Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ ĐH: Nghiên cứu cải thiện hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG bằng máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG ghép song song.
lượt xem 11
download
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đề xuất một chiến lược điều khiển tối ưu cho hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG. Sau đó, lắp đặt máy phát DFIG gần máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG để cải thiện chất lượng điện áp cũng như hiệu quả vượt qua sự cố điện áp thấp của máy phát SCIG.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ ĐH: Nghiên cứu cải thiện hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG bằng máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG ghép song song.
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐHĐN NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT TUABIN GIÓ CÓ TỐC ĐỘ KHÔNG ĐỔI SCIG BẰNG MÁY PHÁT TUABIN GIÓ CÓ TỐC ĐỘ THAY ĐỔI DFIG GHÉP SONG SONG Mã số: B2017-ĐN02-31 Chủ nhiệm đề tài: TS. Dương Minh Quân Đà Nẵng, 12/2018 i
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐHĐN NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT TUABIN GIÓ CÓ TỐC ĐỘ KHÔNG ĐỔI SCIG BẰNG MÁY PHÁT TUABIN GIÓ CÓ TỐC ĐỘ THAY ĐỔI DFIG GHÉP SONG SONG Mã số: B2017-ĐN02-31 Xác nhận của tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS. Dương Minh Quân Đà Nẵng, 12/2018 ii
- DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đơn vị công tác và Nội dung nghiên cứu cụ thể TT Họ và tên lĩnh vực chuyên môn được giao 1 TS. Dương Minh Quân Khoa Điện – Trường Nghiên cứu tổng quan, đề xuất Đại học Bách Khoa, phương án, mô hình hóa mô chuyên môn về kỹ phỏng, tính toán trong phần thuật Điện mềm, viết thuyết minh, báo cáo. 2 GS. TS Lê Kim Hùng Khoa Điện - Trường Đề xuất và thiết kế hệ thống bảo Đại học Bách khoa, vệ bằng phần mềm mô phỏng. chuyên môn về kỹ thuật Điện 3 Nguyễn Thị Hồng Sinh viên năm thứ 5, Đề xuất và thiết kế bộ điều Duyên Khoa Điện - Trường khiển bằng phần mềm mô Đại học Bách khoa phỏng. chuyên môn về kỹ thuật Điện 2. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị trong và ngoài Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đại nước diện đơn vị Khoa Năng lượng – Đại học Hỗ trợ tài liệu nghiên cứu Marco Musetta Bách Khoa Milan, Ý iii
- MỤC LỤC MỤC LỤC .....................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................................xi MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 a) Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 2 b) Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2 4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu .................................................................. 3 5. Bố cục đề tài ............................................................................................................ 3 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................................. 3 CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................4 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ ĐẾN LƯỚI ĐIỆN .................................................................................4 1.1. Tổng quan về năng lượng gió ................................................................................4 1.1.1. Sự phát triển của tuabin gió ...................................................................................... 4 1.1.2. Tiềm năng về năng lượng gió trên thế giới .............................................................. 4 1.1.3. Tiềm năng về năng lượng gió trong nước ................................................................ 4 1.2. Ảnh hưởng của năng lượng gió .............................................................................4 1.2.1. Ảnh hưởng mang tính khu vực ................................................................................. 5 1.2.2. Ảnh hưởng mang tính hệ thống ................................................................................ 5 1.3. Kết luận ...................................................................................................................5 CHƯƠNG 2 ....................................................................................................................6 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT TUABIN GIÓ SCIG VÀ DFIG KHI KẾT NỐI ĐẾN LƯỚI ..........................................................................................6 2.1. Giới thiệu .................................................................................................................6 2.2. Hai khái niệm quan trọng trong hệ thống tuabin gió .........................................6 2.2.1. Máy phát tuabin gió SCIG ........................................................................................ 6 2.2.2. Máy phát tuabin gió DFIG ....................................................................................... 6 2.2.3. Sơ lược mô hình máy phát cải tiến - Máy phát tuabin gió PMSG. .......................... 6 2.3. Mô hình hóa máy phát tuabin gió .........................................................................6 2.3.1. Công suất gió ............................................................................................................ 6 2.3.2. Hệ thống truyền lực .................................................................................................. 6 2.3.3. Máy phát ................................................................................................................... 6 a) Máy phát không đồng bộ ................................................................................ 6 b) Máy phát đồng bộ........................................................................................... 6 2.3.4. Bộ chuyển đổi ........................................................................................................... 6 iv
- a) Bộ chuyển đổi DFIG ...................................................................................... 6 b) Bộ chuyển đổi PMSG ..................................................................................... 6 2.4. Kết quả mô phỏng ..................................................................................................6 2.4.1. Trong chế độ bình thường ........................................................................................ 7 2.4.2. Trong chế độ sự cố ................................................................................................... 9 2.5. Kết luận .................................................................................................................10 CHƯƠNG 3 ...................................................................................................................11 NGHIÊN CỨU PHỐI HỢP ĐIỀU KHIỂN CHO MÁY PHÁT TUABIN GIÓ DFIG HOẠT ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỘ SỰ CỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH.............................................................................................. 11 3.2. Tổng quan về các yêu cầu vượt qua điện áp thấp (LVRT) của hệ thống điện trên thế giới ..................................................................................................................11 3.3. Mô hình hóa DFIG và Hệ thống điều khiển .......................................................11 3.3.1. Mô hình tuabin gió ................................................................................................. 11 3.3.2. Mô hình hóa máy phát DFIG.................................................................................. 11 3.3.3. Điều khiển vector phía rotor và phía lưới ............................................................... 11 3.3.4. Bảo vệ Crowbar (Bộ xả dòng ngắn mạch) ............................................................. 12 3.3.5. Bộ ổn định hệ thống điện........................................................................................ 12 3.4. Tối ưu hóa chiến lược điều khiển cho máy phát DFIG vượt qua sự cố điện áp thấp ............................................................................................................................... 13 3.4.1. Chế độ làm việc bình thường ................................................................................. 13 3.4.2. Chế độ vượt qua sự cố điện áp thấp (LVRT) ......................................................... 13 3.5. Kết quả mô phỏng ................................................................................................ 15 3.5.1. Đáp ứng của bộ xả dòng ngắn mạch với điều khiển trễ ......................................... 16 3.5.2. Hiệu quả hoạt động của bộ hãm dao động ............................................................. 19 3.5.3. Đánh giá hiệu quả trong khả năng hỗ trợ lưới điện áp ........................................... 19 3.6. Kết luận .................................................................................................................21 CHƯƠNG 4 ..................................................................................................................22 PHỐI HỢP ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT TUABIN GIÓ DFIG ĐỂ CẢI THIỆN ĐẶC TÍNH LVRT CỦA MÁY PHÁT TUABIN GIÓ SCIG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH .......................................................................22 4.1. Giới thiệu ...............................................................................................................22 4.2. Mô hình hóa hệ thống tuabin gió lai giữa máy phát SCIG và DFIG kết nối lưới. Quy trình chế tạo cánh tuabin bằng vật liệu composite..................................22 4.2.1. Máy phát tuabin gió SCIG ...................................................................................... 22 4.3. Chiến lược phối hợp điều khiển của hệ thống tuabin gió lai DFIG và SCIG .22 4.3.1. Chiến lược điều khiển DFIG độc lập không quan tâm đến SCIG .......................... 23 4.3.2. Chiến lược điều khiển DFIG nhằm mục đích cải thiện nhược điểm của máy phát SCIG ................................................................................................................................. 23 4.4. Kết quả mô phỏng ................................................................................................ 24 4.4.1. Đặc tính động của SCIG ......................................................................................... 24 4.4.2. Đặc tính vận hành ở trạng thái quá độ của SCIG và DFIG kết hợp ....................... 25 v
- 4.5. Kết luận .................................................................................................................27 CHƯƠNG 5 TỔNG KẾT VÀ CÔNG VIỆC TƯƠNG LAI.....................................28 5.1. Kết luận chung ......................................................................................................28 5.2. Công việc trong tương lai .....................................................................................28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... PHỤ LỤC ......................................................................................................................... vi
- DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1. Tình hình phát triển năng lượng tính đến năm 2020 6 1.2. Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m so với mặt đất 8 1.3. So sánh vận tốc gió trung bình của EVN và Bản đồ thế giới 9 Tổng hợp các dự án điện gió đã và đang triển khai khu vực Nam 1.4. 11 Trung bộ và Miền Nam 2.1. Thông số mô phỏng của máy phát cảm ứng 24 3.1. Quy luật thuật toán mờ điều khiển trong trạng thái ổn định động 41 3.2. Thông số của máy phát gió DFIG 44 4.1. Quy luật điều khiển mờ góc mở của cánh quạt 61 vii
- DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1. Sự phát triển về kích thước tuabin gió qua các năm 4 1.2. Tỷ trọng Công suất điện gió toàn cầu tính đến hết năm 2015 5 Tỷ trọng phát triển của các nguồn năng lượng và điện gió đến 1.3. 7 năm 2030 1.4. Công suất điện gió trên thế giới từ năm 1997 và dự toán đến 2020 8 1.5. Bản đồ tốc độ gió Việt Nam ở độ cao 60m 10 Sự phát triển của các loại máy phát gió qua từng năm từ 1995 - 2.1. 16 2009 2.2. Cấu trúc cơ bản của 3 loại máy phát tua-tuabin gió 17 2.3. Sơ đồ khối của máy phát tuabin gió 18 2.4. Từng loại máy phát tuabin gió kết nối đến lưới 23 2.5. Tốc độ gió trong thực tế 23 2.6. Tốc độ gió tương đối 23 2.7. Điện áp đầu cực 25 2.8. Công suất tác dụng đầu cực 25 2.9. Công suất phản kháng đầu cực 26 2.10. Tốc độ Rotor 26 2.11. Từng loại máy phát tuabin gió kết nối đến lưới khi sự cố xảy ra 27 2.12. Điện áp đầu cực 27 2.13. Tốc độ Rotor 27 2.14. Công suất tác dụng đầu cực 28 2.15. Công suất phản kháng đầu cực 28 3.1. Đặc tính LVRT của một số quốc gia trên thế giới 31 3.2. Sơ đồ điều khiển LVRT và hãm của máy phát DFIG 35 3.3. Bộ bảo vệ xả dòng với điều khiển trễ 36 3.4. Máy phát DFIG với bộ PSS 37 viii
- 3.5. Bộ ổn định PSS 37 Sơ đồ khối điều khiển FLC cải tiến của bộ điều khiển điện áp 3.6. 39 RSC Sơ đồ khối điều khiển FLC cải tiến của bộ điều khiển điện áp 3.7. 40 GSC 3.8. Đầu vào mờ thiết lập cho ε1 và ε2 41 3.9. Đầu vào mờ thiết lập cho đạo hàm của ε1 và ε2 41 3.10. Đầu ra mờ thiết lập cho Qs* 42 3.11. Đầu ra mờ thiết lập cho Qg* 42 Trang trại gió sử dụng máy phát DFIG nối đến điểm kết nối 3.12. 43 chung (PCC) Dòng điện rotor của DFIG khi không có giải pháp LVRT và hạn 3.13. 45 chế dao động Dòng điện rotor của DFIG khi có giải pháp LVRT và hạn chế dao 3.14. 45 động Dòng điện qua bộ xả dòng của DFIG khi có giải pháp LVRT và 3.15. 46 hạn chế dao động Dòng điện trong bộ xả dòng của DFIG khi không có giải pháp 3.16. 46 LVRT và hạn chế dao động Dòng điện qua RSC của DFIG khi có giải pháp LVRT và hãm 3.17. 47 dao động Dòng điện qua RSC của DFIG khi không có giải pháp LVRT và 3.18. 47 hãm dao động Điện áp của DC link trong DFIG khi có giải pháp LVRT và hãm 3.19. 48 dao động Điện áp của DC link trong DFIG khi không có giải pháp LVRT 3.20. 48 và hãm dao động 3.21. Tốc độ rotor 49 3.22. Momen cơ 49 3.23. Điện áp tại điểm kết nối chung PCC 50 ix
- 3.24. Điện áp đầu cực máy phát 51 3.25. Công suất phản kháng đầu ra của máy phát DFIG 51 3.26. Công suất phản kháng đầu ra của GSC 52 3.27. Công suất phản kháng đầu ra của RSC 52 Trang trại điện gió lai sử dụng máy phát DFIG đặt gần máy phát 4.1. 55 SCIG 4.2. Sơ đồ điều khiển tổng thể của hệ thống máy phát DFIG phối hợp 58 4.3. Tập hợp mờ đầu vào của sai lệch điện áp PCC 60 4.4. Tập hợp mờ đầu vào của đạo hàm 60 4.5. Tập hợp mờ đầu ra của công suất phản kháng tham chiếu 61 4.6. Điện áp PCC trong hai trường hợp tác động của máy cắt 62 Công suất tác dụng PCC trong hai trường hợp tác động của máy 4.7. 63 cắt Công suất phản kháng tại PCC trong hai trường hợp tác động của 4.8. 63 máy cắt Điện áp tại PCC với hai chế độ vận hành SCIG độc lập và DFIG 4.9. 64 có điều khiển phối hợp với SCIG Điện áp tại PCC với hai chế độ vận hành SCIG độc lập và DFIG 4.10. 64 điều khiển độc lập Công suất phản kháng tại PCC với hai chế độ vận hành SCIG độc 4.11. 65 lập và DFIG có điều khiển phối hợp với SCIG Công suất tác dụng tại PCC với hai chế độ vận hành SCIG độc 4.12. 65 lập và DFIG có điều khiển phối hợp với SCIG x
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt International Renewable Hiệp hội năng lượng tái tạo IRENA Energy Agency toàn cầu International Energy IEA Cơ quan năng lượng quốc tế Agency European Wind Energy Hiệp hội năng lượng gió EWEA Association Châu Âu World Wind Energy Hiệp hội năng lượng gió thế WWEA Association giới WB World Bank Ngân hàng thế giới Vietnam Renewable Công ty Trách nhiệm Hữu REVN Energy One Member hạn Một thành viên năng Company Limited lượng tái tạo Việt Nam Squirrel Cage Induction Máy phát điện cảm ứng rotor SCIG Generator lồng sóc Doubly Fed Induction Máy phát cảm ứng nguồn DFIG Generator kép Permanent Magnet Máy phát đồng bộ nam châm PMSG Synchronous Generator vĩnh cửu DC Direct current Điện một chiều AC Alternating current Điện xoay chiều SSC Stator Source Converter Bộ biến đổi phía stator GSC Grid Side Converter Bộ chuyển đổi phía lưới Mô hình của một nhà máy WPP Wind Power Plant điện gió Khả năng vượt qua điện áp LVRT Low Voltage Ride Through thấp IGBT Insulated Gate Bipolar Van bán dẫn IGBT xi
- Transistor European Network of Tổ chức vận hành hệ thống ENTSO-E Transmission System truyền tải điện Châu Âu Operators for Electricity RSC Rotor Side Converter Bộ chuyển đổi phía rotor PSS Power System Stabilizer Bộ ổn định hệ thống điện Maximum Power Point MPPT Bắt điểm công suất cực đại Tracking PCC Point of Common Coupling Điểm kết nối chung Phương pháp điều khiển mờ FLC Fuzzy Logic Controller - Logic FI Fuzzification Mờ hóa DML Decision-Making Logic Ra quyết định DFI Defuzzification Giải mờ KB Knowledge Base Hiểu biết NL Negative Large Âm lớn NM Negative Medium Âm trung bình NS Negative Small Âm nhỏ N Negative Âm ZO Zero Không P Positive Dương PS Positive Small Dương nhỏ PM Positive Medium Dương trung bình PL Positive Large Dương lớn xii
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày 01 tháng 12 năm 2018 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu cải thiện hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG bằng máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG ghép song song. - Mã số: B2017-ĐN02-31 - Chủ nhiệm đề tài: TS. Dương Minh Quân - Tổ chức chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ tháng 06 năm 2017 đến tháng 06 năm 2019 2. Mục tiêu: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đề xuất một chiến lược điều khiển tối ưu cho hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG. Sau đó, lắp đặt máy phát DFIG gần máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG để cải thiện chất lượng điện áp cũng như hiệu quả vượt qua sự cố điện áp thấp của máy phát SCIG. 3. Tính mới và sáng tạo: Công nghệ máy phát tuabin gió trên thế giới trước năm 2000 chủ yếu sử dụng loại máy phát có tốc độ không thay đổi SCIG vì các lý do sau: rẻ, có độ tin cậy cao và mạnh mẽ. Tuy nhiên, những vấn đề chính của máy phát SCIG đó là: thiếu khả năng điều khiển, luôn luôn tiêu thụ công suất phản kháng của lưới điện trong suốt quá trình hoạt động bình thường và sự cố. Vì lý do tiêu thụ công suất phản kháng nên máy phát SCIG dễ gây ra mất ổn định điện áp. Kết quả là máy phát này gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu kết nối của lưới điện. xiii
- Để cải thiện đặc tính điện áp thấp LVRT của máy phát tuabin gió SCIG, đề tài đã thiết kế và đề xuất một chiến lược điều khiển mới cho máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG. Máy phát DFIG sẽ được lắp đặt gần máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG bằng cách sử dụng phương pháp điều khiển mờ (hay còn gọi là phương pháp điều khiển thông minh). Trong nghiên cứu này, mô hình của một nhà máy điện gió (WPP) dựa trên mô hình máy phát DFIG truyền thống sử dụng bảo vệ bộ xả dòng ngắn mạch đã được mô phỏng trong Matlab/Simulink để tối ưu khả năng vận hành trong trường hợp sự cố lớn. Kết quả cho thấy DFIG truyền thống được trang bị bộ xả dòng ngắn mạch có thể bảo vệ bộ chuyển đổi năng lượng, nhưng vì RSC bị khóa do hoạt động của bộ xả dòng ngắn mạch và khả năng điều khiển công suất phản kháng bị mất, dẫn đến sự dao động cơ điện và sự bất ổn của hệ thống. Do đó, để cải thiện khả năng vượt qua điện áp thấp (Low Voltage Ride Through - LVRT) và hạn chế dao động, một hệ thống điều khiển phối hợp bao gồm bộ xả dòng ngắn mạch, RSC, GSC và PSS được đề xuất thực hiện trong nghiên cứu này. Đặc biệt, một phương pháp điều khiển tiên tiến theo dạng tầng Fuzzy-PI được giới thiệu để điều khiển IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) thông qua bộ biến tần nhằm tăng cường độ ổn định trong trạng thái quá độ. Các kết quả mô phỏng sẽ cho thấy hiệu quả của hệ thống được đề xuất bằng cách sử dụng bộ điều khiển LVRT và hãm dao động để đáp ứng các yêu cầu nối lưới liên quan đến LVRT so với máy phát DFIG truyền thống chỉ sử dụng bảo vệ bộ xả dòng ngắn mạch. Các kết quả mô phỏng đã cho thấy hiệu quả hoạt động của chiến lược điều khiển do tác giả đề xuất, Sự phối hợp hoạt động của bộ xả dòng ngắn mạch crowbar cùng với các bộ điều khiển vượt qua điện áp thấp LVRT và hãm dao động là một sự mới mẻ và sáng tạo đã được tác giả đề xuất nhằm đảm bảo rằng máy phát tuabin gió DFIG và SCIG sẽ không bị cắt ra khỏi lưới điện khi có sự cố xảy ra trên lưới. 4. Kết quả nghiên cứu: Từ thực tiễn nước ta có bờ biển dài trên 3200km và có nhiều đảo, đó là điều kiện thuận lợi để khai thác tiềm năng gió. Việc tiếp cận để tận dụng nguồn năng lượng gió không chỉ góp phần cung ứng kịp nhu cầu năng lượng của xã hội mà còn giúp giảm thiểu việc ô nhiễm môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của năng lượng xiv
- tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng, đẩy mạnh việc nghiên cứu và phát triển nhiều công nghệ tiên tiến cùng các giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy sự phát triển năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng, giúp giảm sự căng thẳng năng lượng của nước ta. - Nắm bắt bắt được các công nghệ máy phát tuabin gió. Từ đó chọn lựa và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của các nhà máy phong điện. - Đảm bảo cho các nhà máy phong điện (có giá thành cao) hoạt động an toàn và liên tục ngay cả khi xảy ra sự cố nghiêm trọng trên lưới điện. - Kết quả nghiên cứu là một tài liệu tham khảo quan trọng cho việc lựa chọn công nghệ, cũng như phương án vận hành cho các nhà máy phong điện. - Hỗ trợ giảng viên trong việc dạy các học phần liên quan đến năng lượng tái tạo. 5. Sản phẩm: Việc nghiên cứu đề tài mang lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục và đào tạo, với kết quả đào tạo 01 thạc sĩ. Đồng thời kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ được sử dụng nhằm hướng dẫn, định hướng nghiên cứu cho các sinh viên tốt nghiệp về các lĩnh vực năng lượng tái tạo, tích hợp nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện, điều khiển thông minh… Về mặt khoa học, nghiên cứu này đã có 01 bài báo đăng tạp chí thuộc danh mục SCIE, 01 bài báo đăng tạp chí thuộc danh mục Scopus, 01 bài báo đăng tạp chí Quốc tế, 01 bài báo trong nước, 02 bài báo đăng trong kỷ yếu Hội nghị quốc tế có phản biện khoa học thuộc danh mục Scopus. Về mặt thực tiễn, đề tài đề xuất một chiến lược điều khiển tối ưu cho hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG. Sau đó, lắp đặt máy phát DFIG gần máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG để cải thiện chất lượng điện áp cũng như hiệu quả vượt qua sự cố điện áp thấp của máy phát SCIG, góp phần thực hiện nội dung trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn xv
- đến năm 2050 có ghi rõ: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Báo cáo của đề tài sẽ tạo nguồn tài liệu tham khảo cho các sinh viên của Đại học Đà Nẵng. Đồng thời kết quả của đề tài là một tài liệu tham khảo quan trọng cho việc lựa chọn công nghệ, cũng như phương án vận hành cho các nhà máy phong điện. 6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu: Sản phẩm của đề tài là đề xuất phương án phối hợp điều khiển và xây dựng hệ thống trang trại gió lai gồm máy phát tuabin gió SCIG và DFIG. Báo cáo toàn bộ đề tài và chương trình mô phỏng trên máy tính là một tài liệu tham khảo quan trọng cho các đơn vị đầu tư, vận hành và quản lý nguồn năng lượng gió. Ngày 03 tháng 12 năm 2018 Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đóng dấu) (ký, họ và tên) xvi
- INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: Coordinated Control of DFIG to Improve LVRT Characteristics of SCIG Wind Turbine System by means of Fuzzy Logic Code number: B2017-ĐN02-31 Coordinator: Dr. Dương Minh Quân Implementing institution: The University of Danang Duration: 24 months, from 06/2017 to 06/2019. 2. Objective(s): Propose solutions to improve LVRT characteristics of SCIG Wind turbine system by coordinated control of DFIG using Fuzzy Logic Controller. 3. Creativeness and innovativeness: The wind power generation technology before the year 2000 was dominated by SCIG-based wind systems. The SCIG machine, connected directly to a grid through a transformer, has been popular because of its reliability, low cost and robustness. However, the key issue with the SCIG is its lack of controllability, indicating that it always requires reactive power from the grid during normal operation and transient state as well. It has poor reactive power capabilities to meet the new grid connection requirements, potentially leading to voltage instability from grid faults. To improve the SCIG’s low voltage ride through (LVRT) characteristics, this paper presents a new control strategy for a variable-speed wind power generation DFIG (Doubly-fed Induction Generator) located closely to the SCIG-based wind system by utilizing the control capability of fuzzy logic technique. In this paper, for improving the LVRT (Low Voltage Ride through) capability of DFIG and for damping xvii
- the oscillations, a coordinated control system of the crowbar protection, RSC, GSC (Grid Side Converter), and PSS (Power System Stabilizer) is implemented and proposed. A hybrid cascade Fuzzy-PI based controlling technique is introduced to control the IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) based frequency converter to enhance the transient stability. Compared to traditional DFIG using only crowbar protection, the simulation results show the effectiveness of the system using LVRT proposed control system. The proposed control system regulates effectively reactive power output of the DFIG wind turbine by controlling both grid-side and rotor-side converters to compensate the reactive power absorbed by the SCIG-based wind turbine. The effectiveness of the proposed control strategies is proven by simulation results. These illustrates that the LVRT characteristics and stability margin of the SCIG-based wind system is significantly improved when extra reactive power is compensated from the DFIG wind system in the proximity. 4. Research results: Our country has a coastline of over 3200 km and many islands; it is a favorable condition to exploit the wind potential. Access to wind power is not only contributing to the energy demand but also minimizing environmental pollution. Recognizing the importance of renewable energy in general and wind energy in particular, promoting the research and development of advanced technologies related to wind power system will be seen as a key solution. - The operation of power systems with large wind penetration levels, influence of the wind turbine category for connection and operation have proven necessary. - Enhance and stabilize wind turbine behavior, reduction the amounts of wind generator can be disconnected following grid disturbances and furnish the wind turbines with operation characteristics similar to those of the conventional power generators. xviii
- - The research results are an important reference for the selection of technology, as well as the operation of wind power plants. - Assist faculty in teaching modules related to renewable energy. 5. Products: The research has high efficiency in the education and training, with the results of training 01 master. The research results will also be used to guide for graduates in the fields of wind power technology, wind power integrated in power system, intelligent control… In terms of science, this study has a scientific journal published in SCIE category, a journal article published in Scopus category, an international journal article, a scientific journal published in the science and technology journal - University of Da Nang, 02 articles published in the proceedings of the International Conference under the category of Scopus. In practical terms, the research proposed solutions for the operation of variable speed DFIG wind generators. Then, install the DFIG wind generator near the SCIG constant-speed wind generator to improve the voltage quality as well as the efficiency of overcoming the SCIG generator's low voltage ride through (LVRT). At the same time, the results of the research applied in Renewable energy system (RES) will contribute to the implementation of The national Green Growth Strategy for the period 2011-2020 and vision to 2050. The research report will provide a source of reference for students of the University of Danang. At the same time, the results of the research are an important reference for the choice of wind turbine technology, as well as for the operation of wind power plants. 6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: xix
- After completion of this project, the research results will be transferred directly to the units in Vietnam that have the need to apply the results of the project to effectively implement and develop wind power plants. xx
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu ứng dụng kết cấu sàn chuyển bê tông dự ứng lực trong nhà cao tầng tại Đà Nẵng
28 p | 292 | 71
-
Báo cáo tóm tắt Đề tài Khoa học và công nghệ: Ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông và quy hoạch trạm BTS trên địa bàn thành phố Huế
17 p | 210 | 35
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu ứng dụng kết cấu sàn chuyển bê tông dự ứng lực trong nhà cao tầng tại Đà Nẵng
28 p | 194 | 22
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở do Đại học Đà Nẵng quản lý: Gian lận báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp phòng ngừa
33 p | 135 | 21
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và ứng dụng lò dầu truyền nhiệt đốt nhiên liệu kết hợp than đá và Biogas trong các nhà máy sản xuất tinh bột sắn xuất khẩu
37 p | 131 | 17
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu, chế tạo robot giám sát phục vụ mục tiêu tự động hóa trạm biến áp không người trực
38 p | 148 | 16
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu xác định hệ số động lực trong cầu dây văng (CDV) do hoạt tải gây ra bằng phương pháp số và đo đạc thực nghiệm áp dụng cho các công trình cầu ở thành phố Đà Nẵng
28 p | 107 | 10
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu thực trạng lo âu của nữ cán bộ công nhân viên chức thuộc đại học Đà Nẵng
30 p | 132 | 10
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu một số thuật toán lấy cảm hứng từ tự nhiên và ứng dụng vào bài toán tối ưu nỗ lực, chi phí phát triển phần mềm
30 p | 84 | 8
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu trong các công ty niêm yết đến sự đồng biến động giá cổ phiếu của công ty - Nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
36 p | 122 | 7
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng Driver điều khiển thiết bị ngoại vi cho hệ thống nhúng Linux
26 p | 96 | 6
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Ứng dụng công nghệ “Wireless Structural Bridges Testing System” đánh giá dao động và khả năng chịu lực của các Công trình cầu trên địa bàn Miền Trung và Tây nguyên
33 p | 79 | 5
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh Trung học Cơ sở trong giai đoạn hiện nay
18 p | 96 | 5
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Đánh giá tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên đến HĐGD tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
26 p | 93 | 4
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm và đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho OpenFlow Switch nhằm tiết kiệm năng lượng trong trung tâm mạng dữ liệu
22 p | 95 | 3
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống in lậu của hệ thống liên ngành phòng chống in lậu
10 p | 91 | 3
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Tính toán và ứng dụng các kết cấu thổi phồng trong xây dựng
49 p | 80 | 2
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu chế tạo bộ hiệu chỉnh góc đánh lửa cho động cơ ô tô sử dụng xăng truyền thống sang sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ phối trộn ethanol cao
20 p | 112 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn