intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn học sinh “Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)” được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 8 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy 2. Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu 3. Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành 4. Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự 5. Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam 6. Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi 7. Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
  3. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học: 2021- 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ 255 TIẾT 8- Thời gian: 45 phút (Đề gồm 3 trang) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm) Câu 1 : Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên đức tính gì? A. Khiêm tốn. B. Cần cù. C. Liêm khiết. D. Trung thực. Câu 2 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? A. Nhắc nhở mọi người chấp hành nội quy. B. Vứt rác bừa bãi trên đường phố. C. Sử dụng điện thoại trong giờ học. D. Ngắt hoa, bẻ cành nơi công cộng. Câu 3 : Chị Hoa là nhân viên tại ngân hàng A. Một lần, trong quá trình làm việc chị phát hiện một lỗ hổng trong quá trình chuyển tiền của ngân hàng dẫn đến việc nhân viên có thể dễ dàng lấy tiền của khách mà không bị phát hiện. Nếu là chị Hoa trong trường hợp trên em sẽ làm gì? A. Giả vờ như không biết và lấy tiền của khách. B. Thông đồng với nhân viên khác để ăn chia. C. Thông báo cho khách hàng không tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng. D. Báo cáo kịp thời cho lãnh đạo ngân hàng biết để xử lí. Câu 4 : Trường hợp nào sau đây thế hiện lối sống liêm khiết? A. Luôn cân nhắc kĩ trước khi chi tiêu, mua sắm. B. Bớt xén công quỹ làm của riêng. C. Luôn mặc cả mỗi khi mua hàng. D. Tính toán đề có lợi nhuận cao khi mua hàng. Câu 5 : Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống liêm khiết? A. Sống dựa dẫm vào người khác. B. Nhận tiền công đúng với công sức mình bỏ ra. C. Làm giàu bằng bất cứ giá nào. D. Biển thủ quỹ chung để tiêu xài cho bản thân. Câu 6 : Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật? A. Đua xe trái phép. B. Đi học muộn. C. Buôn bán trẻ em. D. Tàng trữ, sử dụng ma túy. Câu 7 : Việc tôn trọng và thừa nhận lẽ phải sẽ mang lại cho chúng ta lợi ích nào sau đây? 1
  4. A. Lấy lòng được nhiều người và tạo được phe cánh cho bản thân. B. Tạo ra mâu thuẫn giữa các nhóm người có tư tưởng khác nhau. C. Giúp bản thân sống an nhàn, không có nhiều kẻ thù. D. Góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh. Câu 8 : Phát hiện đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em, em sẽ làm gì? A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Theo dõi đôi nam nữ đó xem họ định làm gì. D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy. Câu 9 : Trong lớp 8K, Liên là một học sinh khuyết tật nhưng có ý thức tốt và học rất giỏi, thường xuyên được giáo viên khen ngợi. Tuy nhiên nhóm bạn của Cúc không thích Liên, luôn nói xấu và cố ý bắt chước dáng đi khiếm khuyết của Liên rồi lấy đó làm trò đùa. Nếu là bạn cùng lớp với Cúc, em sẽ ... A. Hùa theo nhóm của Cúc và trêu chọc Liên. B. Khuyên nhóm Cúc nên biết tôn trọng bạn bè, nếu tiếp tục sẽ báo với giáo viên. C. Lôi kéo một số bạn khác thành lập nhóm để bảo vệ Liên. D. Mặc kệ nhóm của Cúc vì việc đó không liên quan đến mình. Câu 10 : Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống liêm khiết? A. Các bạn sinh viên tham gia dạy học tình nguyện cho các em nhỏ khó khăn. B. Ông B cắt xén tiền cứu trợ thiên tai để làm của riêng. C. Bạn D quay cóp trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao. D. Ông A tham gia vận chuyển, buôn bán hàng giả để kiếm lợi nhuận cao. Câu 11 : Hành vi nào sau đây là biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải? A. Tuân thủ luật lệ khi tham gia giao thông. B. Tố cáo tội phạm buôn bán ma túy. C. Luôn đúng giờ khi làm việc. D. Kiên quyết giữ những tư tưởng lạc hậu. Câu 12 : Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội được gọi là ... A. Chân lí. B. Sự thật. C. Lẽ phải. D. Công bằng. Câu 13 : Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng. P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì? A. P là người vô cảm. B. P là người giả tạo. 2
  5. C. P là người liêm khiết. D. P là người tiết kiệm. Câu 14 : Trong các cuộc tranh luận với bạn cùng lớp, em sẽ ... A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần nghe ý kiến của người khác. B. Lắng nghe ý kiến của các bạn, đánh giá và ủng hộ ý kiến hợp lí nhất. C. Đồng tình với ý kiến được nhiều người ủng hộ nhất. D. Không bao giờ đưa ra ý kiến của mình. Câu 15 : Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, ... A. Bất cần. B. Không hám danh, hám lợi. C. Hám danh, hám lợi. D. Không quan tâm đến người khác. Câu 16 : Tôn trọng người khác cũng chính là ... A. Tôn trọng chính mình. B. Kiêng dè người khác. C. Không tôn trọng bản thân mình. D. Nhường nhịn người khác. Câu 17 : Các hành vi buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm kỉ luật. B. Vi phạm quy định. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm quy chế. Câu 18 : Người sống liêm khiết không có tính nào sau đây? A. Trung thực. B. Tự lập. C. Keo kiệt. D. Tự trọng. Câu 19 : Tôn trọng người khác thể hiện lối sống ... A. Có văn hóa. B. Tiết kiệm. C. Vô cảm. D. Thực dụng. Câu 20 : Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì? A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo. B. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt. C. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo. D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn. Câu 21 : Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì? A. Giúp bà D cãi nhau với bà G. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Nói với bố mẹ để họ sang hòa giải 2 bà để không có mâu thuẫn. 3
  6. D. Đứng xem hai bà cãi nhau. Câu 22 : Hành vi nào sau đây là biểu hiện của vi phạm pháp luật? A. Đi học muộn, không mặc đồng phục khi đến trường. B. Vứt rác bừa bãi trên sân trường. C. Đi xe vượt đèn đỏ và gây tai nạn. D. Không hoàn thành công việc được giao. Câu 23 : Trường hợp nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? A. Đấu tranh bảo vệ lợi ích chung. B. Gió chiều nào che chiều ấy. C. Biết người khác làm sai nhưng coi như không biết. D. Chiếm đoạt, biến của công thành của riêng. Câu 24 : Khi phát hiện có một tên trộm nhảy sang nhà hàng xóm bằng cách leo từ cây sau đó đu qua lan can và vào nhà ăn trộm tiền em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì không phải nhà mình. B. Báo cho công an kịp thời. C. Theo dõi xem tên trộm đó lấy những gì. D. Tự mình bám theo tên trộm để bắt quả tang. Câu 25 : Hành vi không thể hiện tính liêm khiết là? A. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. B. Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao. C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. D. Mong muốn làm giàu bằng khả năng của mình. Câu 26 : Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái được gọi là ... A. Lẽ phải. B. Ba phải. C. Tôn trọng người khác. D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 27 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Cắt ngang lời người khác khi họ đang phát biểu. B. Tự ý đọc tin nhắn trong điện thoại của người khác. C. Sử dụng đồ dùng của người khác mà chưa xin phép. D. Chân thành góp ý về những khuyết điểm của người khác. 4
  7. Câu 28 : Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu và gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Đèo em bé đó đến gặp công an. B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện. C. Cứ thế đi qua và coi như không nhìn thấy. D. Đạp thật nhanh về nhà và kể lại câu chuyện cho gia đình. Câu 29 : Hành vi nào sau đây không thể hiện sự tuân thủ pháp luật? A. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm. B. Khai thác rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ. C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép. D. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp. Câu 30 : Điền từ còn thiếu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để hiểu thế nào là tôn trọng người khác. “Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện ... của mỗi người”. A. Việc tự hạ thấp mình. B. Sự chịu đựng. C. Đức tính nhường nhịn. D. Lối sống có văn hóa. Câu 31 : Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ... A. Kỉ luật. B. Công bằng. C. Liêm khiết. D. Pháp luật. Câu 32 : Em đồng tình với quan điểm nào sau đây? A. Người sống liêm khiết thường giản dị, tôn trọng lẽ phải và tôn trọng người khác. B. Chỉ những người có quyền, có chức mới cần rèn luyện tính liêm khiết. C. Người sống liêm khiết không bao giờ nhận quà do người khác tặng. D. Người sống liêm khiết là những người sống nguyên tắc, cứng nhắc và khó gần. --- Hết --- 5
  8. PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : ……….. MÃ ĐỀ: ……….. 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 07 08 09 10 11 12 13 14 6
  9. 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 7
  10. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 8 Thời gian: 45 phút - Trắc nghiệm: 14 câu x 1/2điểm/1 câu = 7,0 điểm - Tự luận: 3 câu x 1,0 điểm/ câu = 3,0 điểm Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài học/ Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tôn trọng lẽ phải 1 / / / / / / / 1 2. Liêm khiết 1 / 1 / 1 / / / 3 3. Tôn trọng người khác 1 / 1 / 1 / / 1 4 4. Giữ chữ tín 1 / 1 1 / 1 / 4 5. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc 1 / / / / / / / 1 khác 6. Tự lập 2 1 3 7. Lao động tự giác và sáng tạo 1 1 Tổng số câu 8 4 1 2 1 1 17 Tổng điểm 4.0 3.0 2 1 10 Tỉ lệ 40,0 30,0 20,0 10,0 100
  11. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 8 Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Cấp độ cao 1. Tôn trọng lẽ phải t - Biết được đâu là tôn trọng lẽ phải Số câu 1 1 2. Liêm khiết - Biết được thế nào là - Xác định được hành vi Phân biệt được thể Liêm khiết liêm khiết và không hiện của liêm khiết liêm khiết Số câu 1 1 1 3 3. Tôn trọng người - Biết được biểu hiện - Hiểu được tôn trọng và - Biết phân biệt hành - Xử lí tình khác của tôn trọng người không tôn trọng người vi tôn trọng và không huống. khác khác tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày Số câu 1 1 1 1 1 - Biết được thế nào - Xác định được những - Giải quyết tình - Phân tích 4. Giữ chữ tín Thế nào là giữ chữ tín biểu hiện khác nhau của huông tình huông giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày
  12. Số câu 1 2 1 4 - Biết được khái niệm việc tôn trọng và học 5. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác hỏi các dân tộc khác 1 Số câu 1 - Nêu được khái niệm Nhận biết được các 6. Tự lập thế nào là tính tự lập biểu hiện, hành động - Hiểu được tính tự lập của việc tự lập Số câu 2 1 3 7. Lao động tự giác Nhận biết được thế và sáng tạo nào là lao động và sáng tạo trong học tập Số câu 1 Tổng Số câu 8 5 3 1 17 Số điểm: 4 3 2 1 10 % 40% 30% 20% 10% 100%
  13. Phòng GD&ĐT TP Hội An ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường: THCS Huỳnh Thị Lựu Năm học: 2021 – 2022 Họ và tên:………………………… MÔN: GDCD 8 Lớp: 8/.… SBD:………………….. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7điểm) Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất. Câu 1. Hành vi nào em cho là đúng nhất về Tôn trọng lẽ phải? A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. C. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông D. Lắng nghe ý kiến của mọi người và tìm ra điều hợp lí. Câu 2. Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên điều gì? A. Đức tính khiêm tốn. B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính trung thực Câu 3. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Cần cù. Câu 4. Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện: A. Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, ích kỉ. B. Được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người C. Làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. Câu 5. Tôn trọng người khác là sự thể hiện………..của con người A. đức tính nhường nhịn B. sự chịu đựng C. việc tự hạ thấp mình l. Lối sống có văn hóa Câu 6. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác đó là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Tận tụy D. Tôn trọng người khác. Câu 7. Nhà bà Avà bà B cãi nhau vì bà A vứt rác sang nhà bà B. Trước tình huống đó em sẽ làm gì? A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Đứng xem hai bà cãi nhau D. Giúp bác A cãi nhau với bà B.
  14. Câu 8. “Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê." Câu ca dao trên thể hiện điều gì? A. Giữ chữ tín B. Tôn trọng người khác C. Tự trọng D. Trách nhiệm Câu 9. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Giữ chữ tín. Câu10. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. lấy cắp của người khác thành của mình B. bắt chước người khác C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình D. chê bai người khác Câu 11. Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ich kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 12. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là? A. Trung thành. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 13. Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Bình giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bình là người tự lập. B. Bình là người ỷ lại. C. Bình là người tự tin. D. Bình là người tự ti. Câu 14. Lao động gồm có những loại nào? A. Lao động trí óc và lao động chân tay. B. Lao động chân tay và lao động thân thể. C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. D. Lao động chân tay và lao động trừu tượn B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 15. (1.0 điểm) - Lớp em có bạn A thường xuyên gây mất trật tự trong lớp, là lớp trưởng em cần khuyên bạn như thế nào để tôn trọng người khác ? Câu 16. (1.0 điểm) Em cần phải làm gì để giữ chữ tín? Câu 17. (1.0 điểm) Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ: “ Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” BÀI LÀM:
  15. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  16. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………..
  17. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – GDCD 8 KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Năm học: 2021 – 2022 ĐÁP ÁN Thang điểm A. TRẮC NGHIỆM 7 điểm Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D B A A D Mỗi đáp án đúng Câu 6 7 8 9 10 được 0,5 điểm Đáp án D A A D C Câu 11 12 13 14 Đáp án D C A A B. TỰ LUẬN 3 điểm Câu 15. Lớp em có bạn A thường xuyên gây mất trật tự trong lớp, là lớp trưởng em cần khuyên bạn như thế nào để tôn trọng người khác ? Giữ trật tự đề nghe thầy, cô giáo giảng bài, tập trung vào giờ 1,0 điểm học để nắm kiến thức cho bản thân. Câu 16. Em cần phải làm gì để giữ chữ tín? Học sinh muốn giữ thì cần làm tốt công việc được giao, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói dối 1,0 điểm Câu 17. Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ: “ Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” Câu tục ngữ nêu lên một lời khuyên nhằm nhắc nhở mọi người ăn nói phải chín chắn, phải có ý thức, có trách nhiệm trước lời nói 1,0 điểm của mình, phải biết lấy chữ tín làm đầu, không được hứa suông hứa liều; phải làm đúng, thực hiện đúng điều đã nói và đã hứa.
  18. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu hiện nào dưới đây thể hiện người không có tôn trọng lẽ phải? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A. Phê phán những việc làm sai trái B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người D. Sẵn sàng tranh luận để tìm ra câu trả lời đúng . Câu 2: (1 điểm) Biểu hiện nào dưới đây biểu hiện sự liêm khiết?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Xin cô giáo nâng điểm môn toán cho mình. B. Luôn mong muốn làm giàu bằng mọi cách. C. Chỉ làm việc khi thấy có lợi cho bản thân. D. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Câu 3: (1 điểm) Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A. Bật nhạc to khi đã quá khuya B. Nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học C. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện D. Châm chọc chế giễu người khuyết tật II. Tự Luận Câu 1: (2 điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu biểu hiện của giữ chữ tín?
  19. Câu 2: (3 điểm) Em hãy nêu khái niệm pháp luật, kỉ luật? Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa pháp luật và kỉ luật? Khi mọi người không tuân theo pháp luật và kỉ luật thì xã hội sẽ như thế nào? Câu 3: ( 2 điểm) A mượn B cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên A cho rằng cứ giữ lại, khi nào đọc xong thì trả B cũng được. Nhận xét việc làm của A và đưa ra cách giải quyết phù hợp. -----------------Hết---------------- Xác nhận của Ban giám Giáo viên thẩm định Giáo viên ra đề kiểm tra hiệu đề Đỗ Thị Hồng Trung Văn Đức Trần Hùng Cường
  20. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 B D C II. Tự Luận Câu 1: Khái niệm: Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. (1 điểm) Biểu hiện: (1 điểm) Giữ chữ tín Không giữ chữ tín Gia đình - Chăm học chăm làm. - Nói đi học nhưng lại đi chơi. - Đi học về đúng giờ. - Giấu điểm kém, khuyết điểm... - Không giấu điểm kém với bố mẹ. Nhà trường - Thực hiện đúng nội quy, - Không thực hiện nội quy, nộp bài đầy đủ. không nộp bài đầy đủ. - Cô giáo chủ nhiệm giao - Trốn tránh trách nhiệm khi cô cho làm lớp trưởng. giáo giao cho Xã hội - Thực hiện đúng kí kết - Sản xuất kém chất lượng. hợp đồng. - Không thực hiện theo hợp - Hứa giúp đỡ người già đồng. cô đơn. - Hoàng hóa sản xuất tốt. Câu 2: - Pháp luật: Là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được bản đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế. (0.5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2