intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với “Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)” nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 7 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam 8. Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
  3. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ TOÁN - LÝ MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 1 Năm học 2021 – 2022 Ngày kiểm tra: 02/11/2021 Thời gian làm bài: 45 phút Em hãy lựa chọn một phương án trả lời cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: (0,3đ) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A. Khi ta mở mắt. C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mặt. Câu 2: (0,3đ) Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó? A. Vật ấy phải được chiếu sáng. B. Vật ấy phải là nguồn sáng. C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta. D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng. Câu 3: (0,3đ) Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên? A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông. B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp. C. Ánh sáng chớp, tắt của đèn trong bảng quảng cáo. D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông. Câu 4: (0,3đ) Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng. B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt trời chiếu vào phòng. C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng. D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng. Câu 5: (0,3đ) Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì: A. mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn trên bầu trời. B. ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh. C. bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh. D. có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta. Câu 6: (0,3đ) Hình vẽ nào biểu diễn một tia sáng trong các hình dưới đây? Câu 7: (0,3đ) Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt. B. Trong môi trường đồng tính. C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính. D. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
  4. Câu 8: (0,4đ) Trong môi trường nước ở một bể bơi, đường truyền của ánh sáng A. là đường gấp khúc. C. là đường cong bất kì. B. là đường thẳng. D. có thể là đường cong hoặc đường thẳng. Câu 9: (0,3đ) Chùm sáng hội tụ là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng D. không giao nhau trên đường truyền của chúng Câu 10: (0,3đ) Cho ba chùm sáng (H.2.3). Tìm chùm sáng phân kì. A. Chùm (a) và (b). B. Chùm (a). C. Chùm (a) và (c). D. Cả ba chùm. (a) (b) (c) (Hình 2.3) Câu 11: (0,3đ) Thế nào là vùng bóng tối? A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng tới C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới D. Là vùng nằm phía trước vật cản Câu 12: (0,3đ) Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là: A. Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn. B. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen. C. Dùng nhiều đèn để trang trí phòng đẹp hơn. D. Dùng nhiều đèn để bệnh nhân không hoảng sợ khi phải mổ. Câu 13: (0,3đ) Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có Nhật thực? A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng. B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. Câu 14: (0,3đ) Trong các trường hợp kể sau, trường hợp nào không vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng? A. Khi người thợ săn dùng súng hay cung tên thường "ngắm" trước khi bắn. B. Khi tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để "so hàng". C. Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước. D. Khi người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng. Câu 15: (0,4đ) Chọn một phát biểu không đúng về đường truyền của tia sáng: A. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng. B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. C. Trong môi trường đồng tính nhưng không trong suốt, ánh sáng không truyền theo đường thẳng.
  5. D. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng. Câu 16: (0,3đ) Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi: A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. B. Không có ánh sáng Mặt Trời. C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. D. Mặt Trời bị Trái Đất che khuất. Câu 17: (0,3đ) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 300. B. 600. C. 800. D. 400. Câu 18: (0,3đ) Cho hình vẽ bên: SI là tia tới, PQ là gương phẳng. Tia phản xạ là A. Tia IB B. Tia IM C. Tia IK D. Tia IF Câu 19: (0,3đ) Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau trên sàn để soi gương. Chọn câu nhận xét đúng trong 4 nhận xét sau: A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau. B. Ảnh trong gương lúc cao hơn người đó, lúc thấp hơn người đó. C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người. D. Ảnh luôn luôn cao hơn người. Câu 20: (0,3đ) Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S' của một vật sáng S đặt trước gương phẳng? A. Chỉ khi ảnh S' ở phía trước mắt ta. B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S' không có vật chắn sáng. C. Chỉ khi S' là nguồn sáng. D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S. Câu 21: (0,3đ) Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng? A. Màn hình tivi B. Mặt hồ nước trong. C. Mặt tờ giấy trắng D. Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat. Câu 22: (0,3đ) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là: A. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị khúc xạ qua gương. B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào mặt nước bị nước cho đi là là trên mặt nước. C. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ. D. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào nước bị gãy khúc. Câu 23: (0,3đ) Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất: A. bằng hai lần góc tới B. bằng góc tới C. bằng nửa góc tới D. bằng góc phản xạ. Câu 24: (0,3đ) Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương B. Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới
  6. C. Tia tới và pháp tuyến D. Tia tới và mặt gương Câu 25: (0,3đ) Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 50 º thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: S A. 50 º B. 40 º C. 100 º D. 80 º 500 I Câu 26: (0,3đ) Một tia phản xạ từ gương phẳng đi ra và hợp với pháp tuyến một góc 400. Góc tới bằng: A. 600 B. 400 C. 500 D. 800 Câu 27: (0,3đ) Khi đứng trước gương soi, nếu em giơ tay phải lên thì ảnh của em trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy? Câu giải thích nào sau đây là phù hợp nhất? A. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương. B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau. C. Vì ảnh của vật qua gương là ảnh ảo. D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước. Câu 28: (0,4đ) Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật. C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vào vị trí của gương so với vật. Câu 29: (0,3đ) Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng 15cm cho một ảnh S' cách gương một khoảng bằng bao nhiêu? A. 15cm B. 30cm C. 7,5cm D. Không tính được vì ảnh là ảnh ảo, vật là vật thật. Câu 30: (0,3đ) Cho các hình vẽ sau (H.5.2). Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? A. Hình 5.2.a. B. Hình 5.2.b. C. Hình 5.2.c. D. Cả ba hình. a) b) c) Câu 31: (0,4đ) Tháp Rùa là một ngọn tháp nhỏ nằm trên gò đảo giữa Hồ Hoàn Kiếm. Tháp cao 8,8m in bóng xuống mặt hồ. Hỏi ảnh của Tháp Rùa ta nhìn thấy trên mặt hồ cao bao nhiêu? A. Cao hơn 8,8m. B. Thấp hơn 8,8m. C. Không đo được. D. Bằng 8,8m.
  7. Câu 32: (0,3đ) Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương phẳng? A. Là mặt phẳng phản xạ tốt ánh sáng. B. Cho ảnh ảo, bằng vật. C. Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương. D. Vật đặt trước gương phẳng cho ảnh luôn song song với nó. - Chúc các con làm bài tốt! - TR NG T CS GIA T Ụ NG N C ẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TỔ TOÁN - LÝ MÔN VẬT LÝ 7 – ĐỀ 1 Đáp án và biểu điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C A D D A C B A B A B B D D C Điểm 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,3 Câu hỏi 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đáp án A A A D C C A B D B A D A B D D Điểm 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,3 0,3 0,4 0,3 TỔ/ NHÓM CM NG I RA ĐỀ BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Thị Thanh Vân Trần Thị Huệ Chi Phạm Thị Hải Vân TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ TOÁN - LÝ MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 2 Năm học 2021 – 2022 Ngày kiểm tra: 02/11/2021 Thời gian làm bài: 45 phút Em hãy lựa chọn một phương án trả lời cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
  8. A. Khi xung quanh ta có vật sáng. C. Khi ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng. B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. Khi trước mắt ta không có vật chắn sáng. Câu 2: Khi nào ta không nhìn thấy một vật? A. Khi vật đó không phát ra ánh sáng. C. Khi ánh sáng từ vật đó không truyền đến mắt ta. B. Khi vật được chiếu sáng. D. Khi ánh sáng từ mắt ta không truyền đến vật đó. Câu 3: Trong các vật sau: Mặt Trời, Mặt Trăng, thanh sắt đang nung đỏ, cái bảng trắng (treo trên tường giữa ban ngày), vật nào là nguồn sáng? A. Mặt Trời, Mặt Trăng. C. Mặt Trời, Mặt Trăng, thanh sắt đang nung đỏ. B. Mặt Trời, thanh sắt đang nung đỏ. D. Cả bốn vật đều là nguồn sáng. Câu 4: Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng. B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt trời chiếu vào phòng. C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng. D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng. Câu 5: Ta nhìn thấy chiếc cặp sách màu xanh vì: A. bản thân chiếc cặp có màu xanh. C. chiếc cặp là một nguồn sáng. B. có ánh sáng xanh từ chiếc cặp truyền đến mắt ta. D. chiếc cặp là một vật sáng. Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt. C. Trong môi trường không khí đồng tính. B. Trong môi trường đồng tính. D. Đi từ môi trường nước sang môi trường trong không khí. Câu 7: Trong môi trường nước ở một bể bơi, đường truyền của ánh sáng A. là đường gấp khúc. C. là đường cong bất kì. B. là đường thẳng. D. có thể là đường cong hoặc đường thẳng. Câu 8: Chùm sáng phân kì là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng D. không giao nhau trên đường truyền của chúng Câu 9: Cho ba chùm sáng (H.2.3). Tìm chùm sáng hội tụ. A. Chùm (a) và (b). B. Chùm (b). C. Chùm (b) và (c). D. Cả ba chùm. (a) (b) (c) (Hình 2.3) Câu 10: Thế nào là vùng bóng nửa tối? A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng tới C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới D. Là vùng nằm phía trước vật cản Câu 11: Ngày 22/7/2009, ở Thượng Hải (Trung Quốc), đã có nhật thực toàn phần. Tại thời điểm đó thành phố Thượng Hải: A. Đang là ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời. B. Đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời.
  9. C. Đang là ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng. D. Đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trăng. Câu 12: Một địa phương X ở khu vực Trung Phi (Châu Phi) vào ngày 27/7/2018 có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, tại thời điểm đó: A. Địa phương đó đang là ban ngày và không nhìn thấy Mặt Trời. B. Địa phương đó nằm trong vùng bóng đen của Mặt Trăng và không được Mặt Trời chiếu sáng. C. Địa phương đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trăng. D. Địa phương đó đang là ban đêm, cả Mặt Trăng và địa phương đó đều không được chiếu sáng. Câu 13: Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất? A. Mặt trăng bừng sáng lên rồi biến mất. B. Phần sáng của mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn C. Mặt Trăng to ra một cách khác thường. D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối. Câu 14: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng Nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai? A. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng. B. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày. C. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. Câu 15 : Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng: A. Chùm sáng B. Hạt sáng C. Bó sáng D. Tia sáng Câu 16 : Chọn phương án sai trong các câu sau: A. Trong không khí, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng B. Trong nước, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng C. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền đi theo đường thẳng D. Trong thủy tinh, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng Câu 17: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 1200. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 1200. B. 600. C. 300. D. 400. Câu 18: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng? A. Vuông góc với mặt phẳng gương. C. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới. B. Ở phía bên phải so với tia tới. D. Ở phía bên trái so với tia tới. Câu 19: Khi đứng trước gương soi, nếu em giơ tay phải lên thì ảnh của em trong gương lại giơ tay trái lên. Tại sao lại như vậy? Câu giải thích nào sau đây là phù hợp nhất? A. Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương. B. Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau. C. Vì ảnh của vật qua gương là ảnh ảo. D. Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước. Câu 20: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S' của một vật sáng S đặt trước gương phẳng? A. Chỉ khi ảnh S' ở phía trước mắt ta. B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S' không có vật chắn sáng. C. Chỉ khi S' là nguồn sáng. D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
  10. Câu 21: Một tia phản xạ từ gương phẳng đi ra và hợp với mặt gương một góc 300. Góc tới bằng: A. 600 B. 300 C. 1200 D. 500 R I 300 Câu 22 : Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng? A. Mặt phẳng của tờ giấy B. Mặt nước đang gợn sóng C. Mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng D. Mặt đất Câu 23: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? Câu 24: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 10cm và cho ảnh S’. Khoảng cách SS’ lúc này là: A. 10cm B. 20cm C. 30cm D. 5cm Câu 25: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. Câu 26: Một cây xanh cao 2,5m in bóng xuống mặt hồ. Hỏi ảnh của cái cây ta nhìn thấy trên mặt hồ cao bao nhiêu? A. Cao hơn 2,5m. B. Thấp hơn 2,5m. C. Không đo được. D. Bằng 2,5m. Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương phẳng? A. Là mặt phẳng phản xạ tốt ánh sáng. B. Cho ảnh ảo, bằng vật. C. Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương.
  11. D. Vật đặt trước gương phẳng cho ảnh luôn song song với nó. Câu 28: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật. C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vào vị trí của gương so với vật. Câu 29: Một tia phản xạ từ gương phẳng đi ra và hợp với pháp tuyến một góc 700. Góc tới bằng: A. 700 B. 200 C. 1400 D. 350 Câu 30: Góc tới là góc hợp bởi: A. Tia tới và tia phản xạ. B. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới C. Tia tới và pháp tuyến D. Tia tới và mặt gương Câu 31: Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình. Góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 300. Góc tạo bởi ảnh và mặt gương là: A A. 30º B B. 60º C. 90º 300 D. 120º Câu 32: Cho các hình vẽ sau (H.5.2). Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? A. Hình 5.2.a. S B. Hình 5.2.b. C. Hình 5.2.c. D. Cả ba hình. a) b) c) TR NG T CS GIA T Ụ NG N C ẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TỔ TOÁN - LÝ MÔN VẬT LÝ 7 – ĐỀ 2 Đáp án và biểu điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C B D B C B C B B A D B A D C Điểm 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Câu hỏi 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
  12. Đáp án B A A D A C B B C D D D A B A B Điểm 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,3 0,3 0,4 0,3 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 BAN GIÁM HIỆU Phạm Thị Hải Vân TỔ/ NHÓM CM NG I RA ĐỀ Nguyễn Thị Thanh Vân Trần Thị Huệ Chi
  13. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học : 2021 - 2022 NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1) Nhận biết ánh Biết được khi nào Hiểu được nguồn sáng- Nguồn sáng, ta nhận biết ánh sáng và vật sáng vật sáng sáng Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 1 điểm = 10 % 2) Sự truyền ánh Biết được được Hiểu được sự Vận tốc ánh sáng sáng đặc điểm của các truyền ánh sáng truyền trong chùm sáng không khí Số câu 1 2 1 4 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1,0 0,5 2,0điểm = 20% 3) Ứng dụng định Biết được đặc Hiểu được hiện luật truyền thẳng điểm của bóng tối tượng nhật thực, ánh sáng và bóng nửa tối nguyệt thực Số câu 2 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 1,0 2,0 điểm =20% 4) Định luật phản xạ Biết được định Phân tích được ánh sáng luật phản xạ ánh định luật phản xạ sáng ánh sáng Số câu 1 1 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 1,0 2,0điểm = 20% 5) Ảnh tạo bởi Hiểu được tính Tính được khoảng gương phẳng chất ảnh của vật cách và chiều cao tạo bởi gương ảnh của vật đối với phẳng gương phẳng. Số câu 1 1 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 0,5 1,5điểm = 15% 6) Ảnh tạo bởi Biết được đặc gương cầu lồi điểm của gương cầu lồi, ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi Số câu 2 2 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 1,0điểm = 10% 7) Ảnh tạo bởi Biết được đặc gương cầu lõm điểm ảnh tạo bởi gương cầu lõm Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5điểm = 5% Tổng số câu 8 5 3 2 18 Tổng số điểm 4,0 40% 3,0 30% 2,0 20% 1,0 10% 10 điểm
  14. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MỘT VẬT LÝ 7 A/ Phần trắc nghiểm: 7 điểm * Hãy khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng Câu 1: Biết được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm ( 0,5đ) Câu 2: Biết được Đặc điểm bóng tối (0 ,5đ) Câu 3: Biết được đặc điểm của chùm sáng song song (0 ,5đ) Câu 4: Biết được hiện tượng nhật thực (0 ,5đ) Câu 5: Phân tích được vận tốc ánh sáng truyền trong không khí (0 ,5đ) Câu 6: Biết được khi nào ta nhận biết được ánh sáng ( 0,5đ) Câu 7: Hiểu được những vật màu đen không phải là vật sáng (0,5đ) Câu 8: Biết được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ( 0,5đ) Câu 9: Tính toán được số đo góc phản xạ ( 0,5đ) Câu 10: Tính được khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng ( 0,5đ) Câu 11: Hiểu được sự truyền ánh sáng ( 0,5đ) Câu 12: Hiểu được định luật truyền thẳng ánh sáng ( 0,5đ) Câu 13: Biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ( 0,5đ) Câu 14: Hiểu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. ( 0,5đ) B/ Phần Tự luận ( 3 điểm) Câu 15: Hiểu được hiện tượng nhật thực, hiện tượng nguyệt thực ( 1,0đ) Câu 16: Biết được định luật phản xạ ánh sáng ( 0,5đ) Câu 17: Vẽ được tia phản xạ và tính số đo góc phản xạ.( 1,0đ) Câu 18: Tính định được chiều cao của người ( 0,5đ)
  15. PHÒNG GDĐT HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC : 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÝ 7 ( Thời gian: 45 phút) Họ và tên:………………………………. Điểm: Lớp:……………….. A/ Trắc nghiệm (7 điểm) * Hãy khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng Câu 1: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm ? A. Ảnh không hứng được trên màn chắn. B. Ảnh ảo C. Ảnh lớn hơn vật D. Ảnh nhỏ hơn vật. Câu 2: Bóng tối là nơi…………………………. A. chỉ có một phần ánh sáng. B. luôn có ánh sáng chiếu tới. C. ánh sáng không bị che suất. D. hoàn toàn không có ánh sáng . Câu 3: Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng …………. trên đường truyền của chúng ? A. loe rộng ra. B. không giao nhau. C. giao nhau D. song song. Câu 4 Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi : A. Trái Đất bị mặt trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến. B. Không có ánh sáng C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất ánh sáng mặt trời chiếu đến. D. Mặt Trời bị Trái Đất che khuất Câu 5 Vận tốc ánh sáng truyền trong không khí là: A. 300km/s. B. 30.000km/s. C. 300.000km/s. D. 3000.000km/s Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng ? A. Ban ngày, nhìn ra ngoài đồng lấy tay bịt cả hai mắt lại. B. Ban đêm, đóng kín cửa và tắt điện. C. Ban ngày, nhìn vào bể cá. D. Ban đêm, bật tất cả điện trong nhà lấy tay bịt cả hai mắt. Câu 7: Vật nào dưới dây không phải là vật sáng ? A. Bóng đèn B. Mái tóc đen. C. Mặt Trăng. D. Mắt mèo trong đêm tối. Câu 8: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, bằng vật. Câu 9: Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng ta thu được tia tới tạo với tia phản xạ một góc 500 . Tìm giá trị góc tới? A. 00 B. 100 C. 400 D. 250 Câu 10: Một vật AB đặt trước gương phẳng cách ảnh của nó một khoảng là 20cm. Ảnh A/B/ cách gương bao nhiêu ? A. 40cm B. 30cm C. 20cm D. 10cm Câu 11 Trong các vật sau đây, vật nào là trong suốt và ánh sáng có thể truyền qua được ? A. Tấm kính trắng. B. Nước nguyên chất . C. Tấm bìa cứng. D. Tấm nhựa mềm. Câu 12: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ánh sang không truyền đi theo đường thẳng ? A. Ánh sáng truyền từ bể cá ra không khí. B. Ánh sáng truyền trong nhà. C. Ánh sáng truyền trong nước nguyên chất. D. Ánh sáng truyền trong phòng học. Câu 13: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ………… vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. A. rộng hơn. B. hẹp hơn. C. nhỏ hơn. D. to hơn. Câu 14: Trong các hình vẽ dưới đây hình nào vẽ đúng ? A B C D
  16. B/ Tự luận: ( 3 điểm) Câu 15: (1đ) Phân biệt hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực Câu 16: (0,5đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Câu 17: (1,0 đ)Chiếu tia sáng đến gương phẳng hợp với mặt gương một góc 300. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ. Câu 18: (0,5đ)Một người đứng trên bờ hồ nhìn xuống mặt hồ thấy ảnh của đỉnh đầu mình cách đầu mình 4,2m. Hỏi người này cao bao nhiêu biết bờ hồ cách mặt hồ 40cm ? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  17. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học: 2021 - 2022 A/ Trắc nghiệm( 7 điểm) * Hãy khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/án D D B A C C B A D D B A A C B/ Tự luận (3 điểm) Câu 15: 1,0đ - Nêu được điểm giống nhau (0,5đ): Đều có Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng - Nêu được điểm khác nhau: (0,5đ) Hiện tượng nhật thực Hiện tượng nguyệt thực Xảy ra vào ban ngày Xảy ra vào ban đêm Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng Câu 16: Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng: 0,5đ Câu 17: 1,0đ - Vẽ được tia phản xạ: 0,5đ - Tính được số đo góc phản xạ là 600: 0,5đ Câu 18: - Tính được khoảng cách từ đầu người đến bờ hồ: 4,2 : 2 = 2,1 ( m) (0,25đ) - Tính được chiều cao của người đó là 1,7m :2,1 – 0,4 = 1,7 (m) (0,25đ )
  18. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: VẬT LÍ LỚP 7 1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 1 đến hết bài 8 theo sgk 2. Hình thức kiểm tra: 50% TNKQ và 50% TL ( Cơ cấu đề: 40% Biết; 30% Hiểu; 20% Vận dụng, 10% VD cao) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên TNK Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TL TNKQ TL Q TNKQ TL TNKQ TL - Biết được khi - Hiểu được hiện nào ta nhìn tượng nhật thực thấy một vật. (hoặc nguyệt thực). - Phát biểu 1. Sự được định luật - Nêu được ví dụ truyền nguồn sáng và vật truyền thẳng sáng. thẳng ánh của ánh sáng. - Phân biệt được sáng - Nêu và nhận nguồn sáng, vật biết được đặc sáng. điểm của các loại chùm sáng chùm sáng. Số câu hỏi 3 1 3 1 0 0 0 0 8 Số điểm, 1,5 1,0 1,5 1,0 0 0 0 0 5,9 Tỉ lệ % 15% 10% 15% 10% 0% 0% 0% 0% (50%) - Chỉ ra được - Xác định được - Vẽ được tia phản trên hình vẽ: khoảng cách từ xạ của tia tới trên tia tới, tia phản điểm sáng đến ảnh gương phẳng, nêu xạ, góc tới, góc của nó khi biết được cách vẽ. phản xạ. khoảng cách từ vật - Tính được góc 2. Phản xạ đến gương hay phản xạ khi biết ánh sáng ngược lại. góc hợp bởi tia tới - Dựng được ảnh và gương phẳng. của một vật đặt trước gương phẳng bằng cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương. Số câu hỏi 1 0 2 1 1 5 Số điểm, 0,5 0 0 0 1,0 1,0 0 1,0 3,5 Tỉ lệ % 5% 0% 0% 0% 10% 10% 0% 10% (35%) - So sánh được - So sánh được 3. Gương tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu ảnh tạo bởi phẳng và gương gương phẳng cầu lồi có cùng
  19. và gương cầu kích thước. lồi, gương cầu lõm. Số câu hỏi 0 1 1 0 2 Số điểm, 0 1,0 0,5 0 1,5 Tỉ lệ % 0% 10% 5% 0% 15% TS câu hỏi 4 2 4 1 2 1 1 15 TSố điểm, 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ % (40,0%) (30,0%) (20,0%) (10,0%) (100%)
  20. TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: A (Đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM): Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A. Khi mắt ta mở. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta. C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt. Câu 2. Chùm sáng ở hình 1 là chùm sáng gì? Có đặc điểm như thế nào? A. Chùm sáng hội tụ, gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. B. Chùm sáng song song, gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. Chùm sáng phân kì, gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. D. Chùm sáng song song, gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. Câu 3. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trời. B. Đèn ống đang sáng. C. Ngọn nến đang cháy. D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. Câu 4. Cho hình 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. SI là tia tới, IR là tia phản xạ, i là góc tới, i’ là góc phản xạ. B. IR là tia tới, SI là tia phản xạ, i là góc tới, i’ là góc phản xạ. C. SI là tia tới, IR là tia phản xạ, i’ là góc tới, i là góc phản xạ. D. IR là tia tới, SI là tia phản xạ, i’ là góc tới, i là góc phản xạ. Câu 5. Hình 3 vẽ tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia tới SI và mặt gương bằng 300. Góc phản xạ bằng bao nhiêu? A. 200 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 6. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 30cm. Khoảng cách từ điểm sáng S đến ảnh S’ của S là bao nhiêu? A. 30cm B. 60 cm C. 90cm D. 120cm. Câu 7. Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì vật được chiếu sáng. B. Vì ta mở mắt hướng về phía vật. C. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. D. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 8. Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau? A. Vật sáng cũng là nguồn sáng. B. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. C. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. D. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. Câu 9. Chọn một phát biểu sai khi nói về hiện tượng nguyệt thực? A. Nguyệt thực xảy ra ban đêm. B. Khi xảy ra nguyệt thực thì Trái đất bị Mặt trăng che khuất không được Mặt trời chiếu sáng. C. Khi xảy ra nguyệt thực thì Mặt trăng bị trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng. D. Khi xảy ra nguyệt thực thì Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Câu 10. Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật sát gương cầu lõm cho ảnh A1B1, một vật sát gương phẳng cùng kích thước với gương cầu lõm cho ảnh A2B2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ảnh A1B1 bằng ảnh A2B2. B. Ảnh A1B1 nhỏ hơn ảnh A2B2. C. Ảnh A1B1 lớn hơn ảnh A2B2. D. Ảnh A1B1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ảnh A2B2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1