intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Dịch vụ việc làm ở Quận 12 giai đoạn 2008-2010

Chia sẻ: Nguyễn Ngoc Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:40

108
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Dịch vụ việc làm ở Quận 12 giai đoạn 2008-2010" được thực hiện nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm DVVL nói chung và trung tâm DVVL quận 12 nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Dịch vụ việc làm ở Quận 12 giai đoạn 2008-2010

  1. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ  HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI TRUNG  TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM TẠI  QUẬN 12                                                                           Nhóm sinh viên thực hiện:  Trang 1
  2. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn                                                                          Lời cảm ơn! Trong suốt hoc ki v ̣ ̀ ưa qua tai l ̀ ̣ ớp ĐHLT08NL _ trường ĐH Lao động –Xã hội,  chúng em đã được cac th ́ ầy hết lòng truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý  ̣ ̣ báu phuc vu cho công viêc hị ện tại và sau nay. N ̀ ằm trong chương trình đào tạo của   nhà trường,  ở  học kỳ  4   nay chúng em đ ̀ ược thầy   Nguyễn Ngọc Tuấn  tận tình  truyền đạt kiến thức quý báu môn Thị Trường Lao Động. Được sự  hướng dẫn tận tình của thầy nhom chúng em ti ́ ến hành làm bài tâp ̣   chuyên đề tại Trung tâm DVVL Quận 12. TP. HCM. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tuấn đã tận tình hướng  dẫn, chỉnh sửa trong suốt quá trình hoàn thành chuyên đề nay. ̀ Xin cám  ơn quý ban lãnh đạo Trung tâm DVVL quận 12 đã tạo mọi điều kiện  để nhóm chúng em thực hiện chuyên đề này.                                                                       Nhóm sinh viên thực hiện:  Trang 2
  3. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Nguồn số liệu 6. Kết cấu: ChươngI:  Chương II:  Chương III:  Chương IV:  PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ     Chương I: Cơ sở lí luận 1. Một số khái niệm  Dịch vụ việc làm  Hoạt động dịch vụ việc làm  Mạng lưới dịch vụ việc làm  Hoạt động điều phối việc làm  Trung tâm điều phối việc làm  Cơ sở ( tổ chức ) dịch vụ việc làm  Môi giới việc làm  Giới thiệu việc làm  Cung ứng lao động  Khách hàng của dịch vụ việc làm  Cơ sở dịch vụ việc làm công  Cơ sở dịch vụ việc làm tư  nhân         2.   Các quyết định thành lập trung tâm  dịch vụ việc làm      ChươngII  : Giới thiệu khái quát về kinh tế­xã hội tỉnh Đồng Nai 1. Đặc điểm kinh tế ­xã hội tỉnh quận 12        2.   Tình hình thị trường lao động quận 12 ChươngIII: Thực trạng hoạt động của Trung tâm DVVL Quận 12. TP. HCM. 1.     Giới thiệu sở Lao Động Thương Binh Xã Hội TP. HCM 2. Giới thiệu về trung tâm dịch vụ việc làm QUẬN 12 3. Thực trạng hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quận 12  Trang 3
  4. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn 4.      Những mặt tích cực và hạn chế trong quá trình hoạt động của trung tâm dịch vụ  việc làm quận 12.     Chương IV: phương hướng và một số giải phá, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả   hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm quận 12.   1.   Phương hướng   2.   Giải pháp và kiến nghị PHẦN III: KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Trong giai đoạn hiện nay, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập Quốc tế ngày càng   được mở rộng, với đà phát triển của các khu công nghiệp, nhu cầu về nhân lực của các   doanh nghiệp tăng cao và người lao động cũng đổ xô đi tìm việc ở khắp nơi. Hiện nay ở  nước ta, ngày càng có nhiều kênh giao dịch được áp dụng trên thị trường lao động, thông  qua nhiều phương tiện khác nhau. Có những dạng giao dịch được thực hiện thông qua  các thể  chế trung gian thị trường lao động, nhưng cũng có rất nhiều các loại hình giao  dịch được thực hiện trực tiếp giữa người bán và người mua sức lao động. Một trong  những loại hình góp phần quan trọng vào các kênh giao dịch lao động chủ yếu hiện nay   mà nhóm em nguyên cứu đó là các Trung tâm dịch vụ  việc làm. Hoạt động giới thiệc   việc làm trong những năm qua đã góp phần làm chuyển đổi nhận thức của người lao   động và người sử dụng lao động trong cơ chế mới. Với sự giúp đỡ  của Trung tâm giới   thiệu việc làm thì hàng ngàn, hàng triệu người lao động đã tìm được việc làm, từng  bước ổn định đời sống, hội nhập vào thị trường lao động. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây thì hoạt động dịch vụ việc làm đang gặp phải   một số  khó khăn nhất định mà nguyên nhân chủ  yếu là do  ảnh hưởng của cuộc khủng  hoảng kinh tế  tài chính diễn ra  ở  nước ta và nhiều nước trên thế  giới. Bài chuyên đề  cuối khóa về  “ Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Dịch vụ việc làm ở Quận 12   giai đoạn 2008­2010”  được thực hiện nhằm nghiên cứu tình hình thực tiễn của hoạt  động Dịch vụ  việc làm tại Quận 12, tìm hiểu những kết quả  tích cực mà Quận 12 đã  đạt được trong thời gian qua cũng như  những mặt hạn chế, những khó khăn cần giải   quyết trong lĩnh vực Dịch vụ việc làm và từ  đó đề  xuất một số kiến nghị  và giải pháp    Trang 4
  5. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này và cũng nhằm giải quyết tốt hơn cho nhu  cầu tìm việc của người lao động  ở  Quận 12 nói riêng cũng như  trong thành phố  nói  chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu ­ Đề  tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích nâng cao hiệu quả  hoạt động   của trung tâm DVVL nói chung và trung tâm DVVL quận 12 nói riêng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu: tình hình hoạt độngcủa trung tâm DVVL quận 12 và giải   pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm. ­ Phạm vi nghiên cứu: toàn địa bàn quận 12. 4. Phương Pháp nghiên cứu ­ Tìm hiểu tình tình hoạt động của trung tâm DVVL quận 12 sau đó thu thập số liệu ­ Từ số liệu do trung tâm cung cấp lấy đó làm cơ sở cho hoạt động danh giá phân tích 5. Nguốn số liệu  ­ Số liệu được thu thập dựa trên các báo cáo thường niên của Sở Lao động Thương   binh ­ Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề Dịch vụ việc làm diễn ra trên địa bàn   Quận 12, trên các bài báo, tạp chí , website về lĩnh vực Dịch vụ việc làm,… ­ Tổng cục thống kê  ­  Số liệu do trung tâm DVVL quận 12 cung cấp. PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ     Chương I: Cơ sở lí luận 1.  Một số khái niệm 1.1 Dịch vụ việc làm Dịch vụ  việc làm là môi giới việc làm giữa người tìm việc và chủ  sử  dụng lao  động có nhu cầu tuyển người vào các vị trí việc làm trống, là hoạt động trung gian chắp  nối cung – cầu lao động, giúp cho người lao động có việc làm và chủ sử dụng tìm được   người cần thuê. * Khái niệm dịch vụ việc làm là nói đến các hoạt động chính sau đây: 1.2 Mạng lưới dịch vụ việc làm  Trang 5
  6. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn Mạng lưới dịch vụ  việc làm là một hệ  thống bao gồm các cơ  sở  dịch vụ  việc   làm, Trung tâm điều phối việc làm. Mối quan hệ giữa chúng được hình thành  nhằm hỗ  trợ  cho người lao động trong tìm kiếm việc làm và hỗ trợ cho người sử dụng lao động,   người đào tạo nghề thỏa mãn nhu cầu về lao động, đào tạo trong một vùng lãnh thổ nào  đó hoặc liên vùng. 1.3 Hoạt động điều phối việc làm Hoạt động điều phối việc làm là hoạt động chắp nối thông tin cung – cầu về lao   động giữa các cơ sở dịch vụ việc làm, các địa phương hoặc các vùng lãnh thổ nhằm giải   quyết sự mất cân đối cung – cầu lao động. 1.4 Trung tâm điều phối việc làm Trung tâm điều phối việc làm là các Trung tâm thực hiện các hoạt động điều phối  việc làm, được hiểu như  là cầu nối giữa các cơ  sở  dịch vụ  việc làm. Trung tâm điều   phối việc làm nhằm tuyển lao  động  ở  địa phương thừa lao  động cung  ứng cho địa  phương thiếu lao động, góp phần làm giảm sự  mất cân đối cung – cầu lao động giữa  các vùng lãnh thổ. 1.5 Cơ sở dịch vụ việc làm Cơ sở dịch vụ việc làm được thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ người  thất nghiệp và giúp đỡ  người tìm việc tham gia vào thị  trường lao động; tổ  chức thị  trường việc làm nhằm đảm bảo các chỗ làm trống được lấp bằng những ứng viên thỏa   mãn tốt nhất các yêu cầu của công việc đòi hỏi trong thời gian sớm nhất, đảm bảo cung  – cầu lao động phù hợp cho nhu cầu lao động hiện tại và tương lai; đề  xuất các giải   pháp nhằm tạo việc làm mới. 1.6 Môi giới việc làm Môi giới việc làm chính là việc đứng giữa làm trung gian cho hai bên, một bên là   người tìm việc và một bên là người sử  dụng lao động có nhu cầu tuyển người vào chỗ  làm việc trống, để  họ  tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhau nhầm đạt được mục đích của mỗi   bên, đó là người lao động tìm được việc làm phù hợp và người sử dụng lao động tuyển   chọn được người lao động theo yêu cầu công việc.  Trang 6
  7. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn Sự  cần thiệt của hoạt động môi giới việc làm là  ở  chỗ  cả  người sử  dụng lao   động và người lao động tìm việc đều không có đầy đủ  thông tin về  các chổ  làm việc   trống và các  ứng viên tìm việc, do vậy, cần có một loại dịch vụ  giúp chấp nối hai bên   với nhau. Môi giới việc làm là nổi lưc nhằm xóa bỏ  sự  thiếu hụt về  thông tin này và đưa  người tìm việc và người sử dụng lao động đến được với nhau. 1.7 Giới thiệu việc làm Giới thiệu việc làm là cơ sở dịch vụ việc làm có những thông tin về chỗ làm việc   trống và giới thiệu cho người tìm việc đến địa chỉ của người sử  dụng lao động để  tìm   hiểu và có thể  đi đến thỏa thuận về việc làm hoặc cơ sở  dịch vụ viêc làm có thông tin   về  người tìm việc và giới thiệu cho người sử  dụng lao động tiếp xúc và có thể  đi đến  những thảo thuận tuyển dụng. 1.8 Cung ứng lao động Cung ứng lao động là một loại dịch vụ mà các cơ sở dịch vụ việc làm có thể cung  cấp cho người sử dụng lao động. Cung ứng lao động được dùng để  chỉ  việc cơ sở  dịch   vụ  việc làm và người sử  dụng việc làm và người sử  dụng lao động ký kết hợp đồng  cung ứng lao động trong đó cơ sở dịch vụ việc làm chịu trách nhiệm tuyển chọn và cung   cấp đủ số lượng lao động đáp ứng các nhu cầu về ngàng nghề, kỹ năng, tay nghề và các  yêu cầu khác cho người sử dụng lao động. Cung  ứng lao động thường xảy ra khi nhà tuyển dụng không có thông tin và thời  gian tìm kiếm người lao động phù hợp và tin chắc rằng cơ sở dịch vụ việc làm đủ  năng  lực giúp họ  việc đó. Cung  ứng lao động cũng thường xảy ra khi nhà tuyển dụng muốn  có số  lượng lao động, không đòi hỏi chất lượng và việc nhờ  cơ  sở  dịch vụ  việc làm   tuyển giúp sẽ tiết kiệm chi phí hơn là tự họ đứng ra tuyển. 1.9 Khách hàng của dịch vụ việc làm Khách hàng của cơ sở dịch vụ việc làm chính là đối tượng phục vụ  của cơ sở việc   làm. Dịch vụ việc làm về bản chất là các hoạt động can thiệp vào thị trường lao động ,   đem lại lợi ích cho người tìm việc và người sử dụng lao động. Sự can thiệp này có thể  là trực tiếp hoặc gián tiếp.  Trang 7
  8. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn Can thiệp trực tiếp có nghĩa là tạo ra sự gặp gỡ giữa cơ sở dịch vụ việc làm, người   tìm việc và người sử dụng lao động mà kết quả là giải quyết được việc làm thông qua   việc môi giới chấp nối. Can thiệp gián tiếp nghĩa là thông qua việc cung cấp thông tin và tư  vấn giúp cho  người tìm việc tự  tìm được việc làm hoặc ngưởi sử  dụng lao động tìm được lao động  phù hợp mà không cần sự trợ giúp thêm từ phía cơ sở dịch vụ việc làm. Cho dù can thiệp trực tiếp hay gián tiếp, những người thụ  hưởng dịch vụ  đều là   khách hàng của hệ thống. Các khách hàng chủ yếu của cơ sở dịch vụ việc làm bao gồm: ­ Sinh viên các trường còn đang có nhu cầu tìm việc làm sử dụng một phần thời gian. ­ Học sinh rời ghế nhà trường và muốn tham gia thị trường lao động. ­ Học sinh tốt nghiệp các trường và tham gia thị trường lao động. ­ Người thất nghiệp đã có kinh nghiệm làm việc và mong muốn quay trở  lại làm  việc. ­ Người đang có việc làm nhưng mong muốn chuyển sang một việc làm tốt hơn. ­ Các nhóm đặc biệt như người tàn tật, bộ đội xuất ngũ, lao động từ nước ngoài trở  về có nhu cầu tìm việc làm. ­ Các doanh nghiệp, cơ  sở  sản xuất, kinh doanh, các tổ  chức, cá nhân có nhu cầu   tuyển dụng lao động. ­ Những người muốn tư vấn để tự giải quyết việc làm. 2. Tổ chức của Trung tâm giới thiệu việc làm ở nước ta 2.1 Yêu cầu và mô hình của tổ chức a. Yêu cầu tổ chức Để  tổ  chức một Trung tâm giới thiệu việc làm hiệu quả, cần phải tuân thủ  nhưng yêu cầu sau:  Bộ máy trung tâm giới thiệu phải tinh giảm gọn nhẹ  Trung tâm giới thiệu việc làm hoạt động theo cơ chế thị trường, nếu tổ  chức bộ  máy cồng kềnh, tính năng động trong hoạt động sẽ giảm và hiệu suất làm việc sẽ không  cao, Trung tâm khó có thể  tồn tai. Vì vậy, bộ  máy của Trung tâm phải tinh giảm gọn  nhẹ.  Trang 8
  9. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn Trong điều kiện hiện nay, Trung tâm giới thiệu việc làm thực hiện nhiệm vụ  mang tính tổng hợp. Do khối lượng công việc khá nhiều các trung tâm giới thiệu việc  làm thường có xu hướng muốn tăng biên chế  làm việc. Mặt khác, theo thông tư  số  08/LĐTBXH­TT và Thông tư  số 20/2005/TT­BLĐTBXH, các Trung tâm giới thiệu việc  làm chỉ  được biên chế  từ  4 đến 10 người , có nghĩa là chỉ  có 4 đến 10 cán bộ  được   hưởng lương từ  ngân sách nhà nước. Những cán bộ  khác làm việc cho trung tâm giới   thiệu việc làm là lao động hợp đồng, Trung tâm phải tự tạo nguồn để  trả  lương. Trong  đều kiện khối lượng công việc có nhiều biến động, khi tuyển thêm lao động hợp đồng  các Trung tâm giới thiệu việc làm phải tính toán kỹ nhu cầu số lượng cần tuyển và đặt   ra yêu cầu, tiêu chuẩn tuyển chọn đảm bảo chất lượng đội ngũ nhân viên. * Phân công nhiệm vụ rõ ràng, tránh sự chồng chéo Một trong những yêu cầu cơ  bản của quản lý là khi giao nhiệm vụ  cho các bộ  phận, cá nhân phải rõ ràng, tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ  được thể  hiện ở  những quy định cụ thể về nội dung, yêu cầu và các điều kiện để tiến hành công viêc, cơ  chế  phối kết hợp thực hiện nhiệm vụ, thời gian, tiến độ, thực hiện công việc. Chỉ  có   như  vậy, mới nâng cao được tính trách nhiệm trong công việc và dễ kiễm tra, đánh giá  kết quả  công việc. Đây là một trong những yếu tố quản lý quan trọng  ảnh hưởng trực  tiếp đến hiệu quả hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm. * Cán bộ của Trung tâm phải có kiến thức về lĩnh vực lao động – việc làm và các   kỹ năng giới thiệu việc làm Hoạt động giới thiệu việc làm đòi hỏi cán bộ  giới thiệu việc làm phài thường   xuyên tìm kiếm thông tin thị trường lao động và các thông tin khác có liên quan, phải biết   cách khai thác và cập nhật nhưng luồng thông tin cần thiết, phải biết cung câp thông tin   và cung cấp như  thế  nào, phải có nghệ  thuật giữ  được mối quan hệ  với khách hàng,  phải biết chấp nối thông tin cung ­ cầu về lao động để  giải quyết việc làm cho khách   hàng… Nếu không có sự năng động, không có kiến thức cần thiêt về lĩnh vực lao động –  việc làm và nắm vững những kỹ năng giới thiệu việc làm thì cán bộ giới thiệu việc làm  không thể thực hiện được nhiệm vụ đó. b. Mô hình tổ chức  Trang 9
  10. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn Tùy theo điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, thế mạnh nguồn nhân lực cũng như  địa bàn hoạt động, các Trung tâm giới thiệu việc làm có thể  được tổ  chức theo những   hình thức khác nhau. Mỗi bộ phận trong Trung tâm giới thiệu việc làm được hình thành  là để  thực hiện một chức năng cụ  thể  nào đó. Bên cạnh các bộ  phận tổ  chức – hành  chính và kế toán – tài vụ thực hiện các chức năng quản lý chung đối với trung tâm như:   quản lý nguồn nhân lực, tổ  chức cán bộ, tổng hợp, và kế  hoạch, phục vụ, quản trị, kế  toán, một số bộ phận khác cũng được hình thành, ví dụ như: * Bộ  phận dạy nghề: Thực hiện tư vấn nghề nghiệp cho các học viên, tổ  chức   các lớp học nghề, quản lý giáo viên… * Bộ  phận giới thiệu việc làm: Khai thác việc làm, tiếp nhận lao động, tư  vấn  việc làm, giới thiệu việc làm… * Bộ phận sản xuất – dịch vụ: Xưởng thực hành, xưởng sản xuất – dịch vụ, bán  hàng… Sơ Đồ: Mô Hình Tổ Chức Các Trung Tâm Giới Thiệu Việc Làm BAN GIÁN ĐỐC TRUNG TÂM  GIỚI THIỆU VIỆC LÀM Bộ phận  Bộ phận  Bộ phận  Bộ phận  Bộ phận  tổ chức  kế toán  dạy  giới  sản xuất  hành  tài vụ nghề thiệu  dịch vụ chính  việc làm tổng hợp Ngoài ra, một số Trung tâm giới thiệu việc làm có bộ  phận “du học” tổ  chức tự  túc du học, tham quan… cho tất cả  các đối tượng như  học sinh, sinh viên, người lao   động… Một số Trung tâm giới thiệu việc làm còn lập chi nhánh đặc ở các địa điểm khác   nhau để tiện giao dịch và hoạt động. Tổ  chức của các Trung tâm giới thiệu  việc làm hiện nay  ở  nước ta được thực   hiện chủ  yếu theo những quy định của Thông tư  số  08/LĐTBXH ngày 10/03/1997 và  Thông tư số 20/2005 TT­BLĐTBXH 22/6/2005 của Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã   Trang 10
  11. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn Hội. Mô hình tổ  chức phổ  biến là hình thành các phòng ban theo chức năng trực thuộc   Giám đốc Trung tâm. Các trường hợp phổ biến là mỗi Trung tâm có từ một đến hai Phó Giám đốc giúp  Giám đốc theo dõi và quản lý một số  lĩnh vực hoạt động của Trung tâm. Nhìn chung   hiện tại với mô hình cơ cấu quản lý của Trung tâm giới thiệu việc làm như  trên có sự  hợp lý nhất định, tuy nhiên trong điều kiện áp dụng máy tính và công nghệ  tin học phát   triển nhanh thì cơ cấu quản lý của các Trung tâm giới thiệu việc làm còn tiếp tục phải  được hoàn thiện, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động. 2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm giới thiệu việc làm a. Chức năng Chức năng dịch vụ Chức năng dịch vụ của Trung tâm giới thiệu việc làm được thể hiện thông  qua việc cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Mỗi khách hàng thường có một nhu cầu   nào đó, chẳng hạn  nhu cầu về việc làm, nâng cao tay nghề của người tìm việc, nhu cầu   cần thuê nhân công của người sử  dụng lao động… Họ  tìm đến Trung tâm giới thiệu  việc làm với hy vọng là Trung tâm có thể  đáp  ứng được nhu cầu này cho họ. Khi nhu   cầu được đáp ứng, Trung tâm giới thiệu việc làm sẽ nhận được phí dịch vụ ở mức cần   thiết theo nguyên tắc quy định của Nhà nước. Chức năng thông tin Một trong những chức năng quan trong khác của Trung tâm giới thiệu việc  làm là chức năng thông tin. Bản chất của chức năng này được thể hiện ở việc nhận xử  lý và cung cấp thông tin cho các khách hàng. Thông tin mà Trung tâm giới thiệu việc làm   thu nhận được có thể  từ  nhiều nguồn khác nhau ( từ  các khách hàng, từ  các doanh   nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể…). Khi nhận các thông tin này, Trung tâm giới thiệu   việc làm phải tiến hành xử lý, sắp xếp, phân loại để tiện cung cấp cho khách hàng bao  gồm: ­ Người sử dụng lao động. ­ Người lao động. ­ Chính phủ và chính quyền địa phương.  Trang 11
  12. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn ­ Các cơ quan quản lý nhà nước ( Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội,   Sở  Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ  Giáo dục và Đào tạo, Bộ  Kế  hạch và Đầu   tư…) ­ Công đoàn. ­ Nhóm đối tượng chính sách (Hội Người tàn tật…) ­ Giới truyền thông đại chúng…. Chức năng tư vấn Tư  vấn là chức năng quan trọng của các Trung tâm giới thiệu việc làm.  Trong tư vấn cho khách hàng, cán bộ Trung tâm đưa ra các phương án, chỉ cho người tìm   việc những ưu điểm  và hạn chế của những phương án tư  vấn về việc làm, đào tạo…   Việc tư  vấn cho khách hàng theo cách này sẽ  có lợi là các khách hàng sẽ  hài lòng với  phương án lựa chọn của mình, phải tự  chịu trách nhiệm về  sự  lựa chọn đó. Để  đạt  được những đòi hỏi này, tư vấn của Trung tâm giới thiệu việc làm phải có độ chính xác  cao, trên cơ  sở  những kỹ  năng, hiểu biết sâu rộng và khả  năng phân tích đánh giá của  cán bộ làm công tác tư vấn. Chức năng môi giới Đây là chức năng thể hiện bản chất của hoạt động dịch vụ việc làm. Bản  chất của chức năng này thể hiện ở chỗ Trung tâm giới thiệu việc làm là khâu trung gian  giữa người tìm việc và người thuê nhân công; người cần học nghề  và người đào tạo,  dạy nghề… Thông qua mắt xích trung gian này , “cung” và “cầu” được chấp nối, nhu   cầu của khách hàng về  nghề  nghiệp (bao gồm cả  nhu cầu việc làm, thuê nhân công,   hướng nghiệp, chọn lĩnh vực cần đào tạo và quy mô đào tạo…) được thỏa mãn. Để  thực hiện hiệu quả chức năng này, các Trung tâm tâm giới thiệu việc làm phải xây dựng   hệ thống thông tin chuẩn xác, khoa học về người tìm việc làm và chổ làm việc trống và  có các kỹ năng kết nối thành công. Chức năng cưỡng chế thi hành Ở  nước ta, do nhiều nguyên nhân chi phối tháng cho đến tháng 1/2009 đã  áp dụng trợ  cấp thất nghiệp cho người lao động. Tuy nhiên, việc người lao động thất    Trang 12
  13. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn nghiệp thủ tục nhận trợ cấp thất nghiệp vẫn còn rắc rối chưa thuận tiện cho người lao   động.  Nhìn chung, bản chất của chức năng cưỡng chế thi hành được thể  hiện ở  chỗ  nếu người thất nghiệp muốn được nhận tài trợ  cấp thất nghiệp thì phải đăng ký   thất nghiệp tại các trung tâm giới thiệu việc làm công . Do đó, để  thực hiện các chức  năng này nước ta phải tiến tới bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Việc hưởng   trợ cấp thất nghiệp được tuân thủ theo quy định của nhà nước, trong đó nêu rõ mức trợ  cấp cho từng loại hình thất nghiệp có nhiều điểm khác nhau tùy thuộc đặc điểm, điều   kiện của mỗi nước. Sở dĩ nhiều quốc gia quy định các Trung tâm giới thiệu việc làm nhà nước   có chức năng chi trả  trợ  cấp thất nghiệp, và người thất nghiệp muốn hưởng trợ  cấp   thất nghiệp thì phải đăng ký tại các Trung tâm giới thiệu việc làm nhà nước là do một   số nguyên nhân như sau: ­ Việc quy định như  trên cho phép các cơ  quan quản lý nhà nước về  lao  động có thể dễ dàng nắm bắt được những thông tin cần thiết về thị trường lao động, tỷ  lệ thất nghiệp… ­ Những quy định đó giúp cho nhà nước có thể  kiểm soát tốt việc chi trả  trợ cấp thất nghiệp. ­ Thông qua việc xác định tỷ  lệ  và cơ  cấu thất nghiệp với độ  chính xác   tương đối cao, Nhà nước có thể có những định hướng đúng đắng cho việc xác định các   nguồn thu và lập kế hoạch chi trả thất nghiệp trong kỳ kế hoạch. b. Nhiệm vụ Tư vấn cho người lao động và người sử dụng lao động ­ Nhiệm vụ  tư  vấn cho người lao động và người sử  dụng lao động được   quy định trong các lĩnh vực sau: ­ Chính sách, chế độ, tiêu chuẩn… về lao động và việc làm của Việt Nam   và pháp luật lao động của các nước (nếu có).  Trang 13
  14. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn ­ Hướng nghiệp, tư  vấn cách thức tìm việc làm , giúp người lao động có   điều kiện lựa chọn công việc phù với trình độ, khà năng, chuyên môn và sở  trường,  nguyện vọng cá nhân, giúp người lao động tự  tạo việc làm hoặc ký kết hợp đồng lao  động, hợp đồng học nghề… ­ Tuyển chọn lao động và đào tạo nghề theo yêu cầu của người sữ dụng   lao động.  Giới thiệu và học nghề Nhiệm vụ này bao gồm: ­ Tổ chức cho người lao động đến đăng ký tìm việc làm và học nghề ­ Thông báo cho người lao động những thông tin cần thiết về đăng ký tìm việc làm   và học nghề bằng những phương tiện thông tin thích hợp ­ Thực hiện các thủ tục cần thiết khi người lao động đến đăng ký tìm việc làm và   học nghề. ­ Liên hệ với người sử dụng lao động để tìm chỗ làm việc mới  ­ Việc liên hệ với người sử dụng lao động có thể được thực hiện theo các phương  thức như: liên hệ  trực tiếp với người sử  dụng lao động, liên hệ  qua điện thoại, qua  mạng internet, thông tin qua Fax… Nhiều khi người sử dụng lao động có thể chủ  động   liên hệ với các Trung tâm qua các phương tiện nói trên. ­ Giới thiệu Người lao động đang cần tìm việc làm với người sử  dụng lao động  đang cần tuyển lao động ­ Giới thiệu những người lao động cần học nghề cho người đào tạo, dậy nghề theo   những quy định hiện hành của nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền. * Tổ chức cung ứng lao động Nhiệm vụ tổ chức cung ứng lao động của các trung tâm thường bao gồm: ­ Tổ chức tuyển chọn lao động để cung ứng cho người sử dụng lao động là người   trong nước hoặc người nước ngoài đang hoạt động hợp pháp tại nước ta. ­ Theo thông lệ, các trung tâm chỉ thực hiện nhiệm vụ này nếu được pháp luật quy   định hoặc sử dụng lao động yêu cầu. Ở nước ta, đều này đã được quy định tại Thông tư   Trang 14
  15. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn số  08/LĐTBXH­TT và Thông tư  số  20/2005/TT­BLĐTBXH. Do vậy, đây là một trong  những nhiệm vụ của các Trung tâm giới thiệu việc làm.  ­ Tổ chức tuyển chọn lao động để cung ứng cho các công ty, đơn vị được phép đưa  lao động đi làm việc, học tập tại nước ngoài. ­ Nhiệm vụ  này được quy định khá phổ  biến  ở  các quốc gia trên thế  giới. Thông   thường, qua quan hệ  đối ngoại, các quốc gia hoặc các cơ  quan, tổ  chức, đoàn thể…   được pháp luật cho phép có thể ký kết các hợp đồng cung ứng lao động cho nước khác  và việc tổ  chức tuyển chọn lao động để  cung  ứng lao động cho nước ngoài được thực  hiện qua các Trung tâm giới thiệu việc làm. * Thông tin thị trường lao động  Với tư các là một đầu tư mối thông tin thị trường lao động các Trung tâm giới thiệu  việc làm còn có nhiệm vụ cung cấp thông tin về thị trường lao động cho người lao động  và các cơ quan hữu quan. ­ Nghị định số 72/CP ngày 31/10/1995 của Chính phủ quy định: “Trung tâm DVVL là  đơn vị  sự  nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xã hội, do Nhà nước hoặc các đoàn   thể, hội quần chúng thành lập”. ­ Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 của Chính phủ quy định các Trung tâm DVVL  được tổ chức dạy nghề ­ Nghị  định số  19/1995/NĐ­CP ngày 28/2/2005 của Chính phủ  quy định điều kiện,   thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm ­ Ngoài ra, theo Thông tư  số  08/LĐTBXH­TT ngày 10/03/1997 của Bộ  Lao động –   Thương binh và Xã hội, các Trung tâm thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn  được giao thêm một số nhiệm vụ sau: ­ Nắm bắt và phân loại lao động theo nghề  nghiệp, việc làm, tình hình lao động,   cung, cầu lao động trên địa bàn. Tổ chức để người thất nghiệp đăng ký; nắm số liệu về  lao động thất nghiệp đang cần tìm việc làm và số người được giải quyết việc làm thông   qua hệ thông các Trung tâm giới thiệu việc làm.  ­ Tổng hợp nhu cầu tuyển lao động trên địa bàn để  có kế  hoạch, biện pháp giới   thiệu và giúp tuyển lao động  đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động.  Trang 15
  16. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn ­ Thực hiện giới thiệu việc làm, đào tạo nghề miễn giảm phí cho đối tượng thuộc   dạng chính sách xã hội, người dân tộc và người nghèo. ­ Nắm bắt nhu cầu đào tạo, trên cơ sở đó xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch và  mô hình mẫu về dạy nghề gắn với việc làm. c. Quyền hạn Các Trung tâm giới thiệu việc làm có các quyền hạn sau đây: ­ Được tổ chức dạy nghề gắn với việc làm ­ Được tổ chức sản xuất, dịch vụ quy mô nhỏ để tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật,   kết hợp lý thuyết với thực hành, giải quyết việc làm tại chỗ  theo quy định của pháp  luật. ­ Được thu phí, học phí theo quy định của pháp luật Ngoài ra, các Trung tâm giới thiệu việc làm còn được thực hiện một số quyền khác  theo chức năng nhiệm vụ khi cần thiết được nhà nước quy định.     ChươngII  : Giới thiệu khái quát về kinh tế­xã hội QUẬN 12 Quận 12 là một trong 19 quận nội thành của thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.  Quận được thành lập ngày 1 tháng 4  năm 1997 theo Nghị  định 03/CP, ngày 6 tháng 1  năm 1997 của Chính phủ trên cơ sở toàn bộ diện tích các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông,   Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất và một phần xã Tân Chánh Hiệp;  một phần xã Trung Mỹ  Tây thuộc Huyện Hóc Môn trước đây. Tổng diện tích đất tự  nhiên 5.274,89 ha, dân số hiện nay 307.449 người (tính đến 3/2006). Quận 12 được chia  thành 11 phường Nằm ở cửa ngõ Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, có hệ thống đường bộ với Quốc   lộ 22 (nay là đường Trường Chinh), xa lộ vành đai ngoài (nay là Quốc lộ 1A), các Tỉnh  lộ 9, 12, 14, 15, 16, hệ thống các hương lộ này khá dày, Quận 12 có cơ sở hạ tầng thuận  lợi cho phát triển kinh tế – xã hội. Quận 12 còn có sông Sài Gòn bao bọc phía đông, là   đường giao thông thủy quan trọng. Vị  trí, cảnh quan này tạo cho Quận 12 không gian   thuận lợi để  bố  trí các khu dân cư, khu  công nghiệp, thương mại – dịch vụ – du lịch   Trang 16
  17. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn để  đẩy nhanh quá trình đô thị  hóa, phát triển kinh tế  – xã hội, hướng tới công nghiệp   hóa, hiện đại hóa. Quận 12 có vị trí và cửa ngõ giao thông khá quan trọng của thành phố nối liền với   các tỉnh miền Đông Nam Bộ, có nhiều tuyến đường quan trọng đi qua địa bàn quận như  Quốc lộ  1A nối miền Tây, miền Đông Nam Bộ  và Quốc lộ  22 đi Tây Ninh. Ngoài ra,  trên địa bàn Quận có một số dự án về công nghiệp, đô thị  đã và đang hình thành sẽ góp  phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Quận. Quận 12 có 11 phường trực thuộc:  Thạnh Xuân : 968,5898 ha, 21.034 nhân khẩu  Hiệp Thành : 313,8520 ha, 14.707 nhân khẩu  Thới An : 518 ha, 18.730 nhân khẩu  Thạnh Lộc : 583,29 ha, 23.673 nhân khẩu  Tân Chánh Hiệp : 423 ha, 32.523 nhân khẩu  Tân Thới Hiệp : 261,8 ha, 31.364 nhân khẩu  An Phú Đông : 881,96 ha, 17.292 nhân khẩu  Trung Mỹ Tây : 270,6 ha, 32.281 nhân khẩu  Tân Thới Nhất : 389,97 ha, 35.511 nhân khẩu  Đông Hưng Thuận : 255,20 ha, 33.068 nhân khẩu  Tân  Hưng Thuận :  181,08 ha,  24.829  nhân  khẩu; tách ra  từ   phường  Đông Hưng  Thuận (khu phố  6, khu phố  7 và một phần khu phố  4, khu phố  5) theo nghị  định   143/2006/ NĐ­CP ngày 23/11/2006 của Chính phủ. 1. Nhu cầu về việc làm, trình độ tay nghề của người lao động 2. Hiện nay do ảnh hưởng của cuộc kinh tế tài chính diễn ra ở nhiều nước trên thế  giới nên tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng cao. Người lao động đổ xô đi tìm việc dồn về  thành phố. Số lao động xin việc qua giới thiệu của Trung tâm giới thiệu việc làm tăng   mạnh so với cùng thời điểm này những năm trước, tập trung chủ yếu ở những ngành cơ  khí, ôtô, kế toán, kinh doanh, văn phòng. Theo dự báo của các Trung tâm giới thiệu việc  làm,  cuối tháng 2 là thời điểm thị  trường việc làm TP. HCM sôi động nhất  khi số  người mất việc về quê ăn Tết trở lên rất nhiều, cộng với những đối tượng muốn nhảy  việc cũng thường chuyển chỗ  làm trong thời gian này. Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng  lao động tại TP HCM trong quý đầu tiên năm nay dự kiến chỉ vào khoảng 37.000­40.000   người, giảm gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Giải quyết công ăn việc làm, đảm   bảo thu nhập  ổn định và từng bước nâng cao đời sống cho người dân đang là nhu   cầu bức thiết của toàn xã hội. Đất nước đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc    Trang 17
  18. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn tế, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế  phát triển mạnh, là cơ hội tìm   việc cho người lao động. Nhưng không phải ai cũng có việc làm phù hợp. Hơn lúc   nào hết, trình độ, tay nghề  đang trở  thành yếu tố  có tính quyết định, đảm bảo cho   người lao động, nhất là lao động trẻ  có việc làm. Trình độ  học vấn giúp người lao  động tăng khả  năng  ứng phó và giao tiếp. Ngoài những yếu tố  ngoại hình, nhiều chủ  nhà hàng, khách sạn lớn không bao giờ tuyển dụng lao động có trình độ  dưới lớp 12 và  ưu tiên cho những người có bằng tốt nghiệp, có trình độ ngoại ngữ hoặc các lớp lễ tân.   Lao động phổ  thông cũng đòi hỏi người tìm việc phải có ít nhiều về  kiến thức trong   chuyên môn. Nói chung, nghề nào nghiệp ấy. Dù muốn hay không, tấm bằng tốt nghiệp   một khóa học lúc này là vô vùng cần thiết bởi nó phản ánh về  trình độ  chuyên môn,  đồng thời thể  hiện phong cách tiếp nhận công việc của cá nhân. Nhiều trung tâm giới  thiệu việc làm  ở  các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long cho biết, so với vài  năm trước, số  lượng người lao động nộp đơn xin việc làm tăng gấp 2­3 lần. Đa số  người lao động chưa tìm được việc là do nhu cầu công việc chưa phù hợp, do yêu cầu   cao ở một số đơn vị thuê mướn lao động, do người lao động chưa được đào tạo qua căn  bản cho những công việc phổ thông… Trong đó nhiều khu công nghiệp đang rất cần lao   động. 3.   2. Định hướng phát triển kinh tế quận 12 năm 2011 4. ­Mục tiêu tổng quát: Phát triển nhanh, toàn diện và bền vững các lĩnh vực kinh tế,  văn hóa­xã hội, môi trường và đảm bảo vững chắc quốc phòng­an ninh; xây dựng quận  12 trở  thành quận quan trong của TP. HCM, dịch vụ lớn và hiện đại của khu vực phía  Nam, góp phần quan trọng trong việc thực hiện vai trò động lực và giao thương quốc tế  của vùng kinh tế  trọng điểm phía Nam đối với thành phố  và cả  nước. Phấn đấu đến   năm 2011 trở  thành quận công nghiệp theo hướng hiện đại, góp phần với Thành Phố  HCM trở thành công nghiệp hóa, hiện đaị hóa cùng cả nước. 5. Chương III :Thực  trạng hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm  quận 12 1. 1.Tình hình thị trường lao động tại quận 12 2. Hiện nay, nguồn nhân lực trẻ của Quận rất dồi dào, tuy nhiên lực lượng có   trình độ  và tay nghề phù hợp để  đáp  ứng yêu cầu phát triển kinh tế  của quận còn hạn  chế. Người lao động chưa có việc làm còn đang  ở  mức khá cao so với các quận khác    Trang 18
  19. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn trong thành phố. Vì vậy, giới thiệu và giải quyết việc làm cho thanh niên trong giai đoạn  hiện nay là vấn đề hết sức cần thiết và có ý nghĩa. 3. Toàn quận có trên  210.000 người trong độ tuổi từ 15­ 34 tuổi, chiếm 60%   lực lượng lao động của quận. Trong đó: Khoảng 19% chưa có việc làm ổn định.  4. Phần đông lao động được tuyển vào doanh nghiệp chỉ làm những việc phổ  thông, hoặc một thời gian ngắn lại mất việc làm do không theo kịp yêu cầu của người   sử dụng lao động. 5. Trong những năm qua, các cấp bộ  đoàn trong quận đã có những việc làm  tích cực góp phần tư vấn, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên. 6. Tuy nhiên, công tác tư  vấn giới thiệu việc làm cho thanh niên còn nhiều   lúng túng, chưa được tổ chức thường xuyên. Số thanh niên được tư vấn nghề, giới thiệu   việc làm, số thanh niên được đào tạo nghề, giải quyết việc làm thông qua tổ chức Đoàn  còn quá ít so với nhu cầu thực tế và so với khả năng của Đoàn. Quận 12 đã và đang hình   thành các khu công nghiệp lớn vì vậy cần rất nhiều lao động có trình độ tay nghề và lao  động phổ thông. 7.   Theo dự  báo, đến năm   2011 số  người trong độ  tuổi lao động tăng bình  quân gần 15.000 người/năm. Trong đó, có khoảng 10.000 người cần sắp xếp việc làm. 8.  Để  Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên Quận 12 hoạt động có hiệu quả,  thực sự  trở  thành người bạn đồng hành của thanh niên trên con đường lập thân, lập  nghiệp. Trung tâm giới thiệu việc làm sẽ  tập trung hoạt động trên các lĩnh vực cụ  thể  như sau: 9. Thứ nhất, tư vấn, giới thiệu việc làm cho thanh niên. Trong đó, từng bước   nâng cao năng lực tư  vấn cho lao động trẻ  và người sử  dụng lao động về  chính sách,   chế độ, tiêu chuẩn… về lao động, việc làm trên địa bàn Quận và cả nước. Giới thiệu, tư  vấn cho thanh niên lựa chọn nghề nghiệp và hình thức đào tạo nghề  phù hợp với trình   độ, khả  năng, giúp lao động trẻ  tự  tạo việc làm hoặc ký kết hợp đồng lao động, hợp  đồng học nghề…  Đồng thời, là trung gian giới thiệu việc làm cho người lao động; cung   ứng lao động theo yêu cầu của người tuyển dụng lao động. Phối hợp tổ  chức tuyển   chọn lao động để cung ứng cho các công ty, đơn vị được phép đưa lao động đi học tập,    Trang 19
  20. Trường Đại học Lao động – Xã hội                    Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc  Tuấn lao động có thời hạn ở nước ngoài. Cung cấp thông tin về thị trường lao động cho người   lao động, người sử dụng lao động. 10. Thứ hai, đẩy mạnh đào tạo nghề cho thanh niên trên cơ sở: Tuyển chọn lao   động và đào tạo nghề  theo yêu cầu của người sử  dụng lao động. Nghiên cứu, tổ  chức  đào tạo nghề mới, khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống ở địa phương. 11. Thực trạng hoạt động dịch vụ việc làm quận 12 12. Điều kiện thành lập một Trung tâm dịch vụ việc làm: 13. 14.   Thứ nhất, có địa điểm và trụ sở làm việc ổn định từ 36 tháng trở lên kể từ  ngày Trung tâm được thành lập mới hoặc được thành lập lại theo quy định, nằm ở vị trí   thuận lợi cho việc giao dịch trực tiếp với người lao động và người sử dụng lao động, có  đủ diện tích làm việc cho nhân viên của trung tâm theo quy định của Nhà nước cũng như  cho việc giao dịch và hoạt động tư vấn.     Thứ  hai, có các trang thiết bị  và phương tiện làm việc phù hợp với từng nhiệm  vụ. Nếu có hoạt động dạy nghề thì phải có các trang thiết bị và phương tiện dạy nghề  theo quy định của pháp luật hiện hành.     Thứ ba, có ít nhất 5 nhân viên có trình độ cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành   kinh tế, luật, ngoại ngữ; mỗi chuyên ngành phải có ít nhất 1 người. Người được tuyển   dụng vào Trung tâm phải là người có lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, rõ ràng.             Thứ tư, trung tâm dự kiến thành lập hoặc thành lập phải phù hợp với quy hoạch  hệ thống trung tâm GTVL trên địa bàn đã được chủ  tịch UBND cấp tỉnh, thành phố  phê   duyệt.  15.   Đối với các trung tâm GTVL do UBND thành phố quyết định thành lập thì  Giám đốc trung tâm lập hồ  sơ đề  nghị  thành lập lại theo quy định, gửi Sở  LĐTB&XH   để thẩm định trình UBND thành phố chấp thuận việc thành lập trung tâm theo quy định.  16.       Đối với các Trung tâm GTVL thành lập sau ngày Nghị định 19 của Chính phủ  có hiệu lực, điều kiện thủ tục thành lập trung tâm thực hiện theo quy định tại Thông tư  số 20 của Bộ LĐTB&XH.    Đối với các doanh nghiệp có chức năng hoạt động GTVL cũng cần phải đáp ứng  nhiều điều kiện hết sức nghiêm ngặt. Cụ thể như, ngoài những điều kiện về địa điểm,    Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0