Bài tập luật dân sự
lượt xem 646
download
Luật dân sự là một nhánh pháp luật giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhân và/hoặc các cơ quan tổ chức, theo đó bên bị thiệt hại có thể được đền bù cho những thiệt hại đó.Trong các trường cao đẳng đại học, luật dân sự là bộ môn không thể thiếu. bài tập này sẽ cung cấp cho các bạn kiến thức cơ bản và càn thiết để hoàn thành môn học một cách tốt nhất..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập luật dân sự
- Bai tap luat dan su 2 Bài Tập Dân Sự 2 1/Hai vợ chồng A, B có 3 người con: C, D, K. Hai vợ chồng có tài sản là 600tr.đ.A chết để lại cho K toàn bộ di sản. Chia thừa kế cho mỗi người? Giải: Di sản của A: 600:2= 300 tr.đ -Theo di chúc thì di sản K nhận được là 300 tr.đ - Giả sử không có di chúc thì di sản của B=C=D=K= 300:4= 75 tr.đ / 1 suất Vì B là đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nên B được hưởng 2/3 1 suất, B nhận được 75.(2/3)= 50 tr.đ Và K nhận được 300-50= 250 tr.đ Kết luận: K sẽ nhận được 250 tr.đ B nhận được 50tr.đ 2/Hai vợ chồng A, B có 3 người con: C, D, K. Hai vợ chồng có tài sản là 600tr. A chết để lại cho K 1/2 di sản. Chia thừa kế cho mỗi người? Giải: -Di sản của A là 600:2= 300 tr.đ -Giả sử A chết không để lại di chúc: B=C=D=K= 300:4= 75 tr.đ/ 1 suất .Vì B là đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nên B được hưởng 2/3 1 suất, B nhận được 75.(2/3)= 50 tr.đ -Theo di chúc thì di sản K nhận được là 300.(1/2)= 150 tr.d Di sản của A còn lại là 300-150= 150 tr.đ Di sản còn lại của A được chia theo Pháp luật: B= C= D= K= 150:4= 37,5 tr.đ . B < 50 tr.đ => B nhận 50 tr.đ Di sản mà K nhận được là 150 + 37,5 - (50-37,5)= 175 tr.đ Kết luận: Vậy B nhận được 50tr.đ C và D nhận được 37,5 tr.đ K nhận được 175 tr.đ 3. A và B là vợ chồng, có tài sản chung 600tr.B có tài sản riêng 180tr .A và B có 3 người con C (20tuổi, có khả năng lao động), D (17tuổi), E (14tuổi).B chết, để lại di chúc (có hiệu lực PL), rằng chia cho 1 người ngoài gia đình (M) 100tr và cho 1 Quỹ từ thiện 200tr. Ghi chú: ko chia cho người trong gia đình, mà chỉ chia cho 2 đối tượng là M và Quỹ từ thiện Giải: - Di sản của B= 480 tr( 180 + 600/2) -Chia thừa kế theo nội dung của di chúc : Theo nội dung của di chúc thì ta có : M được hưởng 100 triệu + 90 triệu =190 triệu
- Quỹ từ thiện hưởng 200 triệu + 90 triệu= 290 triệu ( Vì theo di chúc "ko chia cho người trong gia đình mà chỉ chia cho 2 đối tượng là M và Quỹ từ thiện"). Mà di chúc chỉ định đoạt 300 triệu còn 180 triệu không định đoạt nên chia đôi phần này ra.) Theo quy định tại điều 669 thì A,D,E là những người thuộc diện hưởng thừa kế ko phụ thuộc nội dung của di chúc. A=D=E=2/3*480/4= 80 triệu. Số tiền này được trích từ các đồng thừa kế khác theo tỉ lệ : Quỹ từ thiện phải trích ra 145 triệu trong tổng số 290 triệu mình được hưởng M phải trích ra 95 triệu trong tổng số tiền mình được hưởng Kq: Quỹ từ thiện được hưởng 145 triệu A=D=E= 80 triệu Bài 04: Ông Đức có 3 con a. Ngọc , c.Lan , c.Phương. Anh Ngọc có vợ Bích và có một con chung Tố Linh. Ngọc Vợ và con sống chung nhà với ông Đức. Lan Phương có gia đình và ra ở riêng. Ông Đức có 03 căn nhà 1 căn đang sống chung với Ngọc, 02 căn còn lại trong cùng thành phố. Ngày 20/10/1997, ông Đức di chúc để lại một căn cho Ngọc, 1 cho Lan và 1 cho Phương . Ngày 30/10/1997 Ngọc chết trên đường đi công tác. Ngày 10/1/1998 Đức bệnh qua đời. Ngày 10/03/1998 Lan Phương yêu cầu Bích trả nhà vì cho rằng Bích và Tố Linh không thuộc diện thừa kế của ông Đức. Chị Bích phản đối vì cho rằng di chúc ông Đức là hợp pháp và khi Ngọc chết ông vẫn không thay đổi di chúc chứng tỏ ông vẫn cho Ngọc hưởng. Vụ việc được tòa sơ thẩm xử cho Tố Linh vẫn được hưởng thừa kế thế vị phần di sản của ông Đức . Lan Phương không đồng ý kiện phúc thẩm. Theo anh chị vụ việc trên giải quyết như thế nào cho đúng luật ? Giải Căn cứ điều 643 thì Bích và Tố Linh không thuộc những trường hợp này và điều 677 thì Tố Linh được thay cha nhận phần di sản của ông nội. Giữ nguyên bản án tòa sơ thẩm. Bài 5: Năm 1973 Sáu +Lâm có 2 con chung là Hoa (1975) và Hậu(1977) tài sản chung ngôi nhà 180 tr. Năm 1982 vì muốn có con trai ông Sáu + Son có 2 con chung là Tấn (1983) và Thanh (1985) . Năm 1991 ,Lâm bệnh nặng d/c cho Hoa 2/3 di sản . Lâm mất 1993. Năm 1998 Hoa bị tai nạn chết không để lại di chúc. Sáu lập di chúc cho Bôn 2/3 di sản. Năm 2000 Sáu chết , bà Son mai táng hết 5 tr từ tài sản riêng của bà. Tháng 1/2001 các con của ông Sáu khởi kiện đòi chia di sản của Sáu.
- Qua điều tra : tài sản chung Sáu + Son = 80 tr , tài sản của ông sáu trước khi kết hôn không nhập vào tài sản chung với bà Son. Chia di sản ? Giải “ Chú ý DS= DS –NVTS, chết trước thì chia trước, tài sản trước khi kết hôn không nhập vào tài sản chung tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung. Tính đến thời điểm mở thừa kế con chưa thành niên thì thuộc đối tượng 2/3. Hưởng theo di chúc nhưng không mất phần khi chia theo PL. Hiệu lực di chúc phát sinh khi người lập di chúc mất“ -Chia di sản trường hợp bà Lâm mất 1993 : Di sản của bà Lâm : 180/2= 90 tr Nếu không có di chúc đối tượng 2/3 được hưởng 30x2/3= 20 tr. Chia theo di chúc : Hoa = 60 tr > 1 suất 2/3. Phần còn lại chia đều cho Sáu=Hậu=Hoa = 30/3= 10 < 1 suất 2/3 Vậy trích từ Hoa bù vào đối tượng 2/3 còn thiếu theo quy định của PL: Sáu= 20 , Hậu = 20 và Hoa = 50 tr =>Lúc này tài sản của ông Sáu = 90 + 20 = 110 tr -Chia di sản trường hợp Hoa mất 1998: Di sản của Hoa = 50 tr. Do Hoa chết không để lại di chúc nên sẽ chia theo PL : Sáu=Bôn=Khôi= 50/3=16.6 tr =>Lúc này tài sản của ông Sáu =110 + 16.6 - Chia di sản trong trường hợp ông Sáu mất: Di sản của ông Sáu trong khối tài sản chung với bà Son = 80/2 = 40 tr – 5 tr tiền Son mai táng = 35 tr =>Lúc này tài sản của ông Sáu = 110 + 35 = 145 ( Do 16.6 tr là di sản của Hoa để lại cho ông sáu trong thời kỳ hôn nhân với bà Son – đăng ký kết hôn 1997- nên nó đã được tính trong khối tài sản chung 80 tr ) - Nếu không có di chúc thì đối tượng 2/3 được hưởng = 145/5x2/3= 19.3 tr. - Chia theo di chúc : Bôn = 145x2/3 = 96.6 tr Tấn = Thanh = Hậu = Bôn = Son = (145 – 96.6 )/5 = 9.68 tr -Như vậy đối tượng 2/3 Tấn = Thanh = Son=96.8 < 1 suất 2/3 nên phải lấy từ Bôn cho đủ : + Tấn = 9.68+ (19.3– 9.68) = 19.3 tr + Thanh = 19.3 tr + Son = 19.3 tr + 80/2 + 5 = 64.3 tr + Bôn = 96.6 – 9.62x3 + 9.68 = 77.4 tr + Hậu = 9.68tr + 20 tr = 29.68 tr Bài 6 .Ông A bà B kết hôn 1930 có 3con chung CDE. Anh C có vợ Q và 2 con chung KT. Anh D có vợ M và 2 con chung GH. C qua đời tháng 04/2006 d/c A B hưởng chung ¼ di sản. Phần còn lại C chia điều cho QKT. Do mâu thuẫn
- giữa Q và AB . Q yêu cầu tòa chia di sản của C. Tài sản chung CQ là 360 triệu. Giải: -Di sản của C=360/2= 180 triệu - Nếu không có di chúc thì: A=B=Q=K=T=180/5 = 36 tr . Đối tượng 2/3 được hưởng = (36x2)/3 = 24 tr - Theo di chúc: A=B = (180/4)/2= 22,5 tr < 1 suất 2/3 =24tr Q=K=T= (180-45)/3= 45 tr -Như vậy ta trích từ Q K T mỗi người 1 tr =3 tr chia đều cho AB để bằng 1 suất 2/3 =24 tr A=22,5 + 1.5 = 24 tr B= 22,5 +1.5 = 24 tr Q=K=T= 45-1= 44 tr Bài 7. AB kết hôn 1950 có 4 con chung CDEF. Vào năm 1959 AT kết hôn có 3 con chung HKP. Tháng 3/2007 AC qua đời cùng thời điểm do tai nạn giao thông. Vào thời điểm C qua đời anh đã có vợ và 02 con GN. Sau khi A qua dời d/c lại cho C ½ di sản, cho BT mỗi người ¼ di sản. Sau khi A qua đời B kiện đến tòa xin được hưởng di sản của A. Tòa xác định tài sản chung AB=720 tr , AT= 960 tr. Chia thừa kế trong trường hợp trên ? Giải -Di sản của A= 720/2 + 960/2= 360+480 =840 tr -Nếu không có di chúc thì : B=C=D=E=F=T=H=K=P= 840/9= 93,3 tr và đối tượng 2/3 được hưởng theo điều 669 là = ( 93,3 x2)/3 = 62.2 tr. - Chia theo di chúc của A: B=T=840/4=210 tr C=840/2=420 tr . Nhưng do C chết cùng thời điểm với A nên phần thừa kế của C vô hiệu . GN không thể thế vị cho C để hưởng phần thừa kế vì thế vị chỉ đặt ra khi chia theo pháp luật không theo di chúc .Như vậy phần của C sẽ chia theo pháp luật : 420/9 = 46.6 tr B=T=C=D=E=F=H=K=P= 46.6 -Như vậy D=E=F=H=K=P = 46.6tr B=T= 210 + 46.6 = 256.6 tr G=N=46.6/2 Bài 8: AB kết hôn 1960 có 3 con chung CDE. Năm 2006 A qua đời d/c truất quyền thừa kế của bà B, để lại toàn bộ di sản cho các con mỗi người 1 suất bằng nhau. Khi A qua đời bà B mai táng cho A hết 6 tr từ tài sản chung như vậy tài sản chung của ông A và B còn lại 330 tr. Ngoài ra A còn tài sản riêng từ cha mẹ là 20 tr. Chia thừa kế trong trường hợp trên ?
- Giải : “Dựa vào nguyên tắc DS còn lại = DS – NVTS “ -Di sản của A = 336/2 +20 = 188 tr – 6 tr = 182tr - Nếu không có di chúc thì đối tượng 2/3 được hưởng là 182/4x2/3 = 30.3tr - Chia theo di chúc : B=0 < 30.3 C=D=E= 182/3= 60.6 tr -Như vậy B không phụ thuộc di chúc phải hưởng 2/3 của một suất theo pháp luật B=30.3 tr C= 60.6 – 30.3/3 = 50.5 tr D= 50.5 , E=50.5 tr Bài 09: K+H=A, A+B có 3 con chung CDE . 1980 B mất . 1981 A sống như vợ chồng với G .1983 góp tiền với G mua nhà trị giá 250 tr theo tỷ lệ 4/1. Năm 2006 A chết d/c G=1/3 ds , 1/3 ds cho thờ cúng, 1/3 ds còn lại chia điều cho CDE. Cụ K H vẫn còn sống 1 năm sau thì mất. Tài sản chung A B là 320 tr. Phần góp vốn mua nhà với G là tài sản riêng của A. Chia thừa kế trong trường hợp trên ? Giải -Trường hợp B mất : Di sản B=320/2= 160 tr. Do B chết không để lại di chúc nên sẽ chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất: A=C=D=E= 160/4 = 40 tr =>Lúc này di sản của A = 40 tr - Trường hợp A mất : Di sản của A= 40 + 250/2 = 165 tr. Ở đây đối tượng 2/3 là KH không được chia vậy nếu không có di chúc thì KH= 165/6x2/3= 18.3tr Nếu chia theo di chúc G= 165/3 = 55 tr C=D=E= 55/3 = 18.3 tr DS TC = 55 K=H=0 < 1 suất 2/3 Như vậy ta sẽ giữ nguyên phần di sản dùng vào việc thờ cúng và trích từ CDEG để bù cho đối tượng 2/3 K =H = 18.3 tr G= 55 – 27.3= 27.7 tr C=18.3 – 3.3 = 15tr D= 18.3 – 3.3 =15 tr E= 18.3 – 9.1/3 = 15 tr -Trường hợp K H mất : Do KH mất không để lại di chúc nên sẽ chia đều theo luật .
- Di sản KH = 36.6 tr . Căn cứ điều 677 về thừa kế thế vị thì CDE sẽ nhận phần thừa kế của KH thay cha CDE=36.6/3= 12.2 tr Vậy phần thừa kế được chia như sau : -Di sản thờ cúng = 55 tr -G= 27.7 tr - C=D=E = 15 +12.2 = 27.2tr Bài 10: A+B có 2 con chung C+D (đều đã thành niên và có khả năng lao động). C có vợ là M có 2con chung là X+Y. D có chồng là N có một con chung là K. Di sản của A là 900 tr. Chia thừa kế trong các trường hợp riêng biệt sau: a.C chết trước A. A di chúc để lại toàn bộ di sản cho X . b.C chết trước A . D chết sau A ( chưa kịp nhận di sản ) c. A chết cùng thời điểm với C. A di chúc để lại cho K ½ di sản Giải a.Di sản của A= 900 tr ( chú ý đối tượng 2/3 ) Nếu không có di chúc thì đối tượng 2/3 được hưởng là 900/3x2/3 = 200 tr Chia theo di chúc : X= 900 tr , B= 0< 1 suất 2/3 nên ta lấy từ đối tượng di chúc cho đối tượng 2/3 Như vậy B= 200 tr và X = 700 tr b.Di sản của A=900 tr .( chú ý thừa kế thế vị ) Trường hợp C chết trước A: A chết không để lại di chúc nên di sản A chia đều cho B=C=D = 900/3 = 300 tr Do C chết trước A nên X Y thế vị nhận phần của C: X=Y=300/2 = 150 tr Trường hợp D chết chưa kịp nhận di sản nên phần di sản chia đều cho bà B, vợ N và con K . B=N=K=300/3= 100 tr c. Di sản của A= 900 tr (chú ý thừa kế thế vị ) Nếu không có di chúc thì đối tượng 2/3 được hưởng 900/3x2/3 = 200 tr Chia theo di chúc K= 900/2 = 450 tr. Phần còn lại không được định đoạt nên chia đều cho BCD B=C=D= 450/3= 150 Như vậy đối tượng 2/3 B=150 < 2/3 1 suất theo pháp luật nên ta lấy từ đối tượng di chúc qua cho đủ . =>B= 200 tr , D=150 tr K= 450 – (200 – 150) = 400 tr Do C chết cùng thời điểm với A nên phần di sản chia đều cho X và Y. X=Y = 150/2 = 75 tr. Bài 11: Ông Giáp kết hôn với bà Bính và có 2 con chung là Tý, Sửu. Tý bị bại liệt từ nhỏ. Sửu có vợ là Dần và có 2 con là Ngọ và Mùi. Năm 2004 Sửu
- bệnh chết. Tháng 02/2006 bà Bính lập di chúc hợp pháp để lại 1/3 giá trị căn nhà cho cháu nội là Mùi hưởng thừa kế. Tháng 10/2006, bà Bính chết. Sau khi bà Bính chết, các bên liên quan đã phát sinh tranh chấp. Anh chị hãy áp dụng BLDS2005 để giải quyết tranh chấp thừa kế nói trên. Biết rằng : Tài sản riêng của anh Sửu là 100 triệu đồng. Căn nhà là tài sản chung của ông Giáp bà Bính trị giá 240 triệu. Cha Mẹ bà Bính đều đã chết. Giải: - Trường hợp Sửu chết: + Di sản của Sửu = 100 tr + Do không có lập di chúc nên di sản chia theo pháp luật : Giáp = Bính = Dần = Ngọ = Mùi = 100/5 = 20 tr - Trường hợp bà Bính chết : -Di sản của bà Bính = 240/2 = 120 tr + 20 tr = 140 tr -Giả sử nếu không có di chúc thì đối tượng 2/3 được hưởng 140/3x2/3=31.1 tr - Chia theo di chúc : + Mùi = 240/3= 80tr . Phần di sản còn lại của bà Bính = 120 – 80 =60 tr chia theo PL + Giáp = Tý = Sửu= 60tr/3 = 20 tr + Do Sửu chết trước thời điểm di chúc có hiệu lực nên di sản của Sửu chia điều cho Ngọ = Mùi = 20/2 = 10 tr. + Do tý bị bại liệt từ nhỏ nên thuộc đối tượng 2/3 như vậy : Tý= 31.1 tr . Lấy từ Mùi phần chênh lệch . Mùi= 80 – (31.1 – 20 ) = 68.9 tr -Như vậy thừa kế được chia như sau: + Giáp = 20 + 20 = 40 tr +Tý = 31.1 tr +Dần = 20 tr + Ngọ = 20 tr + 10tr = 30 tr + Mùi= 20 tr + 10tr+ 68.9 tr = 98.9 tr Bài 12 : Ông A kết hôn với bà B, có 2 con là C và D. Khi D được 2 tuổi, ông A và bà B đã cho đi làm con nuôi gia đình ông X. Quá trình chung sống ông bà tạo dựng được tài sản chung trị giá 220 triêu. Năm 1997 bà B chệt Ông A lo mai táng hết 20 triêu. Năm 1998, ông A kết hôn với bà M, sinh được 1 người con là N và cùng tạo lập khối tài sản chung trị giá 180 triêu. Năm 2005 ông A lập di chúc hợp pháp có nội dung: "cho N hưởng 1/2 tài sản của ông A:. Năm 2006 ông A chệt Sau đám tang ông A, chị C yêu cầu bà M cho mình hưởng thừa kệ Bà M không những không đồng ý mà còn tìm cách giết C. Rất may, sự việc được phát hiện kịp thời nên C chỉ bị thương nhẹ. Bà M bị toà án xử 3 năm tù giam Anh chị hãy áp dụng BLDS 2005 để giải quyết việc chia TK nói trên. (Biết rằng: Cha mẹ ông A và bà B đều đã chết trước ông A và bà B
- Giải -Trường hợp bà B chết: Di sản của B = 220/2 – 20 = 90 tr Do B chết không để lại di chúc nên chia đều cho A= C=D= 90/3 = 30 tr -Trường hợp A chết : Di sản của A = 110 tr +30 tr + 180/2 = 230 tr Chia theo di chúc: + N= 230/2 = 115 tr + C=D=N = 115/3= 38.3 tr. (do M tìm cách giết C nên không có quyền hưởng thừa kế D643) =>N=115 tr + 38.3tr = 153.3 tr ( hưởng thêm phần chia theo PL đối với phần di sản chưa được định đoạt theo di chúc ) Bài 13: 1. Ông A và bà B kết hôn và có 2 người con là C và D. C kết hôn với E và có 2 con là M và N. D kết hôn với F và cũng có 2 con là X và Y. Từ tháng 3/1997, ông A còn sống chung chư vợ chồng với bà H. Mẹ của ông A là bà T coi bà H như con dâu. Giữa ông A và bà H có 2 con chung là P và Q. Năm 1998 C chết không để lại di chúc. Năm 2002 ông A lập di chúc với nội dung: "Cho H, P và Q được hưởng 1/2 tài sản của A". Ông A chết năm 2006. Bà B lo mai táng hết 20 triệu. Sau đám tang, bà H đưa di chúc ra yêu cầu thực hiện. Bà B phản đối. Anh chị hãy áp dụng BLDS 2005 giải quyết các tranh chấp trên và giải thích tại sao lại giải quyết như vậy. Biết rằng tài sản chung của ông A bà B là 1,1 tỷ đồng. Tài sản chung của C và E là 100 triệu. Chị D chết sau ông A 10 ngày. Cha ông A chết trước ông A. Giải -Trường hợp C chết: Di sản của C =100/2 = 50 tr . Do C chết không để lại di chúc nên chia đều cho 5 là A=B=E=M=N= 50/5 = 10 tr. -Trường hợp A chết : Di sản của A = 1.1 ty/2 + 10 tr – 20 tr = 540 tr Nếu không có di chúc thì đối tượng 2/3 được hưởng = 540/6= 90 tr ( P,Q,C,D,B,T ; H không được thừa nhận là vợ theo PL nên không được thừa kế theo PL) Chia theo di chúc : H=P=Q= 540/2= 270 tr Phần di sản còn lại không được định đoạt nên chia đều 6 (do H không được xem là vợ hợp pháp của A ) T=B=P=Q=D=(M+N) do đều 667 = 270/6= 45 tr . Theo đó ta thấy đối tượng 2/3 do 669 quy định là T và B < 2/3 1 suất theo PL nên B=T= 90 tr phần còn thiếu lấy từ đối tượng theo di chúc xâm hại tới : H=P=Q=270 – 45 = 225 tr.
- Vậy H=P=Q=225/3 = 75 tr, B=T= 90 ; D= 45 tr ; M=N=45/2 -Do D chết sau A 10 ngày: nên di sản D = 45 tr chia đều cho B=F=X=Y= 11.25 tr . Như vậy phần thừa kế được chia cho mỗi người là: + Mẹ ông A là bà T= 90 tr + Vợ chính A là bà B = 10 tr + 90 tr + 11.25 tr + 20tr = 131.25 tr + 550 tr = 681.25 tr + Vợ lẽ A bà H = 225 tr/3 = 75 tr +Con của A và H: P = 75 tr + 45tr = 120 tr : Q = 75 tr + 45 tr = 120tr +Vợ C bà E = 10 tr + 50 tr = 60 tr +Con C M=N= 10tr + 45/2= 32.5 tr + Vợ D bà F= 11.25 tr + Con D là X = Y = 11.25 tr
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 10.2
3 p | 1849 | 766
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 10
3 p | 1036 | 512
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 3
3 p | 867 | 470
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Luật dân sự
15 p | 1133 | 142
-
Câu Hỏi luật dân sự
4 p | 485 | 135
-
SLIDE - BÀI GIẢNG LUẬT DÂN SỰ
15 p | 703 | 126
-
Đề cương môn luật đất đai
11 p | 528 | 115
-
ĐỀ KIỂM TRA MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
7 p | 218 | 65
-
Tóm tắt nội dung Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005
16 p | 386 | 49
-
Bài giảng Một số vấn đề về pháp luật dân sự
12 p | 136 | 14
-
Chủ thể trong luật dân sự 8
6 p | 118 | 13
-
Chủ thể trong luật dân sự 9
6 p | 110 | 12
-
Chủ thể trong luật dân sự 6
6 p | 79 | 7
-
Chủ thể trong luật dân sự 7
6 p | 90 | 6
-
Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 6 - Th.S Vũ Thị Bích Hường
20 p | 102 | 6
-
Chủ thể trong luật dân sự 5
6 p | 92 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần môn Những vấn đề chung về Luật Dân sự năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
1 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn