intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chia sẻ: Nguyen Thi Cam Van | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

1.174
lượt xem
325
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài toán cực trị của dòng điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  1. BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ Phương pháp chung: Tìm cực trị của đại lượng điện Y theo biến X 1.Thiết lập Y theo biến X 2.Dùng 1 trong các phương pháp sau để giải: a. Bất đẳng thức Cauchy và hệ quả của nó : + Với 2 số không âm a và b ta luôn có a + b ≥ 2 ab , dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b + Hệ quả : - Với 2 số không âm có tổng không đổi, tích của chúng lớn nhất khi 2 số đó bằng nhau. - Với 2 số không âm có tích không đổi, tổng của chúng bé nhất khi 2 số đó bằng nhau. b. Tính cực trị của tam thức bậc hai : Tam thức bậc hai Y = ax2 + bx + c ( a ≠ 0 ) b - Khi a > 0 : Ymin ⇔ X = - 2a b - Khi a < 0 : Ymax ⇔ X = - 2a c. Đạo hàm : - Cần chú ý biến cho thích hợp II/ Một số trường hợp hay gặp 1.Cực đại của hiệu điện thế : a. UR + R thay đổi : UR(max) = U khi R → ∞ 1 + L,hay C, hay ω thay đổi : UR(max) = U Khi ω = ( Cộng hưởng ) LC b. UL U + R thay đổi : UL(max) = Z L khi R = 0 Z L − ZC U R 2 + ZC 2 R 2 + ZC 2 + L thay đổi : UL(max) = IZL = khi ZL = R ZC U 1 + C thay đổi : UL(max) = IZL = Z L khi C = ( Cộng hưởng ) R Lω 2 2 + ω thay đổi : UL(max) = IZL khi ω = 2LC − R 2C 2 c. UC U + R thay đổi : UC(max) = ZC khi R = 0 Z L − ZC U R2 + ZL2 R2 + ZL 2 + C thay đổi : UC(max) = IZC = khi ZC = R ZL U 1 + L thay đổi : UC(max) = IZC = Z C khi L = ( Cộng hưởng ) R Cω 2 1 R2 + ω thay đổi : UC(max) = IZC khi ω = − 2 LC 2 L
  2. 2. Cực đại của công suất : U2 a. L,hay C, hay ω thay đổi : Pmax = khi ZL = ZC ( Cộng hưởng ) R b. R thay đổi : U2 + Mạch R,L,C : Pmax = khi R = Z L − Z C , P là công suất mạch 2R U2 + Mạch R,r,L,C : PR(max) = 2 khi R = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 , PR công ( R + r ) + (Z L − ZC ) 2 suất tiêu thụ trên R 3. Cực đại của I : U a. R thay đổi : Imax = khi R = 0 Z L − ZC U b. L,hay C, hay ω thay đổi : Imax = khi ZL = ZC ( Cộng hưởng ) R 4. Sự biến thiên của công suất của mạch R,L,C : a. Hai giá trị của ω : Pω1 = Pω2 ⇒ ω1ω2 = ω0 2 2 b. Hai giá trị của L : PL1 = PL2 ⇒ L1 + L2 = Cω02 1 1 2 c. Hai giá trị của C : PC1 = PC2 ⇒ + = C1 C2 Lω02 U2 d. Hai giá trị của R : PR1 = PR2 ⇒ R1R2 = ( Z L − Z C ) và R1 + R2 = 2 P 5. Hiệu điện thế cực tiểu : - Dùng phương pháp tổng quát , thiết lập biểu thức của U - Biến đổi tìm Umin ( thường nằm trong trường hợp cộng hưởng)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2