intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo kiến tập " Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà "

Chia sẻ: Hoang Van Tung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:78

2.388
lượt xem
595
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì đòi hỏi phải có bộ máy kế toán tốt, hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo kiến tập " Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà "

  1. Bỏo cỏo kiến tập ĐỀ TÀI Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Hoàng Văn Tựng - Kiểm toỏn 49B 1
  2. Bỏo cỏo kiến tập LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................. 3 Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần Hồng Hà....................................... 4 I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hồng Hà ................. 4 II. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Hồng Hà 8 III. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Hồng Hà.............................................................................................. 11 I. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà.............................. 17 II. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể ..................................................... 28 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG HÀ ............................................................................. 65 I. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà........... 66 II. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Hồng Hà...... 67 KẾT LUẬN................................................................................................... 73 Hoàng Văn Tựng - Kiểm toỏn 49B 2
  3. Bỏo cỏo kiến tập LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì đòi hỏi phải có bộ máy kế toán tốt, hiệu quả. Được sự giúp đỡ của Phòng Tài chính kế toán Công ty cổ phần Hồng Hà và sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Phương Hoa, em đã tiến hành tìm hiểu để có được những hiểu biết đúng đắn về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty, đặc biệt là về quy trình hạch toán tài sản cố định tại Công ty. Bài báo cáo kiến tập của em được trình bày với kết cấu như sau: Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần Hồng Hà Chương II: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà Chương III: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà Do trình độ và nhận thức còn hạn chế nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các cán bộ nhân viên Phòng Tài chính kế toán công ty cổ phần Hồng Hà và của cô Nguyễn Thị Phương Hoa để em hoàn thiện hơn nữa bản báo cáo này. Hoàng Văn Tựng - Kiểm toỏn 49B 3
  4. Bỏo cỏo kiến tập Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần Hồng Hà I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hồng Hà - Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Hồng Hà - Trụ sở công ty: Tổ 9 - Phường Phùng Chí Kiên - Thị xã Bắc Kạn - Tỉnh Bắc Kạn - Vốn điều lệ: 16.888.000.000,00 đồng Quá trình hình thành và phát triển của công ty như sau:  Công ty cổ phần Hồng Hà tiền thân là một Công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập năm 2002 với tên gọi: Công ty TNHH Hồng Hà.  Năm 2005, để phù hợp với quy mô hoạt động và phương hướng sản xuất kinh doanh, Công ty đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần Hồng Hà.  Tháng 01 năm 2008, với vị thể mới - phát triển hơn, lớn mạnh hơn, Công ty thay đổi đăng ký kinh doanh lần 1 nâng tổng số vốn điều lệ lên: 16.888.000.000 đ.  Với 07 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần Hồng Hà đã và đang hoàn thành những công trình có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Có thể nói Công ty đã trưởng thành và đi lên mạnh mẽ trong thời gian qua. Để phù hợp với xu thế phát triển và những thay đổi của nền kinh tế, bằng nền tảng kinh nghiệm sắc có của mình, Công ty cổ phần Hồng Hà chủ trương đa dạng hóa ngành nghề, định hướng đầu tư vào khai thác và kinh doanh đá, tư vấn thẩm định các công trình, dự án... đồng thời đẩy mạnh mở rộng thị trường xây dựng tại các địa bàn trên cả nước.  Nhận thức được chất lượng của đội ngũ cán bộ nhân viên chính là sức mạnh của doanh nghiệp, giúp Công ty sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh trong cơ chế hội nhập, phát triển mạnh và bền vững. Chính vì vậy, thời gian vừa qua Công ty luôn quan tâm nâng cao chất lượng nhân sự. Với đội ngũ kỹ sư, cử nhân, công nhân kỹ thuật lành nghề được đào tạo chính qui ở Hoàng Văn Tựng - Kiểm toỏn 49B 4
  5. Bỏo cỏo kiến tập trong và ngoài nước, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong quản lý và tổ chức thi công, cùng với hàng loạt máy móc thiết bị hiện đại, Công ty có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu thi công các công trình đòi hỏi ứng dụng công nghệ thi công hiện đại với các tiêu chuẩn quốc tế. Công ty đã và đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, các chính sách chất lượng tiên tiến để đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và thị trường.  Chuyên nghiệp và năng động, Công ty cổ phần Hồng Hà đã và đang khẳng định vị thế và thế mạnh của mình trên thị trường, được sự tín nhiệm của các Chủ đầu tư và trở thành một đối tác tin cậy đối với khách hàng. Các thành tựu cơ bản của Công ty:  Qua 07 năm kể từ ngày Công ty cổ phần Hồng Hà được thành lập và đi vào hoạt động. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp và năng động, hệ thống máy móc thiết bị thi công hiện đại, năng lực tài chính vững chắc… Công ty đã và đang thi công rất nhiều công trình có quy mô từ nhỏ đến lớn, sản xuất hàng vạn khối đá các loại góp phần rất lớn vào sự phát triển của địa phương cũng như của đất nước.  Với chủ trương đa dạng hoá ngành nghề, từ năm 2006 đến nay Công ty đã tiến hành liên doanh liên kết với Đội sản xuất vật liệu - Công ty cổ phần quản lý và xây dựng giao thông Bắc Kạn trong việc quản lý, khai thác và kinh doanh Đá tại mỏ đá Suối Viền. Cử cán bộ, công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình điều hành, khai thác và kinh doanh tại mỏ đá. Ngoài ra Công ty cũng đã tìm tòi, nghiên cứu và sẽ ứng dụng những công nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại phục vụ quá trình khai thác và kinh doanh Đá đảm bảo an toàn, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao. Chính nhờ đó, cho đến nay có thể khẳng định Công ty đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm và đảm bảo năng lực Hoàng Văn Tựng - Kiểm toỏn 49B 5
  6. Bỏo cỏo kiến tập thực hiện lĩnh vực khai thác và kinh doanh Mỏ đá một cách độc lập cũng như có hiệu quả cao. Hoàng Văn Tựng - Kiểm toỏn 49B 6
  7. Báo cáo kiến tập Bảng 1.1. Một số công trình Công ty đã và đang thi công: Đơn vị tính: Việt Nam đồng TT Tên công trình Chủ đầu tư Giá trị hợp Thời gian thi công đồng Khởi công Hoàn thành 1 Đường vào khu nội Ban quản lý 10.597.992.000 12/2004 08/2006 chính - Huyện Pác các dự án Nặm - Tỉnh Bắc Kạn huyện Pác Nặm 2 Đường từ thôn Khuổi Ban quản lý 10.885.603.719 12/2004 12/2006 Đẳng đi thôn Ngoàn dự án giao và từ thôn Khuổi thông Bắc Đẳng vao hang Nặm Kạn Lẩu - Huyện Bạch Thông - Bắc Kạn 3 Đường trục chính Ban quản lý 11.050.000.000 10/2007 Đang thực 27m -Trung tâm các dự án hiện Huyện Pác Nặm - huyện Pác Tỉnh Bắc Kạn Nặm 4 Đường Nặm Mây - Ban quản lý 9.841.322.000 12/2007 Đang thực Khuổi Pục - Huyện các dự án hiện Pác Nặm - Tỉnh Bắc huyện Pác Kạn Nặm 5 Kè chống xói mòn Ban quản lý 2.245.981.026 12/2007 06/2008 Km26+200, ĐT257, dự án giao Huyện Bạch Thông, thông Bắc Bắc Kạn Kạn 6 Đường Vũ Muộn - Ban quản lý 11.678.170.395 09/2008 Đang thực Cao Sơn - Côn Minh dự án giao hiện thông Bắc Kạn 7 … … … … … Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 7
  8. Báo cáo kiến tập II. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Hồng Hà 1. Đặc điểm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh Công ty chủ yếu kinh doanh các lĩnh vực sau:  Xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi;  Sản xuất vật liệu xây dựng;  San lấp mặt bằng công trình. 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh của Cụng ty cổ phần Hồng Hà Bảng 1.2. Nguồn nhân lực của công ty STT Chuyên môn Số lượng Năng lực kinh nghiệm nghiệp vụ (Người) > 5 năm > 10 năm > 15 năm 1 Kỹ sư xây dựng 2 2 2 Kỹ sư thuỷ lợi 2 2 3 Kỹ sư giao thông 5 3 1 1 4 Kỹ sư điện 1 1 5 Kỹ sư cơ khí 1 1 6 Kỹ sư khai thác 1 1 mỏ 7 Cử nhân kinh tế 1 1 8 Cao đẳng giao 10 6 2 thông, XD 9 Trung cấp kế toán 2 2 10 Lái máy 10 5 3 11 Lái ô tô 4 1 2 12 Công nhân xây 30 15 5 dựng 13 Công nhân nổ mìn 3 3 14 ... Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 8
  9. Báo cáo kiến tập - Kế hoạch sản xuất của công ty mang tính pháp lệnh: Mọi hợp đồng kinh tế đều do Giám đốc ký kết trực tiếp, không uỷ quyền cho các đơn vị thành viên. Giá trị sản lượng và chi phí cho từng công trỡnh tớnh theo giai đoạn hoàn thành. - Mụ hỡnh hoạt động của công ty: áp dụng chế độ khoán. Công ty có 3 hỡnh thức khoỏn chủ yếu là:  Khoỏn gọn cụng trỡnh  Khoỏn theo dự toỏn  Khoỏn nhõn cụng thiết bị Nguyên tắc khoán là đảm bảo chất lượng, tiến độ, động viên công nhân hăng hái trong lao động sản xuất. Quy trỡnh hoạt động sản xuất của cụng ty gồm quy trỡnh cụng nghệ chớnh sau:  Thi công làm đường mới.  Nâng cấp cải tạo đường. Quỏ trỡnh làm đường của công ty như sau:  San nền chuẩn bị mặt bằng thi cụng.  Khâu làm nền đường.  Làm móng đường: làm móng cấp phối đazăng…  Lớp mặt: tưới nhựa, thảm bờ tụng nhựa, bờ tụng.  Làm vỉa hè, trông cây xanh, lắp đèn điện chiếu sáng… 3. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Hồng Hà Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đó đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Những chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một phần đó núi lờn điều đó. Cụ thể, kết quả của 3 năm 2007, 2008, 2009 như sau: Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 9
  10. Báo cáo kiến tập Bảng 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị tính: Việt Nam đồng Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Tổng doanh thu 20.788.321.520 30.956.802.970 46.762670.644 Giá vốn hàng 17.774.014.959 26.560.936.948 41.512.202.947 bán Lợi nhuận hoạt 1.659.807.817 1.952.841.487 1.928.024.013 động SXKD Tài sản ngắn 13.168.641.723 15.594.867.012 16.031.404.712 hạn Tài sản dài hạn 6.423.536.593 9.854.001.826 6.955.096.276 Nợ phải trả 1.477.875.450 7.575.145.523 4.694.415.665 Vốn chủ sở hữu 18.114.302.866 17.873.723.315 18.292.085.323 Lợi nhuận trước 1.777.490.147 1.989.179.817 1.928.024.013 thuế Thuế TNDN 497.697.241 556.970.349 482.006.003 Lợi nhuận sau 1.279.792.906 1.432.209.468 1.446.018.009 thuế Nhận xét : Từ khi thành lập đến nay Công ty đã chứng tỏ được khả năng phát triển của mình trên thị trường trong tỉnh cũng như xu hướng phát triển xa hơn nữa đến thị ngoại tỉnh sau này. Thể hiện ở các công trình đã xây dựng trong những năm qua có giá trị lớn, ngày càng có nhiều hợp đồng, nhiều công trình mời thầu. Điều này thể hiện qua nhiều chỉ tiêu phát triển như về nguồn vốn tăng Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 10
  11. Báo cáo kiến tập lên, lợi nhuận, doanh thu. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước luôn đúng theo quy định của Bộ tài chính hiện hành. - Vốn: Nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày được bổ sung để đảm bảo cho quá trình hoạt động, Công ty luôn huy động vốn của các nhà đầu tư và vay Ngân hàng để kịp thời đầu tư vào các công trình. - Doanh thu: Doanh thu của Công ty tăng theo thời gian, tỷ lệ tăng doanh thu theo hàng năm đã khẳng định được sự phát triển của công ty. Đây chính là chỉ tiêu quan trọng để các nhà đầu tư cũng như những ngành nghề quan tâm đến sự phát triển và trường tồn của công ty hiện tại hay phát triển trong tương lai, các nhà gọi thầu, mời thầu... - Lợi nhuận: Chính là kết quả quá trình lao động sản xuất kinh doanh của Công ty, đánh giá sự phát triển của Công ty trong những năm qua, được thể hiện qua chỉ tiêu thực tế. Lợi nhuận này chủ yếu công ty bổ sung vào nguồn vốn hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng đầu tư cho các công trình, hạng mục công trình thường xuyên. - Thuế: Công ty cổ phần Hồng Hà là một pháp nhân hoạt động độc lập, nên thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định hiện hành, Công ty trực tiếp nộp thuế cho chi cục thuế tỉnh Bắc Kạn. III. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Hồng Hà 1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Có thể khái quát cơ cấu tổ chức của công ty theo sơ đồ sau: Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 11
  12. Báo cáo kiến tập Sơ đồ 1.1. Bộ máy quản lý của Công ty cæ phÇn Hång Hµ Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng tài kinh thiết bị kỹ tổ chính doanh - vật tư thuật chức hành kế toán chính 2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty 2.1. Bộ máy quản lý Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc. Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 12
  13. Báo cáo kiến tập  Đại hội đồng cổ đông: bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất tại công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ sau:  Thông qua định hướng phát triển của công ty.  Quyết định loại cổ phần và tổng số từng loại cổ phần được quyền chào bán.  Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.  Thông qua báo cáo tài chính hàng năm.  Xem xét, xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty.  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và thành viên Ban kiểm soát.  Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên có số cổ phần góp vốn cao nhất so với các cổ đông khác trong công ty. Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau:  Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung và dài hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.  Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư hàng năm của công ty.  Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty.  Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.  Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty.  Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.  Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là thành viên trong HĐQT do HĐQT bầu ra đồng thời phải có sự chấp thuận bằng văn bản của Hội đồng quản trị của Tổng công ty. Chủ tịch HĐQT có các quyền và nhiệm vụ sau: Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 13
  14. Báo cáo kiến tập  Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT.  Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT.  Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT.  Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.  Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông.  Ban Giám đốc: bao gồm giám đốc điều hành và phó giám đốc. Giám đốc điều hành: Do HĐQT công ty bổ nhiệm và cũng là thành viên của HĐQT. Là người trực tiếp điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ cơ bản sau:  Quyết định các vấn đề kinh doanh hàng ngày của công ty mà không cần quyết định của HĐQT.  Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.  Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.  Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý của công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT.  Quyết định lương, phụ cấp đối với người lao động trong công ty, kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc.  Tuyển dụng lao động. Phó Giám đốc: Để nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý của ban Giám đốc, Giám đốc bổ nhiệm chức danh Phó Giám đốc để hỗ trợ đốc trong việc điều hành quản lý hàng ngày của công ty. Cụ thể như sau:  Phụ trách theo dõi mảng kỹ thuật tại hiện trường các công trình thi công. Phải giám sát chặt chẽ về chất lượng, tiến độ công trình..., báo cáo thường xuyên với Giám đốc và phải chịu trách nhiệm trước Giám Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 14
  15. Báo cáo kiến tập đốc về nhiệm vụ được giao.  Phụ trách mảng kinh doanh đấu thầu các dự án cho công ty, chuyên giúp việc cho Giám đốc, đồng thời cũng là người tham mưu, trợ lý cho Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.  Phụ trách theo dõi điều hành máy móc thiết bị của công ty. 2.2. Các phòng ban trong công ty Quan hệ giữa các phòng ban trong công ty là quan hệ ngang cấp. Mỗi phòng ban đảm nhận một chức năng, nhiệm vụ riêng và cùng hỗ trợ cho nhau để đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu và kế hoạch của công ty. Phòng Tài chính - kế toán:  Là nơi thực hiện công tác hạch toán nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ dữ liệu về chi phí sản xuất kinh doanh, tình hình hiện có và sự biến động các tài sản.  Xác định nhu cầu về vốn và xây dựng các kế hoạch tài chính của công ty.  Theo dõi sổ sách và hạch toán các công trình cho từng đội sản xuất.  Theo dõi quá trình vay vốn cung ứng vốn cho các đơn vị có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc điều hành để có những quyết định chính xác kịp thời. Phòng kinh doanh: Do trưởng phòng điều hành và phân công nhiệm vụ trực tiếp cho các nhân viên trong phòng. Có chức năng tham mưu tổng hợp cho Giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp xây dựng các chương trình phương án kinh doanh do ban lãnh đạo Công ty giao phó. Cụ thể :  Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển công ty.  Lập các hợp đồng kinh tế.  Theo dõi và thống kê quá trình sản xuất kinh doanh. Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 15
  16. Báo cáo kiến tập  Xây dựng và quản lý định mức về đơn giá và khối lượng.  Lập dự toán và tham gia đấu thầu các công trình. Phòng vật tư - thiết bị:  Kiểm tra, kiểm nghiệm số lượng, chất lượng nguyên vật liệu, các công trình thi công.  Tham gia xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật máy móc thi công. Phòng Kỹ thuật:  Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật, chất lượng công trình trong xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa các công trình giao thông.  Lập phương án thi công, giám sát tiến độ thi công của từng công trình. Phòng tổ chức hành chính:  Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và Đảng uỷ của Công ty về công tác cán bộ và mô hình tổ chức sản xuất.  Thực hiện các chế độ chính sách về lao động, tiền lương đối với CBCNV. Bố trí và sắp xếp lao động, duy trì chế độ chính sách.  Đảm bảo an toàn cho cơ quan, bảo vệ tài sản của công ty. Theo dõi và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật. Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 16
  17. Báo cáo kiến tập Chương II: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà I. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà Hạch toán là một khâu rất quan trọng trong công tác kế toán tại Công ty. Trong số các phòng ban chức năng thuộc bộ máy quản lý của Công ty, phòng Kế toán tài chính có vị trí trung tâm quan trọng nhất, giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh, tính toán kết quả kinh doanh và tham mưu cho Tổng giám đốc về mọi mặt của quá trình sản xuất, kinh doanh. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Phòng Kế toán của Công ty phải thực hiện toàn bộ công việc kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Về biên chế, phòng Kế toán Công ty gồm 06 người. Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế Kế Kế Kế Kế toán toán toán toán toán TSCĐ tiền tổng lương chi hợp vốn và phí, bằng BHXH Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán của Công ty được cụ thể như sau: Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 17
  18. Báo cáo kiến tập  Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phũng kế toỏn có nhiệm vụ điều hành chung và tham mưu cho giám đốc Công ty về lĩnh vực tài chính. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. Bên cạnh đó, kế toán trưởng cũn cú nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, phân công công việc cụ thể cho các thành viờn trong phũng. Kế toỏn trưởng cũng là người chịu trách nhiệm về các số liệu của công ty.  Kế toán vốn bằng tiền: có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, đầy đủ chính xác số liệu hiện có của Công ty và tình hình biến động của vốn bằng tiền, đồng thời giám sát chặt chẽ việc thu chi và quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…  Kế toán tài sản cố định: Theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ, ghi sổ kế toán kịp thời khi có sự thay đổi. Tính khấu hao và xác định hao mũn của TSCĐ nhằm đưa ra biện pháp tối ưu.  Kế toỏn tiền lương và BHXH: Theo dừi chấm cụng, tớnh lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty và hạch toán theo đúng chế độ.  Kế toán chi phí, giá thành: có nhiệm vụ tập hợp, tính toán chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành cho các sản phẩm, các công trình hoàn thành.  Kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm giúp việc cho kế toán trưởng, có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu tổng hợp số liệu và lập báo cáo gửi lên cấp trên. II. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty cổ phần Hồng Hà 1. Chính sách kế toán chung  Công ty áp dụng theo các chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam.  Hình thức kế toán là kế toán tập trung.  Niên độ kế toán: từ đầu ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch.  Kỳ kế toán: lập báo cáo tài chính theo năm, quý. Kỳ kế toán năm là 12 tháng tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 18
  19. Báo cáo kiến tập Kỳ kế toán quý gồm ba tháng tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý.  Hình thức sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ  Hình thức xử lý kế toán: Áp dụng kế toán máy. Công ty sử dụng phần mềm kế toán để ghi chép các nghiệp vụ và lên các sổ chi tiết các tài khoản cũng như sổ tổng hợp để lập báo cáo tài chính.  Đơn vị tiền tệ hạch toán: đồng Việt Nam (kí hiệu quốc gia là “đ”, kí hiệu quốc tế là “VND”).  Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: được phản ánh theo nguyên giá (giá gốc mua TSCĐ) và được theo dõi dựa trên giá trị còn lại.  Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. Theo đó, khấu hao hàng năm của một tài sản cố định được tính như sau: - Tỷ lệ khấu hao năm = (1/ Số năm sử dụng dự kiến) × 100% - Mức khấu hao năm = Nguyên giá của TSCĐ × Tỷ lệ khấu hao năm  Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: - Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì ghi theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Trong đó: - Giá trị gốc = CPNVLTT + CPNCTT + CPMTC + CPSXC (nếu có) - Giá trị thuần có thể thực hiện được = Giá bán ước tính – (CP hoàn thành + CPQCBH + CP phân phối phát sinh)  Phương pháp tính giá HTK cuối kỳ: - Với NVL, hàng hoá: ghi nhận theo giá mua thực tế sau khi có kết quả kiểm kê cuối kỳ. - Với CPSXDD cuối kỳ: ghi nhận theo mức độ hoàn thành của các công trình đã thi công dựa trên các chứng từ chi phí đã tập hợp. Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 19
  20. Báo cáo kiến tập  Phương pháp hạch toán HTK: theo phương pháp kê khai thường xuyên.  Phương pháp tính giá HTK: áp dụng phương pháp giá đích danh (do các sản phẩm đều có giá trị lớn, số lượng ít nên có thể theo dõi được).  Phương pháp tính thuế GTGT: sử dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 2. Tæ chøc vËn dông hÖ thèng chøng tõ kÕ to¸n 2.1. Các loại chứng từ kế toán sử dụng Công ty áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính và Nghị định 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ. Theo đó, hệ thống chứng từ của công ty bao gồm các loại chứng từ sau:  Kế toán tiền lương: Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ, Bảng thanh toán tiền lương, thưởng, Giấy đi đường, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, Bảng thanh toán tiền thuê ngoài, Hợp đồng giao khoán, Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.  Kế toán tiền mặt: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Biên lai thu tiền, Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, Bảng kiểm kê quỹ (cho VNĐ và ngoại tệ , vàng bạc…), Bảng kê chi tiền.  Kế toán tiền gửi ngân hàng: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi…  Kế toán HTK: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bản kiểm kê, mua hàng, Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ.  Kế toán TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Hoàng Văn Tùng - Kiểm toán 49B 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2