intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bạn đọc và bạn đọc báo điện tử

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

158
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong khi trên thế giới, độc giả báo in đang giảm đi rõ rệt, VD ở Mỹ, tính đến tháng 3 năm 2005, lượng phát hành báo giấy giảm 1,9 % trong 6 tháng, số người đặt báo dài hạn của ba tờ báo hàng đầu giảm tới 6% (số liệu công bố trên yahoo ngày 2/5) và báo chí Pháp phải “đi tìm người đọc” thì ở Việt Nam, theo đánh giá của một số lãnh đạo cơ quan báo chí thông tin từ bộ văn hóa thông tin, số lượng người đọc báo giấy vẫn tiếp tục tăng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bạn đọc và bạn đọc báo điện tử

  1. B n c và b n c báo i n t 1. Tình hình c gi báo chí Vi t Nam hi n nay Trong khi trên th gi i, c gi báo in ang gi m i rõ r t, VD M , tính n tháng 3 năm 2005, lư ng phát hành báo gi y gi m 1,9 % trong 6 tháng, s ngư i t báo dài h n c a ba t báo hàng u gi m t i 6% (s li u công b trên yahoo ngày 2/5) và báo chí Pháp ph i “ i tìm ngư i c” thì Vi t Nam, theo ánh giá c a m t s lãnh o cơ quan báo chí thông tin t b văn hóa thông tin, s lư ng ngư i c báo gi y v n ti p t c tăng lên. i u này bi u hi n vi c tăng lư ng phát hành và nhi u t báo m i ra i. i u này có th gi i thích b ng vi c trình dân trí ngày càng tăng, s ngư i c báo h ng ngày cũng tăng lên, cu c s ng sôi ng v i nhi u s ki n là m nh t màu m nuôi báo chí phát tri n. Báo chí hi n nay không còn bó h p nơi thành th mà ã xu t hi n làng quên, mi n núi. Nh ng th tr n nh như Lương Sơn (Hòa Bình), Yên Phong (B c Ninh)… trư c kia mu n tìm mua m t t báo cũng khó thì nay ã có ngư i i rao báo chi u chi u. M c dù b canh tranh gay g t c a truy n hình và internet nhưng báo gi y v n phát tri n khá m nh b i thói quen và nhu c u c a ngư i dân v n ang tăng lên không ng ng. Và i u này t o ra môi trư ng c nh tranh h t s c thu n l i cho t t c các lo i hình báo chí phát tri n. V i báo i n t thì tình hình ã th t s sáng s a và không ít ngư i g i th i c a báo i n t ã t i. 1.1.Trư c h t, nghiên c u lư ng c gi báo i n t ph i tìm hi u lư ng ngư i s d ng Internet. Vi t Nam: T l ngư i dân s d ng Internet Vi t Nam ã t trên 5,5%
  2. Theo TTXVN ngày 6/7/04, Vi t Nam ã có hơn 4,5 tri u ngư i s d ng Internet, t 5,5 % t ng s dân. u năm 2005, th ng kê m i nh t c a trung tâm Internet Vi t Nam, s lư ng ngư i s d ng internet là 5,6 tri u ngư i, có 1,6 tri u thuê bao internet.. T ng Công ty Bưu chính Vi n thông Vi t Nam ti p t c d n u th trư ng Internet v i g n 700.000 thuê bao, tăng hơn 300.000 thuê bao so v i cùng kỳ năm trư c. Saigonnet có s thuê bao s d ng Internet khá cao, g n 52.000 ngư i, tăng 16.000, trong khi Công ty c ph n d ch v Internet m t k t n i (OCI) cũng có 20.000 ngư i ăng ký s d ng Internet, tăng g n 10.000 so v i cùng kỳ năm ngoái. Trong 3 năm liên ti p (1997-2000) t c tăng trư ng thuê bao Internet t i Vi t Nam bình quân t 260%/năm, cao hơn nhi u m c tăng trư ng 38% c a khu v c Châu á - Thái Bình Dương. T 11.000 thuê bao vào năm 1998, n h t tháng 3 năm 2001, Vi t Nam ã có 150.000 thuê bao, trong ó có 150 thuê bao s d ng ư ng truy n tr c ti p. Ư c tính, t l ngư i s d ng m ng trên u máy tính là 0,15% và 0,019% trên t ng m c dân s . Tính trung bình m i tháng, Vi t Nam có thêm 1500 thuê bao Internet. Theo công ty i n toán và truy n s li u (VDC) t u năm 1999 n 2002, do vi c gi m cư c phí thuê bao và giá truy c p m ng ã làm gi m m c chi tiêu cho m t thuê bao tháng c a khách hàng t 350.000 ng xu ng còn 300.000. Cơ c u các thuê bao so v i năm 1999 hi n nay v n duy trì m c sau: Cơ quan hành chính s nghi p (3%), doanh nghi p nhà nư c (5%), doanh nghi p tư nhân (16%), t ch c nư c ngoài (21%), cá nhân (55%). Trong th i gian t i, nhóm doanh nghi p tư nhân và các cá nhân h a h n m c tăng trư ng r t cao và v n là khách hàng chính c a các các nhà cung c p d ch v m ng. V cơ c u s d ng theo
  3. vùng, khu v c mi n Nam chi m 62% th ph n, mi n B c là 33% và mi n Trung ch chi m 5%. Ông Ph m Thành c, trư ng phòng Kinh doanh c a FPT cho bi t: hi n s lư ng thuê bao c a FPT kho ng hơn 33 nghìn, chi m 27,76% th ph n, Các khách hàng c a FPT năm 2001 ti p t c ư c hư ng 3 lo i d ch v ti p th chính, g m: mi n phí cài t, tăng modem và các d ch v khuy n mãi v giá tuỳ theo m c s d ng. Hi n FPT ang có m c tăng trư ng t 600-700 thuê bao/tháng. T s li u th ng kê trên có th th y, s ngư i s d ng internet cá nhân v n chi m a s và ang có chi u hư ng tăng lên. Trên th c t , lo i hình kinh doanh internet ang n r v kh p các vùng mi n trong c nư c. Ban u có th ngư i dân ch n v i internet vì s c hút c a “chat”, mail, game nhưng ch c ch n sau ó, cùng v i th i gian và nh ng ki n th c ph thông v khai thác tài nguyên internet, s ngư i c báo và s d ng internet vào nh ng m c ích ph c v h c t p ho c nghiên c u, tìm ki m thông tin s tăng lên. tr thành c gi c a báo i n t trư c h t ph i là ngư i truy c p internet. Gi a c gi báo i n t và lư ng ngư i truy c p internet có m i liên h h u cơ v i nhau, nói m t cách tương i: Ngư i truy c p internet tăng thư ng c gi báo i n t cũng tăng. (V m t lý thuy t có th ngư i s d ng internet tăng nh ng ngư i c báo i n t không tăng, th m chí gi m, vì h vào m ng v i m c ích khác. Ngư c l i, có th lư ng ngư i truy c p gi m nhưng c gi báo tr c tuy n v n tăng vì “s c hút” ph n l n ngư i ã s d ng internet th i i m ó vào c báo i n t trong khi s ngư i vào internet gi m i. Tuy nhiên, i u này r t ít khi s y ra trên th c t vì nhu c u ti p c n thông tin c a con ngư i là vô cùng l n và m t ti n ích khó có th b qua c a internet là các trang thông tin i n t ). Như v y, có th th y m c ích c a ngư i truy c p internet hi n nay r t a d ng, v i a bàn ông h c sinh sinh viên như nơi v a kh o sát, có 60,5% s ngư i c báo i n t , và h u h t nh ng ngư i vào internet u th c hi n nhi u
  4. m c ích cùng m t lúc. Theo di u tra c a chúng tôi có t i 133 ngư i, tương ương v i 66,5% vào t t c m c ích trên. i u này cho th y, s lư ng ngư i truy c p internet có c báo i n t chi m t l khá cao. i u ó có th là cơ s ban u i n kh ng nh, s lư ng ngư i thuê bao, s d ng internet tăng thì s ngư i c báo i n t cũng tăng theo. 1.2.Công chúng báo i n t Vi t Nam Trong năm 2004, s vươn lên m nh m c a 2 t báo i n t Thanh Niên và Tu i tr gây ư c n tư ng m nh trong lòng b n c. Tuy “sinh sau mu n” so v i Vietnamnet và VnExpress, song v i s lư ng c gi tăng trư ng nhanh chóng, 2 t báo i n t – phiên b n c a nh ng t báo in hàng u t i Vi t Nam này ã ch ng t tính báo chí chuyên nghi p c a mình ang ư c truy n vào các t báo tr c tuy n. Có th th y nh ng t báo i n t thu n túy như VnExpress hay Vietnam Net ã chi m v trí d n u trong m y năm v a qua, thì gi ây h ã ph i như ng b t th ph n c gi “tr c tuy n” c a mình cho Thanh niên Online, Tu i tr Online và g n ây là Công an nhân dân - An ninh th gi i i n t (www.cand.com.vn), Ti n phong Online (www.tienphongonline.com.vn), nh ng t báo tr c tuy n ang ngày càng kh ng nh ư c v trí c a mình trong lòng c gi th gi i Net. Không ch tăng v s lư ng, ch t lư ng c gi cũng tăng cao hơn. i u ó th hi n thái nh p cu c c a c gi ngày càng cao. Trư c ây, a s c gi ch c v i thái th ng, hi n nay, ngư i c ã tích c c ch ng hơn trong vi c vi t ph n h i, góp ý và c bi t là tính tương tác phát tri n m nh trong vi c tham gia giao lưu tr c tuy n. Theo thư ký tòa so n báo Ti n Phong i n t thì hi n này m i ngày tòa so n nh n ư c t i 200 ý ki n ph n h i, có nh ng bu i giao lưu tr c tuy n v mùa thi, di n àn s ng th , lư ng ngư i truy c p có th lên t i hàng ch c ngàn lư t.
  5. T c tăng trư ng ngư i s d ng internet ngày càng cao, ch t lư ng ư ng truy n ư c c i thi n là i u ki n thu n l i báo i n t thu hút c gi . 1.3.M t s c i mc a c gi báo i n t 1.3.1.Hơn ai h t, b n c báo tr c tuy n là nh ng ngư i có r t ít th i gian. Chính vì i u này mà t c Download thông tin tr thành s c h p d n l n v i công chúng. Thêm vào ó là các ư ng link. H u h t ngư i ư c h i cho r ng h r t khó ch u n u sau khi vào m t ư ng link là nh ng thông tin không ăn nh p v i ch . y nhanh t c truy c p trang web, v n s lí nh và s d ng nh c n ph i ư c cân nh c. Khi ư c h i n u th i gian ch m m t n i dung thông tin trên Internet m t 2 phút, b n s làm gì? Có t i 75% ngư i ư c h i cho bi t h s m trang khác, ch có 25% tr l i h s ch . V dài c a m t tác ph m báo i n t , h u h t c gi ngư i ng i trư c màn hình u “d ng” v i bài vi t dài. 1.3.2. i tư ng c a báo tr c tuy n có th chia là hai d ng Th nh t: Nh ng s li u ph n trên cho th y xu hư ng tích h p nhi u ti n ích, khai thác nhi u d ch v trên Internet c a ngư i truy c p (66,5% s ngư i ư c h i cho r ng h s th c hi n nhi u m c ích khi truy c p internet). Ph n l n ngư i dùng Internet có nhu c u s d ng email, chat, gi i trí bên c nh vi c tim ki m thông tin. Chính i u này ã gi i thích t i sao các trang web l n trên th gi i như www.Yahoo.com; www.amazon.com … u là nh ng trang t ng h p c thông tin, tài chính, mua bán qua m ng, có d ch v email, gi i trí…. Nhân viên văn phòng và sinh viên là hai i tư ng chính c báo i n t . Trong cu c i u tra cho s li u t hai b ng h i trên, có t i 63% s ngư i c báo i n t là Sinh Viên. K t qu i u tra t i nh t i hai công ty TNHH thương m i Hà
  6. Lâm cho th y, 89% s nhân viên có máy tính ư c n i m ng u c báo i n t . Con s này Công ty Gia Tu là 100%. M t c i m c a công chúng báo i n t Vi t Nam hi n nay là ph n l n ngư i vào c báo cùng v i nhi u m c ích khác. Có th ch ra m t vài c i mc a c gi báo i n t hi n nay: _ Ưu i m: Ngư i c tích c c ch ng hơn trong vi c tìm ki m thông tin, có thói quen tìm ki m thông tin trên internet. H n ch : Nh n th c c gi v n chưa cao, nh ng bài n m trong top thư ng ít khi n m ngòai nhóm tài cư p – gi t- hi p. S li u th ng kê bài ư c c nhi u nh t c a báo ti n phong. C 8 bài thu c top u u là v ch cư p ho c sex.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2