Bài tập ví dụ Vi tích phân 1B - Chương: Đạo hàm (Phần: Các bài toán lý thuyết đạo hàm)
lượt xem 0
download
Bài tập ví dụ vi tích phân 1B - Chương: Đạo hàm (Phần: Các bài toán lý thuyết đạo hàm) bao gồm các nội dung: Bài tập về định nghĩa đạo hàm, bài tập về đạo hàm hàm ẩn, bài tập về đạo hàm hàm ngược, bài tập về dùng quy tắc Lopital để tính giới hạn. Đây là tài liệu hữu ích giúp các bạn có thêm tài liệu ôn thi, kiểm tra hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập ví dụ Vi tích phân 1B - Chương: Đạo hàm (Phần: Các bài toán lý thuyết đạo hàm)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BTC ÔN THI HỌC KỲ 1 KHÓA 2016 BÀI TẬP VÍ DỤ VI TÍCH PHÂN 1B CHƯƠNG: ĐẠO HÀM PHẦN: CÁC BÀI TOÁN LÝ THUYẾT ĐẠO HÀM Lâm Cương Đạt Cập nhật: 02/02/2017
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 Bài tập về định nghĩa đạo hàm 1. Tìm phương trình của đường tiếp tuyến với đường cong tại điểm có tọa độ cho trước bằng định nghĩa đạo hàm. a. y 4x 3x 2 ,(2, 4) c. y x,(1,1) b. y x 3 3x 1,(2,3) 2x 1 d. y ,(1,1) x2 a. Theo định nghĩa đạo hàm, ta có đạo hàm của f(x) tại a là: f (x) f (a) 4x 3x 2 (4a 3a 2 ) f (a) lim lim x a x a x a x a 4(x a) 3(x a)(x a) lim lim 4 3(x a) x a (x a) x a 4 6a Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (2,-4) là: f (2) 4 2.6 8 Phương trình tiếp tuyến tại điểm (2,-4) của đồ thị hàm số là: y f (2) (x 2) f (2) 8(x 2) ( 4) 8x 12 b. Theo định nghĩa đạo hàm, ta có đạo hàm của f(x) tại a là: f (x) f (a) x 3 3x 1 (a 3 3a 1) f (a) lim lim x a x a x a x a (x a)(x +ax+a ) 3(x a) 2 2 lim lim x 2 +ax+a 2 3 x a (x a) x a 3a 2 3 Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (2,3) là: f (2) 3.22 3 9 Phương trình tiếp tuyến tại điểm (2,3) của đồ thị hàm số là:
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 y f (2) (x 2) f (2) 9(x 2) 3 c. Theo định nghĩa đạo hàm, ta có đạo hàm của f(x) tại a là: f (x) f (a) x a f (a) lim lim x a x a x a x a (x a) 1 lim lim x a (x a).( x a ) x a x a 1 2 a 1 1 Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (1,1) là: f (1) 2 1 2 Phương trình tiếp tuyến tại điểm (1,1) của đồ thị hàm số là: 1 1 1 y f (1) (x 1) f (1) (x 1) 1 x 2 2 2 d. Theo định nghĩa đạo hàm, ta có đạo hàm của f(x) tại a là: 2x 1 2a 1 f (x) f (a) x2 a2 f (a) lim lim x a x a x a x a (2x 1)(a 2) (2a 1)(x 2) (a 2)(x 2) 4(x a) (x a) lim lim x a (x a) x a (a 2)(x 2)(x a) 3 3 lim x a (a 2)(x 2) (a 2) 2 3 1 Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (1,1) là: f (1) (1 2) 2 3 Phương trình tiếp tuyến tại điểm (1,1) của đồ thị hàm số là: 1 1 2 y f (1) (x 1) f (1) (x 1) 1 x 3 3 3
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 2. Nếu một phương trình tiếp tuyến với đường cong y f (x) tại điểm a = 2 là y 4x 5 , tìm f (2), f (2) . Ta viết lại phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại a = 2 y 4(x 2) 3 Ta lại có, phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại một điểm a có dạng y f (a)(x a) f (a) f (a) f (2) 4 Vậy f (a) f (2) 3 Bài tập về đạo hàm hàm ẩn 3. Dùng vi phân ẩn để tìm công thức của đường tiếp tuyến của đường cong tại điểm cho trước d. x 2 2xy y2 x 2,(1,2) a. y.sin 2x cos 2y, , 2 4 (đồ thị hyperbola) b. sin(x y) 2x 2y,( , ) 1 e. x 2 y2 (2x 2 2y 2 x) 2 , 0, 2 (đồ thị cardioid) c. x 2 xy y2 3,(1,1) (đồ thị elipse) a. Xét một đoạn cong ngắn của đồ thị qua điểm , , ta xem đó là đồ thị của hàm ẩn 2 4 y f (x)
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 Ta có: f (x).sin 2x cos 2.f (x) Lấy đạo hàm hai vế ta có: f (x).sin 2x f (x).2.cos 2x 2.sin 2.f (x) .f (x) 2f (x) cos(2x) f (x) sin(2x) 2sin 2f (x) 2. .cos(2. ) Hệ số góc cua tiếp tuyến tại , là f 4 2 2 4 2 sin(2. ) 2sin(2. ) 4 2 4 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại , là: 2 4 y f x f (x ) 2 2 2 4 2 4 b. Xét một đường cong ngắn của đồ thị đi qua điểm ( , ) , ta xem đó là đồ thị của hàm ẩn y f (x) Ta có: sin(x f (x)) 2x 2f (x) Lấy đạo hàm hai vế ta có: (1 f (x)).cos(x f (x)) 2 2f (x) 2 cos(x f (x)) f (x) 2 cos(x f (x)) 2 cos( ) 1 Hệ số góc của tiếp tuyến tại ( , ) là f () 2 cos( ) 3 1 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại ( , ) là: y f () (x ) f () (x ) 3 c. Xét một đường cong ngắn của đồ thị đi qua điểm (1,1) , ta xem đó là đồ thị của hàm ẩn y f (x)
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 Ta có: x 2 x.f (x) f (x) 3 2 Lấy đạo hàm hai vế ta có: 2x f (x) x.f (x) 2.f (x).f (x) 0 2x f (x) f (x) 2.f (x) x 2.1 1 Hệ số góc của tiếp tuyến tại ( , ) là f () 1 2.1 1 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại ( , ) là: y f (1) (x 1) f (1) (x 1) 1 d. Xét một đường cong ngắn của đồ thị đi qua điểm (1, 2) , ta xem đó là đồ thị của hàm ẩn y f (x) Ta có: x 2 2x.f (x) f (x) x 2 2 Lấy đạo hàm hai vế ta có: 2x 2.f (x) 2x.f (x) 1 2.f (x).f (x) 0 2x 2.f (x) 1 f (x) 2x 2.f (x) 2.1 2.2 1 7 Hệ số góc của tiếp tuyến tại (1, 2) là f (1) 2.1 2.2 2 7 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại (1, 2) là: y f (1) (x 1) f (1) (x 1) 2 2 e. 1 Xét một đường cong ngắn của đồ thị đi qua điểm 0, , ta xem đó là đồ thị của hàm ẩn 2 y f (x) 2 Ta có: x 2 f (x) 2x 2 2 f x x 2 2 Lấy đạo hàm hai vế ta có:
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 2 2x 2f x .f x 2 2x 2 2 f x x . 4x 4.f x .f x 1 2(4x 1) 2x 2 f x x 2x 2 2 f (x) 2.f x 2.4.f x . 2x 2 2 f x x 2 2 1 2 2(4.0 1) 2.0 2. x 2x 1 2 Hệ số góc của tiếp tuyến tại 0, là f 0 1 2 1 2 2 1 1 2. 2.4. . 2x 2 x 2 2 2 1 1 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại 0, là: y f (0) (x 0) f (0) x 2 2 Bài tập về đạo hàm hàm ngược 4. Tính đạo hàm f x arcsin x Ta có x , , hàm số g x sin x song ánh 2 2 Đặt y = sinx thì y cos x 1 sin 2 x 1 y 2 Theo công thức đạo hàm hàm ngược ta có d 1 1 arcsin y dy y 1 y2 1 hay f x 1 x2 5. Tính đạo hàm f(x)=arctanx Ta có x , thì y= tanx song ánh. 2 2 y 1 tan 2 x 1 y2 Theo công thức tính đạo hàm hàm ngược thì
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 d 1 1 arctan y dy y 1 y2 hay arctan x 1 1 x2 Bài tập về dùng quy tắc Lopital để tính giới hạn *Chú ý cách trình bày* Đối với các bài toán sử dụng quy tắc Lopital để tính giới hạn, các bạn nên xét xem đã thỏa các điều kiện để sử dụng quy tắc hay chưa. B1: Đặt f1 x “đa thức tử số”, g1 x “đa thức mẫu số”. lim f1 x lim g1 x 0 0 B2: Nếu x a x a tức là lim ở dạng vô định , 0 , hay lim f1 x lim g1 x x a x a 0 B3: Tìm f1 x , g1 x f1 x f x B4: Áp dụng Lopital lim lim 1 x a g1 x x a g1 x *Nếu lim vẫn ở dạng vô định* B5: Lặp lại B1 và B2 sau khi đã biến đổi f1 x f x f x B6: Áp dụng Lopital (liên tiếp) lim lim 1 ... lim n x a g1 x x a g1 x x a g n x (L) Ở các bài tập dưới, sử dụng ký hiệu “ ” tức là sử dụng biến đổi Lopital và đã xét đến các điều kiện. Khi trình bày vào bài thi, các bạn nên trình bày đầy đủ các bước để tránh mất điểm ln(1 x) x 6. lim x 0 tan 2 x
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 1 lim ln(1 x) x (L) lim ln(1 x) x lim x 1 1 tan 2 x tan 2 x sin x x 0 x 0 x 0 2 cos3 x x.cos3 x lim x 0 2sin x(x 1) lim x.cos3 x 1 x 0 lim 2sin x(x 1) 2 x 0 ln(1 x) x 1 lim x 0 tan 2 x 2 ln(tan x) 7. lim x 4 cos 2x 1 lim ln(tan x) lim (L) ln(tan x) lim cos x.sin x lim 1 x 4 cos 2x x 4 cos 2x x 4 2sin 2x x 4 2 4sin x.cos 2 x lim 4sin 2 x.cos 2 x 1 x 4 ln(tan x) lim 1 x 4 cos 2x x.arcsin x 2 8. lim x 0 x.cos x sin x *dựa vào kết quả bài tập 4 để tính đạo hàm hàm arcsin
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 2x 2 x.arcsin x arcsin(x 2 ) x.arcsin x 2 (L) 2 lim lim lim 1 x4 x 0 x.cos x sin x x.sinx x.cos x sin x x 0 x 0 arcsin(x 2 ) 1 x 4 2x 2 arcsin(x 2 ) 1 x 4 2x 2 (L) lim lim x.sinx. 1 x x 0 4 x 0 x.sinx. 1 x 4 2x 3 arcsin(x 2 ) 6x 1 x4 6x 1 x 4 2x 3 arcsin(x 2 ) lim lim x 0 2x 4 sin(x) x 0 2x 4 sin x (1 x 4 )(sin x x cos x) 1 x 4 .sin x 1 x 4 .x.cos x 1 x 4 6x 1 x 4 2x 3 arcsin(x 2 ) (L) lim 2x 4 sin x (1 x 4 )(sin x x cos x) x 0 16x 4 6 1 x 4 6x 2arcsin(x 2 ) lim 4 1 x 4 x 0 2x cos x (1 x 4 )(2cos x x sin x) 8x 3 sin x 4x 3 sin x x cos x 16x 4 lim 6 1 x 4 6x 2arcsin(x 2 ) 6 x 0 1 x 4 lim 2x 4 cos x (1 x 4 )(2cos x x sin x) 8x 3 sin x 4x 3 sin x x cos x 2 x 0 x.arcsin x 2 6 lim 3 x 0 x.cos x sin x 2 arctan(x-1) 9. Tính lim x2 x 2 x 1 *dựa vào kết quả bài tập 5 để tính đạo hàm hàm arctan
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 1 lim arctan(x-1) (L) lim arctan(x-1) lim x 2x 2 2 2x 1 x2 x 2 x 1 x 1 x 1 x2 x 2 2 x2 x 2 2 x2 x 2 lim x 1 (2x 1) x 2 2x 2 lim 2 x 2 x 2 0 x 1 lim (2x 1) x 2 2x 2 3 x 1 arctan(x-1) 0 lim 0 x2 x 2 x 1 3 tan x x 10. Tìm lim x 0 arcsin x ln 1 x *dựa vào kết quả bài tập 4 để tính đạo hàm hàm arcsin lim tan x x (L) lim tan x x lim tan 2 x x 0 arcsin x ln 1 x x 0 x 0 arcsin x ln 1 x 1 1 x 1 1 x 2 x x 1 tan 2 x 2 x 1 tan x. 1 x 2 tan 2 x. 1 x 2 tan 2 x. 1 x 2 . x 1 (L) 1 x2 cos 2 x lim lim x 0 x 1 1 x2 x 0 x 1 1 x2 2 x x 1 tan 2 x 2 x 1 tan x. 1 x 2 lim tan x. 1 x 2 0 x 0 1 x2 cos 2 x x lim 1 1 x 0 1 x 2 tan x x 0 lim 0 1 x 0 arcsin x ln 1 x 11. Tìm lim ar tan x tan x x 0
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 *dựa vào kết quả bài tập 5 để tính đạo hàm hàm arctan lim arc tan x lim tan x.ln(arctan x ) lim e tan x.ln(arctan x ) e tan x x 0 x 0 x 0 1 ln tan x.arctan x.ln(arctan x) tan x arctan x lim tan x.ln(arctan x) lim x 0 arctan x x 0 lim lim 1 x 0 x 0 arctan x arctan x 1 1 cos 2 x lim arctan x(x 1) lim 1 x lim arctan x (L) 2 2 lim x 0 1 x 0 1 x 0 cos 2 x x 0 1 x 2 x 1 arctan x 2 2 1 x2 lim 1 x 0 cos 2 x lim arctan x 0 x 0 lim tan x.ln(arctan x) 0.1 0 x 0 lim arc tan x lim tan x.ln(arctan x ) lim e tan x.ln(arctan x ) e e0 1 tan x x 0 x 0 x 0 1 1 x 12. Tìm lim 1 x x x 0 e 1 x 1 1 1 ln(1 x ) lim 1 x x lim 1 x lim e x x 2 2 x 0 e x 0 1 x 0 1 ex ex 1 1 lim ln(1 x ) x 0 x 2 e x 1 1 1 1 ln(x 1) x x 1 (L) lim 2 ln(1 x) lim lim x 0 x x x 0 x2 x 0 2x
- Khoa Công nghệ thông tin – ĐH KHTN TP.HCM Ôn thi Học kỳ 1 – Khóa 2016 x 1 1 lim lim x 0 2x(x 1) x 0 2(x 1) 2 1 1 x lim 1 x x e x lim 1 x 0 2 1 ln(1 x ) x e 2 1 x 0 e
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Toán giải tích tập 4 - NXB Giáo dục
614 p | 1460 | 662
-
Giáo trình: Giải tích 1
0 p | 1368 | 348
-
Hướng dẫn giải bài tập Giải tích Toán học 1
238 p | 629 | 156
-
Tập bài giảng Gải tích 1: Số phức
24 p | 502 | 139
-
Các ví dụ và bài toán Giải tích Toán học (Phần 1): Tập 2
427 p | 409 | 102
-
Tập 2 Liên tục và vi phân - Bài tập Giải tích
405 p | 224 | 70
-
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Một số bài toán ví dụ - Móng Nông
4 p | 176 | 36
-
Bài giảng Chương 1: Mô hình Toán kinh tế
68 p | 856 | 33
-
Giáo trình giải tích 1 part 5
12 p | 207 | 28
-
Giáo trình giải tích 1 part 2
12 p | 170 | 24
-
Ứng dụng giải tích và máy vi tính cho bài toán cơ cấu tay quay con trượt
5 p | 141 | 9
-
Bài giảng chi tiết Giải tích II
142 p | 148 | 9
-
Một số ví dụ về Mô hình phân tích hành vi của doanh nghiệp
17 p | 138 | 9
-
Một số bài toán về diện tích
69 p | 30 | 5
-
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 2: Pooled ordinary least square (Pooled OLS)
5 p | 10 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp C2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
72 p | 18 | 4
-
Bài giảng 6sigma: Kiểm tra giá trị trung bình
32 p | 21 | 2
-
Về một công thức tính diện tích tứ giác trong các sách cổ
6 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn