B’ bit. Trong cả 2 trường hợp, tầm to{n thang của 2 bộ lượng tử l{ giống nhau. Trường hợp 1: Q2 R e 2 ; Q B R.2 B 12 2 Trường hợp 2: Q ' 2 R 'e2 ; Q' B ' R.2 B ' 17 12 2
- 2.3 LẤY MẪU DƯ VÀ ĐỊNH DẠNG NHIỄU (TT) 10/1/2012 Giả sử cả 2 trường hợp cùng cho cùng chất lượng ngõ ra: mật độ công suất nhiễu bằng nhau: e2 'e2 f 's 'e2 2 L fs f 's fs e Q '2 'e2 12 L 2 2 2 2( B B ') 2 2 B e Q 12 B 0.5 log 2 L Cứ mỗi lần n}ng tốc độ lấy mẫu lên gấp đôi ta lợi 0.5 bit. 18
- 2.3 LẤY MẪU DƯ VÀ ĐỊNH DẠNG NHIỄU (TT) 10/1/2012 Không định dạng nhiễu: ∆B=0.5log2L muốn giảm 8 bit ta cần phải tăng tốc độ lấy mẫu lên 216 lần! Định dạng nhiễu: cho nhiễu lượng tử qua bộ lọc định dạng nhiễu để đẩy phần lớn công suất nhiễu ra khỏi dải thông của tín hiệu. σe2/fs e(nT) |HNS(f)|2σ’e2/f’s σ’e2/f’s HNS(f) ê(nT) f x(nT) xQ(nT) + -f’s/2 -fs/2 fs/2 f’s/2 Bộ định dạng nhiễu ∆B=(p+0.5)log2L 19
- 2.3 LẤY MẪU DƯ VÀ ĐỊNH DẠNG NHIỄU (TT) 2p Lấy mẫu dư: B ( p 0.5) log 2 L 0.5log 2 ( 1-Oct-12 ) 2 p 1 p: bậc của bộ định dạng nhiễu, L: tỉ lệ lấy mẫu dư p L 4 8 16 32 64 128 0 ΔB=0.5log2L 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 1 ΔB=1.5log2L-0.86 2.1 3.6 5.1 6.6 8.1 9.6 2 ΔB=2.5log2L-2.14 2.9 5.4 7.9 10.4 12.9 15.4 3 ΔB=3.5log2L-3.55 3.5 7.0 10.5 14.0 17.5 21.0 4 ΔB=4.5log2L-5.02 4.0 8.5 13.0 17.5 22.0 26.5 20 5 ΔB=5.5log2L-6.53 4.5 10.0 15.5 21.0 26.5 32.0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 4: Bộ lọc FIR và tích chập
34 p | 266 | 36
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu
31 p | 145 | 25
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 0: Giới thiệu môn học
14 p | 97 | 10
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu DPS (Digital Signal Processing): Chương 1 - ThS. Đặng Ngọc Hạnh
43 p | 137 | 9
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 4: Lọc FIR và tích chập
27 p | 138 | 8
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - PGS.TS Lê Tiến Thường
62 p | 32 | 6
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - PGS.TS Lê Tiến Thường
69 p | 39 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - PGS.TS. Phạm Tiến Thường
69 p | 80 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 2 - ĐH Sài Gòn
47 p | 38 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Giới thiệu môn học - TS. Chế Viết Nhật Anh
10 p | 62 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - ĐH Sài Gòn
53 p | 40 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 p | 40 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - ĐH Sài Gòn
41 p | 48 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 2 - TS. Chế Viết Nhật Anh
24 p | 61 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - TS. Chế Viết Nhật Anh
19 p | 56 | 2
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - TS. Chế Viết Nhật Anh
25 p | 45 | 2
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5 - TS. Chế Viết Nhật Anh
15 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn