Báo cáo " Quy tắc xuất xứ hàng hoá của khu vực thương mại tự do ASEAN "
lượt xem 22
download
Dưới góc độ khoa học luật thương mại quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hoá (Rules of Origin – RO) được hiểu là tập hợp các quy định pháp luật và quyết định hành chính để xác định quốc gia được coi là đã sản xuất ra hàng hoá (nước xuất xứ của hàng hoá). Hiện nay, do nhiều sản phẩm hàng hoá được sản xuất theo các công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc gia khác nhau nhằm tận dụng các lợi thế liên quan của quốc gia đó (như nhân công,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Quy tắc xuất xứ hàng hoá của khu vực thương mại tự do ASEAN "
- nghiªn cøu - trao ®æi ThS. Lª Minh TiÕn * ưới góc độ khoa học luật thương mại D quốc tế, quy tắc xuất xứ hàng hoá (Rules of Origin – RO) được hiểu là tập hợp pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng hoá; - Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốc các quy định pháp luật và quyết định hành gia đó và pháp luật quốc tế. chính để xác định quốc gia được coi là đã Khu vực thương mại tự do ASEAN sản xuất ra hàng hoá (nước xuất xứ của hàng (ASEAN Free Trade Area - AFTA) bắt đầu hoá). Hiện nay, do nhiều sản phẩm hàng hoá được hình thành từ năm 1993 với mục tiêu được sản xuất theo các công đoạn khác nhau, tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại hàng mỗi công đoạn được thực hiện ở mỗi quốc hoá nội khối thông qua việc dỡ bỏ các rào gia khác nhau nhằm tận dụng các lợi thế liên cản thuế quan và phi thuế quan đối với quan của quốc gia đó (như nhân công, nguyên thương mại hàng hoá nội khối và xây dựng, vật liệu, công nghệ…) nên trong nhiều trường triển khai các hoạt động, chương trình thuận hợp, các quốc gia và các khu vực nhập khẩu lợi hoá thương mại hàng hoá trong khu vực. cần xác định được xuất xứ chính thức của Công cụ pháp lí chính để xây dựng và thực loại hàng hoá nhập khẩu này. Trên thực tế, hiện AFTA là Hiệp định về chương trình ưu pháp luật của các quốc gia và các liên kết đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA kinh tế quốc tế hiện nay đều có các quy định (CEPT) kí ngày 28 tháng 1 năm 1992. Nội về quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng cho dung chính của CEPT là đưa ra chương trình hàng hoá nhập khẩu nhằm các mục đích: cắt giảm thuế quan chung xuống mức 0% - - Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện 5% và loại bỏ các rào cản phi thuế quan đối được hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi với thương mại hàng hoá nội khối. Chương thuế quan, các biện pháp phi thuế quan…); trình này được thực hiện trong thời hạn 10 - Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ năm, kể từ ngày 1/1/1993 đến 1/1/2003. thương mại, như thuế chống bán phá giá, Với mục tiêu xây dựng “một thị trường thuế đối kháng, biện pháp tự vệ… (đối với đơn nhất và cơ sở sản xuất chung” của Cộng hàng hoá có xuất xứ từ một số nước nhất đồng kinh tế ASEAN (AEC) trên cơ sở sự tự định là đối tượng của các biện pháp và công do luân chuyển của 5 yếu tố cơ bản của sản cụ thương mại này); xuất: hàng hoá, dịch vụ, vốn, đầu tư và lao - Để phục vụ công tác thống kê thương động vào năm 2015, ngày 26/2/2009 các mại (như xác định lượng nhập khẩu và trị giá nhập khẩu từ từng nguồn khác nhau); * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế - Để phục vụ việc thực thi các quy định Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 65
- nghiªn cøu - trao ®æi quốc gia ASEAN đã kí Hiệp định thương bộ và hàng hoá có xuất xứ không thuần tuý mại hàng hoá ASEAN (ATIGA - ASEAN hoặc không được sản xuất toàn bộ. Trade in Goods Agreement) tại Cha-am, Thái 1. Hàng hoá có xuất xứ thuần tuý hoặc Lan. Hiệp định này được xây dựng trên cơ được sản xuất toàn bộ sở kế thừa và hợp nhất các quy định của các Loại hàng hoá này được xác định có xuất văn bản pháp lí trước đó về AFTA (tính đến xứ ASEAN theo tiêu chí “toàn bộ” (hay tiêu trước khi kí ATIGA, ASEAN đã có tổng chí “hoàn toàn”). Tiêu chí “toàn bộ” trong cộng 15 văn bản pháp lí quy định về AFTA, quy tắc xuất xứ của các quốc gia và các liên trong đó bao gồm cả Hiệp định CEPT/AFTA)(1) kết kinh tế quốc tế, thông thường đều được đồng thời bổ sung các nội dung mới nhằm điều xác định ở “mức độ tuyệt đối”. Tức là hàng chỉnh toàn diện và nâng cấp tất cả các lĩnh vực hoá phải hoàn toàn được sinh trưởng và thu hợp tác về thương mại hàng hoá trong ASEAN hoạch ở nước xuất xứ hoặc được gia công cho phù hợp với yêu cầu xây dựng Cộng đồng hoàn toàn bằng các nguyên liệu của nước xuất xứ. Một thành phần nhỏ nhất của kinh tế ASEAN. nguyên liệu hoặc bộ phận, phụ tùng không Tương tự như các khu vực thương mại tự có xuất xứ của nước xuất khẩu sẽ làm cho do FTAs khác trên thế giới, để xác định hàng sản phẩm hoàn thành liên quan mất đi tính hoá được hưởng ưu đãi thương mại trong chất “xuất xứ toàn bộ”. AFTA(2) đồng thời nhằm tránh hiện tượng Hàng hoá có xuất xứ thuần tuý hoặc “chệch hướng thương mại - trade deflection”(3) được sản xuất toàn bộ theo quy định của quy tắc xuất xứ hàng hoá được xây dựng ASEAN có thể phân thành các nhóm sau: thành một trong các chế định pháp lí chính Nhóm 1: Nhóm hàng hoá là động thực của AFTA. Hiệp định thương mại hàng hoá vật sinh trưởng và được thu hoạch ở quốc ASEAN năm 2009 đã dành riêng Chương 3 gia thành viên: bao gồm các điều từ 25 đến 39 để quy định về - Thực vật và các sản phẩm từ thực vật quy tắc xuất xứ. Các quốc gia thành viên có được trồng và thu hoạch ở quốc gia thành thể áp dụng trực tiếp hoặc ban hành, sửa đổi, viên xuất khẩu; bổ sung các văn bản pháp luật quốc gia để - Động vật sinh trưởng và được nuôi thực hiện các quy định về quy tắc xuất xứ của dưỡng tại quốc gia thành viên xuất khẩu; ATIGA. Theo đó, ở Việt Nam Bộ công thương - Hàng hoá thu được từ săn bắn, bẫy, câu, đã ban hành Thông tư số 21/2010/TT-BCT đánh bắt... tại quốc gia thành viên xuất khẩu. ngày 17/05/2010 về việc thực hiện Quy tắc Nhóm 2: Nhóm các hàng hoá phi sinh xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng vật được khai thác ở quốc gia thành viên: hoá ASEAN. - Khoáng sản và các sản phẩm tự nhiên khác; Theo Quy tắc xuất xứ của Khu vực - Phế thải, phế liệu có nguồn gốc từ quá thương mại tự do ASEAN, hàng hoá có xuất trình sản xuất của quốc gia đó; xứ ASEAN bao gồm hai loại: hàng hoá có - Phế phẩm thu nhặt được tại quốc gia xuất xứ thuần tuý hoặc được sản xuất toàn thành viên được dùng làm nguyên liệu thô. 66 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi Nhóm 3: Nhóm các sản phẩm (bao gồm nguyên vật liệu, bộ phận, phụ tùng nhập cả sinh vật và phi sinh vật) được khai thác, khẩu hoặc không rõ xuất xứ (gọi chung là chế biến hoặc đánh bắt từ các vùng biển nguyên liệu không có xuất xứ). Trong số đó, bằng tàu được đăng kí và treo cờ của quốc chỉ những sản phẩm được sản xuất, gia công gia thành viên: hay chế biến đạt ở một “mức độ đầy đủ” nhất - Được khai thác hoặc đánh bắt trong định (hay “mức độ đáng kể”) tại quốc gia vùng lãnh hải và đặc quyền kinh tế của quốc xuất khẩu mới được coi là có xuất xứ của gia thành viên; nước đó. Các tiêu chí xuất xứ hiện nay trên - Được khai thác hoặc đánh bắt trên vùng thế giới đối với loại hàng hoá này đều nhằm biển quốc tế; để xác định “mức độ đầy đủ” hoặc “mức độ - Được khai thác, chế biến hoặc đánh bắt đáng kể” đó. Theo các quy định pháp luật của từ đáy biển và lòng đất dưới đáy biển ngoài ASEAN, hàng hoá thuộc loại này được coi là lãnh hải quốc gia thành viên, nơi mà quốc có xuất xứ ASEAN khi đáp ứng một trong ba gia đó có quyền khai thác. tiêu chí: Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực, Nhóm 4: Nhóm các sản phẩm chế tạo: là tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá hoặc tiêu các hàng hoá được sản xuất tại quốc gia xuất chí mặt hàng cụ thể. Các nhà xuất khẩu hàng khẩu, hoàn toàn bằng các nguyên liệu thuộc hoá được quyền lựa chọn sử dụng một trong các nhóm trên. (4) các tiêu chí này để xác định xuất xứ hàng hoá. Như vậy, tất cả các loại hàng hoá này a. Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực đều là hàng hoá có xuất xứ “100% ASEAN”. (Regional Value Content - RVC) Hàng hoá từ nhóm 1 đến nhóm 3 là hàng hoá Theo quy định tại khoản 1 Điều 28 có tính chất “xuất xứ thuần tuý”, còn nhóm 4 ATIGA 2009, “hàng hoá được sản xuất tại là hàng hoá được “sản xuất toàn bộ”. quốc gia thành viên và có RVC không dưới 2. Hàng hoá có xuất xứ không thuần 40% thì được coi là có xuất xứ ASEAN”. tuý hoặc không được sản xuất toàn bộ Hàm lượng giá trị ASEAN được tính Hàng hoá loại này là những sản phẩm theo một trong hai phương pháp sau: được sản xuất toàn bộ hoặc từ một phần * Phương pháp trực tiếp: Chi phí nguyên Chi phí nhân Chi phí phân Chi phí Lợi vật liệu ASEAN + công trực tiếp + bổ trực tiếp + khác + nhuận RVC = x 100% Trị giá FOB Đối với trường hợp nguyên vật liệu hoặc viên, được sử dụng làm nguyên liệu tại lãnh các công đoạn sản xuất hàng hoá liên quan thổ của quốc gia thành viên khác để sản xuất đến nhiều quốc gia ASEAN thì nguyên vật ra sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan sẽ liệu ASEAN được xác định như sau: được coi là có xuất xứ của quốc gia thành - Hàng hoá có xuất xứ từ quốc gia thành viên sản xuất ra sản phẩm đó. t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 67
- nghiªn cøu - trao ®æi - Nếu RVC của nguyên vật liệu nhỏ hơn lượng nội địa với điều kiện hàm lượng giá trị 40%, hàm lượng giá trị ASEAN này sẽ được ASEAN này bằng hoặc lớn hơn 20%.(5) “cộng gộp” theo đúng tỉ lệ thực tế vào hàm * Phương pháp gián tiếp: Trị giá của nguyên vật liệu, phụ tùng Trị giá FOB - hoặc hàng hoá không có xuất xứ RVC = x 100 % Trị giá FOB Trong đó: trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hoá); - Chi phí nguyên vật liệu ASEAN là giá nghiên cứu, phát triển, thiết kế và chế tạo; CIF của nguyên vật liệu, phụ tùng hoặc hàng khuôn rập, khuôn đúc, việc trang bị dụng cụ hoá thu được hoặc được tự sản xuất bởi nhà và khấu hao, bảo trì và sửa chữa của nhà sản xuất trong quá trình sản xuất hàng hoá;(6) máy và thiết bị; tiền bản quyền sáng chế (có - Trị giá nguyên vật liệu, phụ tùng hoặc liên quan đến máy móc hoặc quy trình sản hàng hoá không có xuất xứ là: xuất có bản quyền hoặc quyền sản xuất hàng + Giá CIF tại thời điểm nhập khẩu của hoá); kiểm tra và thử nghiệm nguyên vật liệu hàng hoá hoặc thời điểm nhập khẩu được và hàng hoá, lưu trữ và sắp xếp trong nhà chứng minh; hoặc máy; xử lí các chất thải có thể tái chế và các + Giá xác định ban đầu trả cho hàng hoá yếu tố chi phí trong việc tính toán trị giá của không xác định được xuất xứ tại lãnh thổ của nguyên vật liệu thô như chi phí cảng, chi phí quốc gia thành viên nơi diễn ra hoạt động giải phóng hàng và thuế nhập khẩu phải trả sản xuất hoặc chế biến; cho các thành phần chịu thuế; - Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm - Trị giá FOB là trị giá của hàng hoá sau lương, thù lao và các khoản phúc lợi khác khi được giao qua lan can tàu, bao gồm cả cho người lao động liên quan đến quá trình chi phí vận tải đến cảng hoặc khu vực giao sản xuất; hàng cuối cùng tại nước xuất khẩu. - Chi phí phân bổ trực tiếp bao gồm Các quốc gia thành viên ASEAN chỉ (nhưng không giới hạn) các hạng mục tài sản được sử dụng một trong hai phương pháp thực liên quan tới quá trình sản xuất (bảo tính RVC nói trên để xác định xuất xứ của hiểm, chi phí thuê và thuê mua nhà máy, hàng hoá xuất khẩu. Tuy nhiên, các quốc gia khấu hao nhà xưởng, sửa chữa và bảo trì, thành viên được linh hoạt trong việc thay đổi thuế, lãi cầm cố); các khoản thuê mua và trả phương pháp tính với điều kiện sự thay đổi lãi của nhà máy và thiết bị; an ninh nhà máy, đó phải được thông báo cho Hội đồng AFTA bảo hiểm (nhà máy, thiết bị và nguyên vật ít nhất là 6 tháng trước khi áp dụng phương liệu sử dụng trong quá trình sản xuất hàng pháp mới. Việc kiểm tra RVC của nước hoá); các chi phí tiện ích (năng lượng, điện, thành viên nhập khẩu đối với hàng hoá nhập nước và các chi phí tiện ích khác đóng góp khẩu cũng phải dựa trên phương pháp tính 68 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi mà nước thành viên xuất khẩu đang áp dụng, quy cách đóng gói và các thuộc tính dụng.(7) Theo quy định tại khoản 7 Điều 5 khác, mỗi loại hàng hoá sẽ được xác định và Phụ lục 1 Thông tư của Bộ công thương số sắp xếp vào một mã số nhất định trong hệ 21/2010/TT-BCT ngày 17/05/2010, Việt thống hài hoà, trên cơ sở các quy tắc của hệ Nam áp dụng phương pháp tính gián tiếp để thống hài hoà đó. Trong mỗi hệ thống mã số xác định xuất xứ của hàng hoá xuất khẩu. và mô tả hàng hoá, thông thường, mã số ở b. Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá cấp 2 số là mã hiệu của loại hàng (đồng thời (Change in Tariff Classification – CTC) là mã hiệu của các chương của hệ thống hài Theo tiêu chí này, hàng hoá được coi là hoà), cấp 4 số là mã hiệu của nhóm hàng, 6 có xuất xứ ASEAN nếu “tất cả các nguyên số là mã hiệu của phân nhóm hàng 6 số, 8 số vật liệu không có xuất xứ sử dụng để sản là mã hiệu của phân nhóm hàng 8 số... xuất ra hàng hoá đó đã trải qua quá trình Chuyển đổi mã số hàng hoá ở cấp 4 số chuyển đổi mã số hàng hoá (CTC) ở cấp 4 (CTC) hay còn gọi là chuyển đổi nhóm hàng số của hệ thống hài hoà”.(8) được thể hiện ở việc thành phẩm được sản Khác với tiêu chí hàm lượng giá trị khu xuất ra phải có mã số HS ở cấp 4 số khác với vực RVC (dùng để xác định tỉ lệ phần trăm mã số HS (cũng ở cấp 4 số) của tất cả các giá trị khu vực so với tổng giá trị hàng hoá), nguyên liệu đầu vào (không có xuất xứ tiêu chí này có tính kĩ thuật (về hải quan), ASEAN) dùng để sản xuất ra sản phẩm đó. được dùng để xác định xem liệu các nguyên Hay nói cách khác, thành phẩm phải được vật liệu dùng để sản xuất ra hàng hoá (chứ xếp ở hạng mục cấp 4 số (nhóm hàng) khác không phải bản thân hàng hoá đó) không có với hạng mục của tất cả nguyên vật liệu nhập xuất xứ đã được gia công, chế biến ở mức độ khẩu đã sử dụng, điều này có nghĩa là thành “đáng kể” tại quốc gia thành viên hay chưa. phẩm không nằm trong các nhóm hàng của Về nguyên tắc chung, hoạt động gia các nguyên vật liệu nhập khẩu đã sử dụng. công, chế biến được coi là “đáng kể” khi đã Hiện nay trên thế giới có nhiều hệ thống thay đổi thực chất tính chất hoặc đặc tính HS khác nhau, hệ thống HS được áp dụng riêng của nguyên liệu đã sử dụng. Sự thay trong AFTA là hệ thống trong Phụ lục của đổi đặc tính đó được xác định (một cách kĩ Công ước về hệ thống hài hoà mã số và mô thuật) theo tiêu chí này là các nguyên vật tả hàng hoá, được thông qua và áp dụng ở liệu được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đã các quốc gia thành viên theo luật pháp của được chuyển đổi mã số hàng hoá trong hệ quốc gia đó.(9) thống hài hoà. Trường hợp hàng hoá có tỉ lệ không Hệ thống hài hoà mô tả và mã số hàng đáng kể nguyên vật liệu không đáp ứng được hoá thường được gọi tắt là hệ thống hài hoà tiêu chí CTC (trường hợp De Minimis) vẫn hoặc hệ thống HS, là hệ thống tên gọi và mã được coi là hàng hoá có xuất xứ ASEAN nếu số hàng hoá được tiêu chuẩn hoá quốc tế và phần trị giá của nguyên vật liệu không có dùng để phân loại hàng hoá. Tuỳ vào tên gọi, xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hoá mô tả về tính chất, thành phần, cấu tạo, công không đạt tiêu chí CTC nhỏ hơn hoặc bằng t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 69
- nghiªn cøu - trao ®æi mười phần trăm (10%) trị giá FOB của hàng thuần tuý hoặc được sản xuất toàn bộ; hoặc hoá đồng thời hàng hoá đó phải đáp ứng tất trên cơ sở yêu cầu về RVC, hoặc chuyển đổi cả các quy định khác của Quy tắc xuất xứ mã số ở một cấp độ nào đó của hàng hoá, hàng hoá ASEAN.(10) hoặc yêu cầu hàng hoá phải được gia công, Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá là chế biến một công đoạn nào đó tại quốc gia tiêu chí hiện đại và khá mới mẻ đối với Việt xuất khẩu (tiêu chí SP); hoặc kết hợp các Nam và nhiều nước ASEAN (11) nhưng do nó tiêu chí nói trên. Tuy nhiên, yêu cầu RVC có nhiều ưu điểm nên đã được ASEAN đưa trong các quy tắc xuất xứ cụ thể của các mặt vào ATIGA 2009. Việc áp dụng tiêu chí này hàng này luôn bằng hoặc thấp hơn so với để xác định hàng hoá có xuất xứ ASEAN sẽ yêu cầu trong tiêu chí RVC chung (chẳng không bị lệ thuộc vào tỉ giá hối đoái, giá hạn chỉ yêu cầu RVC không dưới 35%). Yêu nguyên vật liệu, quy tắc kế toán... như khi áp cầu chuyển đổi mã số hàng hoá có thể cao dụng tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực RVC, hơn hoặc thấp hơn CTC trong tiêu chí chung nó chỉ đơn giản là dựa vào sự thay đổi đáng (tùy từng mặt hàng, tiêu chí chuyển đổi mã kể (ở cấp 4 số) về mã số HS của sản phẩm so số hàng hoá có thể đòi hỏi chuyển đổi ở cấp với mã số HS của nguyên vật liệu được sử 2 số hoặc 4 số hoặc 6 số).(12) dụng để sản xuất ra sản phẩm đó đồng thời nó Khi quy tắc xuất xứ cho mặt hàng cụ thể cũng tiện lợi cho việc lưu trữ hồ sơ. cho phép lựa chọn giữa các tiêu chí RVC, c. Tiêu chí mặt hàng cụ thể CTC, SP hoặc kết hợp giữa các tiêu chí nêu Ngoài 2 tiêu chí chung được áp dụng cho trên, mỗi nước thành viên phải cho phép nhà tất cả các loại mặt hàng là tiêu chí hàm xuất khẩu hàng hoá quyết định lựa chọn sử lượng giá trị khu vực RVC và tiêu chí dụng tiêu chí cụ thể trong các tiêu chí nói chuyển đổi mã số hàng hoá CTC, khoản 2 trên để xác định xuất xứ hàng hoá. Điều 28 ATIGA 2009 còn quy định về quy Riêng đối với hàng dệt may, quy tắc xuất tắc xuất xứ cụ thể cho một số mặt hàng nhất xứ được quy định tại danh mục đính kèm của định. Những mặt hàng này được liệt kê tại Phụ lục 3. Theo danh mục đính kèm này, Quy Phụ lục 3 của ATIGA 2009 (Phụ lục về tắc xuất xứ hàng dệt may được quy định theo Danh mục các quy tắc xuất xứ mặt hàng cụ tiêu chí SP (yêu cầu hàng hoá phải trải qua thể), kèm theo mỗi mặt hàng đó sẽ bao gồm công đoạn gia công, chế biến nào đó tại nước quy tắc xuất xứ tương ứng riêng cho mỗi mặt xuất khẩu. Chẳng hạn, khoản iii Điều 1 quy hàng. Nếu hàng hoá đáp ứng được tiêu chí định hàng dệt may nếu trải qua công đoạn kéo xuất xứ tương ứng quy định cho mặt hàng cụ xơ thành sợi tại nước thành viên sẽ được coi thể đó sẽ được coi là có xuất xứ ASEAN, là có xuất xứ của nước thành viên đó).(13) cho dù có đáp ứng hay không các tiêu chí Ngoài ra, hàng hoá được quy định trong RVC và CTC như đã trình bày ở trên. Phụ lục A hoặc Phụ lục B của Tuyên bố cấp Các quy tắc xuất xứ cụ thể cho các loại bộ trưởng về thương mại đối với sản phẩm hàng hoá này cũng được xây dựng dựa trên công nghệ thông tin được phê chuẩn tại Hội các yêu cầu đối với loại hàng hoá có xuất xứ nghị bộ trưởng của WTO vào ngày 13/12/ 70 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi 1996, như quy định tại Phụ lục 4 của được quốc gia thành viên đó chỉ định cấp và ATIGA (Phụ lục về Danh mục các sản thông báo tới các quốc gia thành viên khác phẩm công nghệ thông tin) sẽ được coi là có theo thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ xuất xứ tại nước thành viên nếu hàng hoá được quy định tại Phụ lục 8 ATIGA 2009 (OCP). đó được lắp ráp từ những nguyên vật liệu Hiện nay tại Việt Nam có 80 tổ chức cấp được ghi trong Phụ lục 4. C/O mẫu D, bao gồm các phòng quản lí xuất Về mặt thủ tục, hàng hoá nếu đáp ứng nhập khẩu khu vực, ban quản lí các khu kinh tế được một trong ba tiêu chí như đã trình bày và ban quản lí các khu công nghiệp, chế xuất ở trên sẽ có xuất xứ ASEAN nhưng để được được chỉ định tại Danh mục các tổ chức cấp hưởng ưu đãi thuế quan trong AFTA, hàng C/O trong Phụ lục 13 Thông tư của Bộ công hoá phải có giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN thương số 21/2010/TT-BCT ngày/17/5/2010 (mẫu D) và được “vận chuyển trực tiếp” từ về thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp lãnh thổ nước thành viên xuất khẩu sang định thương mại hàng hoá ASEAN. lãnh thổ nước thành viên nhập khẩu. Thủ tục cấp C/O mẫu D của Việt Nam “Vận chuyển trực tiếp” được hiểu là: được quy định tại Phụ lục 7 của Thông tư - Hàng hoá được vận chuyển từ nước số 21/2010/TT-BCT. Theo Phụ lục này, thủ thành viên xuất khẩu tới nước thành viên tục cấp C/O bao gồm các bước: Nộp đơn đề nhập khẩu; hoặc nghị cấp C/O, kiểm tra đề nghị cấp C/O, - Hàng hoá được vận chuyển qua một cấp C/O và cấp bản sao chứng thực C/O hoặc nhiều nước thành viên, ngoài nước trong trường hợp C/O bị mất, thất lạc hoặc thành viên nhập khẩu hoặc nước thành viên hư hỏng. Các bước này được quy định rõ xuất khẩu, hoặc qua nước không phải là ràng, chi tiết, cụ thể và phù hợp với Phụ lục nước thành viên, với điều kiện: 8 ATIGA 2009 nhằm tạo điều kiện thuận + Quá cảnh là cần thiết vì lí do địa lí lợi và đảm bảo lợi ích cho các nhà sản xuất hoặc do các yêu cầu có liên quan trực tiếp và xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị đến vận tải; trường của các nước ASEAN. + Hàng hoá không tham gia vào giao Như vậy, để được hưởng ưu đãi thương dịch thương mại hoặc tiêu thụ tại nước quá mại trong Khu vực thương mại tự do cảnh đó; và ASEAN, hàng hoá phải đáp ứng đồng thời + Hàng hoá không trải qua bất kì công các điều kiện sau: đoạn nào khác ngoài việc dỡ hàng và bốc lại - Thoả mãn một trong ba tiêu chí xuất xứ hàng hoặc những công đoạn cần thiết để giữ hàng hoá nêu trên; hàng hoá trong điều kiện tốt.(14) - Có giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN Giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN (C/O theo mẫu D; mẫu D) là giấy chứng nhận hàng hoá có xuất - Được “vận chuyển trực tiếp” từ nước xứ của một quốc gia thành viên ASEAN theo thành viên xuất khẩu sang nước thành viên mẫu D được quy định tại Phụ lục 7 ATIGA nhập khẩu; 2009, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Thuế quan của quốc gia thành viên xuất t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 71
- nghiªn cøu - trao ®æi khẩu đối với hàng hoá đó đã được cắt giảm 20/02/2006 quy định chi tiết Luật thương theo chương trình cắt giảm thuế quan của mại về xuất xứ hàng hoá. Đây là cách làm AFTA xuống mức 20% hoặc thấp hơn hợp lí của Việt Nam trong bối cảnh cùng lúc (khoản 1 Điều 22 ATIGA). tham gia vào rất nhiều quan hệ tự do hoá Nếu so sánh với các quy định về quy tắc thương mại nhằm đảm bảo “chuyển hoá” kịp xuất xứ của các liên kết kinh tế khác trên thế thời các cam kết quốc tế về tự do hoá thương giới như Liên minh châu Âu (EU), Khu vực mại vào pháp luật quốc gia./. thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), Khu vực thương mại tự do (1).Xem chi tiết về các văn bản này tại: http://www.as ean sec.org/19801.htm ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)… thì Quy tắc (2) Khoản 1 Điều 22 ATIGA quy định: “Các sản xuất xứ theo quy định của ATIGA (do được phẩm mà thuế quan của quốc gia thành viên xuất ban hành muộn hơn) là khá hiện đại, cụ thể, khẩu đã đạt hoặc ở mức 20% hoặc thấp hơn và đáp chi tiết và tương thích với các tiến trình tự do ứng được các quy định về quy tắc xuất xứ như được quy định tại Chương 3 (về quy tắc xuất xứ), sẽ tự hoá thương mại đồng tâm khác mà ASEAN động được hưởng cam k ết thuế quan của quốc gia hoặc các quốc gia thành viên đồng thời tham thành viên nhập khẩu”. Như vậy, một trong các điều gia như WTO, APEC, ASEAN - Trung Quốc, kiện để được hưởng ưu đãi thương mại trong AFTA ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN - Nhật Bản… là hàng hóa phải có xuất xứ ASEAN. nhằm tạo điều kiện cho ASEAN và các quốc (3) “Chệch hướng thương mại” là hiện tượng hàng hoá nhập khẩu từ bên ngoài có thể xâm nhập vào gia thành viên dễ dàng thực hiện các cam kết nước có thuế quan cao thông qua các nước có thuế và tránh xung đột với nguyên tắc tối huệ quan thấp trong một khu vực thương mại tự do, do quốc MFN trong quan hệ tự do hoá thương các nước thành viên của khu vực thương mại tự do mại với các đối tác khác nhau. xóa bỏ thuế xuất nhập khẩu và các biện pháp phi thuế quan đối với hàng hoá trao đổi giữa các nước này Với tư cách là thành viên của ASEAN, nhưng vẫn giữ nguyên thuế quan đối với bên ngoài... để thực hiện các quy định của ATIGA về (4).Xem: Điều 27 ATIGA 2009. quy tắc xuất xứ, Việt Nam đã sử dụng cách (5).Xem: Điều 30 ATIGA 2009 và khoản a Phụ lục 6 thức “chuyển hoá” điều ước quốc tế vào ATIGA 2009. pháp luật quốc gia, thông qua việc ban hành (6) Khoản b Điều 25 ATIGA 2009 quy định: “Giá CIF là trị giá của hàng hoá nhập khẩu, đã bao gồm Thông tư của Bộ công thương số cả chi phí vận tải và bảo hiểm đến cảng hoặc cửa 21/2010/TT-BCT ngày 17/05/2010 về việc khẩu của nước nhập khẩu”. thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định (7).Xem: Khoản 3 Điều 29 ATIGA 2009. thương mại hàng hoá ASEAN. Nhìn chung, (8).Xem: Khoản 1, a, ii Điều 28 ATIGA 2009. (9).Xem: Điều 2 ATIGA 2009. Thông tư này cùng 14 phụ lục của nó thực (10).Xem: Điều 33 ATIGA 2009. chất là sự tích hợp toàn bộ các nội dung về (11).Xem: http://wto.nciec.gov.vn/List s/Quy%20tc% quy tắc xuất xứ của ATIGA, với một vài 20xut%20x/DispForm.aspx?ID=1 thay đổi và bổ sung cho phù hợp với các quy (12).Xem thêm: Phụ lục 3 ATIGA 2009. định về quy tắc xuất xứ hàng hoá của Luật (13).Xem thêm: Annex 3 Attachment 1, nguồn: http://www.aseansec.org/documents/atiga/Annex3- thương mại ngày 14/6/2005 và Nghị định Attachment1.pdf của Chính phủ số 19/2006/NĐ-CP ngày (14).Xem: Điều 32 ATIGA 2009. 72 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: " THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VỐN BẰNG TIỀN VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VỐN BẰNG TIỀN TẠI XÍ NGHIỆP PHÚ ĐIỀN "
46 p | 755 | 318
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quy trình hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty TNHH dịch vụ giao nhận và du lịch Lê Gia
79 p | 527 | 63
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty quy chế Từ Sơn
87 p | 238 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xác lập mức trọng yếu và việc vận dụng vào quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC
95 p | 283 | 49
-
Báo cáo khoa học: Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An
2 p | 259 | 47
-
Báo cáo: Đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam - Nhóm chuyên gia
112 p | 201 | 23
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Quy chế quản lý rừng
25 p | 191 | 22
-
Báo cáo rèn nghề tại Nhà máy Bia Sài Gòn miền Trung
68 p | 87 | 22
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán phải thu của khách hàng tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên Kiên Giang – Becamex
100 p | 31 | 16
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án sản xuất hàng mộc gia dụng và gia công cơ khí
50 p | 28 | 13
-
Báo cáo: Nghiên cứu và xây dựng quy trình canh tác đay sản xuất bột giấy ở Đồng Tháp Mười
17 p | 130 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh
91 p | 31 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tin học TP Hồ Chí Minh (AISC)
109 p | 10 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Tìm hiểu quy trình lập và phát hành Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán AAC
86 p | 46 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tin học Thành phố Hồ Chí Minh (AISC)
24 p | 2 | 1
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn – Kiểm toán Hoàng Gia Việt Nam thực hiện
81 p | 2 | 1
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán Immanuel thực hiện
111 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn