ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐÔ THỊ<br />
Ở HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Hà Nội, tháng 9 - 2010<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Báo cáo đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được soạn thảo<br />
trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ đánh giá sâu về tình trạng nghèo đô thị ở Hà Nội và Thành<br />
phố Hồ Chí Minh” do Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) tài trợ với cơ quan<br />
chủ quản là Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí<br />
Minh, và cơ quan thực hiện dự án là Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, và Cục Thống kê<br />
Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Báo cáo này do bà Lê ThThanh Loan (Quyền Cục trưởng Cục Thống kê Thành<br />
ị<br />
phố Hồ Chí Minh), ông Đỗ ngọc Khải (Phó Cục trưởng Cục Thống kê Hà Nội) và bà<br />
Nguyễn Bùi Linh (Phòng Giảm nghèo và Phát triển xã hội, UNDP) biên tập với sự tham<br />
gia viết của ông Jonathan Haugton (Đại học Suffolk- Hoa kỳ), bà Lê Thị Thanh Loan, bà<br />
Nguyễn Bùi Linh và các chuyên gia trong nước bao gồm ông Ngô Doãn Gác, bà Đặng Thị<br />
Hồng Hà, ông Nguyễn Việt Dũng, bà Nguyễn Thúy Chinh, bà Lê Thị Kim Chi, bà Nguyễn<br />
Thị Hồng Loan và ông Nguyễn Xuân Tường. Xử lý, tổng hợp các chỉ tiêu, các bảng do ông<br />
Ngô Thanh Yên và bà L thị Đức thực hiện. Hỗ trợ biên tập, thiết kế và xuất bản do ông<br />
ộ<br />
Nguyễn Ngọc Đỉnh và bà Trần Thị Triêu Nhật.<br />
Báo cáo cũng đã nhận được đóng góp ý kiến tích cực của các thành viên Ban Chỉ<br />
đạo và các chuyên gia trong nước và quốc tế bao gồm: Ông Đào Văn Bình, nguyên Phó<br />
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Tiên Phong (UNDP), ông Alex<br />
Warren (UNDP), ông Nguyn Phong (Tổng cục Thống kê), ông Lê Tu Hữu (Sở Lao<br />
ễ<br />
ấn<br />
động Thương binh xã hội thành phố Hà Nội), ông Nguyễn Văn Xê (Sở Lao động Thương<br />
binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh), ông Nguyễn Thắng (Trung tâm Phân tích và Dự báo<br />
thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ông Nguyễn Văn Quang (Viện Nghiên cứu Phát<br />
triển thành phố Hồ Chí Minh), và các cán bộ phụ trách trong lĩnh vực văn hóa xã hội của<br />
hai thành phố.<br />
Chúng tôi xin chân thành cám ơn các ổ chức và cá nhân trên đã giúp đỡ chúng tôi<br />
t<br />
hoàn thành báo cáo này.<br />
<br />
BAN BIÊN TẬP<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
3<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
19<br />
<br />
Tóm tắt tổng quan<br />
<br />
21<br />
<br />
Phần I: Phương pháp điều tra<br />
1. Mục đích điều tra<br />
<br />
35<br />
<br />
2. Chọn mẫu và tổ chức điều tra<br />
<br />
35<br />
<br />
Phần II: Kết quả điều tra<br />
3. Đặc điểm của dân số đô thị<br />
<br />
42<br />
<br />
4. Tiếp cận giáo dục<br />
<br />
49<br />
<br />
5. Sử dụng dịch vụ y tế<br />
<br />
54<br />
<br />
6. Việc làm<br />
<br />
61<br />
<br />
7. Thu nhập và chi tiêu<br />
<br />
76<br />
<br />
8. Nhà ở<br />
<br />
81<br />
<br />
9. Tài sản lâu bền của hộ gia đình<br />
<br />
93<br />
<br />
10. Nghèo<br />
<br />
100<br />
<br />
11. Đối phó với các cú sốc/rủi ro<br />
<br />
117<br />
<br />
12. Tham gia quan hệ xã hội<br />
<br />
126<br />
<br />
13. Dân di cư và dân thường trú<br />
<br />
132<br />
<br />
14. Các giải pháp của Nhà nước và nghèo đô thị<br />
<br />
142<br />
<br />
Phụ lục Thống kê<br />
<br />
5<br />
<br />