intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyễn Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

769
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án giúp các em có thể kiểm tra kiến thức môn Giáo dục công dân của bản thân qua đó ôn tập tốt hơn. Đây cũng là là tài liệu bổ ích không chỉ giúp các em học sinh ôn thi mà còn giúp các thầy cô sử dụng trong quá trình giảng dạy của mình. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1<br /> MÔN GDCD LỚP 9<br /> NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Hồng Phương<br /> 2. Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Hồ Hảo Hớn<br /> 3. Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Trung Kiên<br /> 4. Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Yên Phương<br /> 5. Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017 có đáp án - Phòng<br /> GD&ĐT Vĩnh Tường<br /> 6. Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017 có đáp án - Phòng<br /> GD&ĐT Vĩnh Linh<br /> <br /> PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC<br /> TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG<br /> Họ và Tên:……………………….<br /> Lớp 9……….SBD…….<br /> <br /> ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018<br /> MÔN:GDCD 9<br /> Thời gian làm bài 45 phút<br /> <br /> ĐỀ BÀI:<br /> I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)<br /> chọn và khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất?<br /> Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư?<br /> A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.<br /> B. Cái khó ló cái khôn<br /> C. Quân pháp bất vị thân.<br /> D. Uống nước nhớ nguồn<br /> Câu 2. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc được viết tắt là:<br /> A. UNESCO<br /> B. UNICEF<br /> C. FAO<br /> D. ASEAN<br /> câu 3:Tính đến tháng 12 năm 2002 Việt Nam có quan hệ thương mại với bao nhiêu<br /> quốc gia?<br /> A. 210<br /> B. 200<br /> C. 220<br /> D. 230<br /> Câu 4: Phi công vũ trụ đầu tiên của Việt Nam – Trung tướng Phạm Tuân trong buổi<br /> mít tinh kỉ niệm 20 năm chuyến bay vũ trụ hợp tác giữa Việt Nam và quốc gia nào?<br /> A. Hoa Kỳ<br /> B. Cu – ba<br /> C. Liên Xô<br /> D. Lào<br /> Câu 5: Việc làm nào sau đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền hống tốt<br /> đẹp của dân tộc?<br /> A. Thờ cúng tổ tiên.<br /> C. Đi thăm các khu di tích lịch sử.<br /> B. Tham gia các lễ hội truyền thống.<br /> D. Hay đi xem bói.<br /> Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của người học sinh năng động, sáng tạo?<br /> A. Tìm cách giải bài tập mới nhưng kết quả không đúng.<br /> B. Tìm đọc tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết về nội dung học tập.<br /> C. Luôn học thuộc bài học trong sách giáo khoa<br /> D. Thấy bài khó không chịu suy nghĩ, lấy sách giải ra chép.<br /> II.PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)<br /> Câu 1:(2 điểm) a. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào?<br /> b. Theo em, học sinh chúng ta cần làm gì để rèn luyện trở thành người năng động,<br /> sáng tạo?<br /> Câu 2:(2,5 điểm)<br /> a. Dân tộc Việt Nam có những truyền thống nào?<br /> b. Theo em, vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?<br /> Câu 3:(2,5 điểm) Tình huống: Để tranh thủ thời gian, trong giờ học, Hà thường mang<br /> bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà.<br /> Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?<br /> BÀI LÀM:<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> <br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...........................................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................................<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018<br /> MÔN:GDCD 9<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Gồm 6 câu, mỗi câu đúng được 0,5 điểm.<br /> Câu<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> Chọn C<br /> B<br /> B<br /> C<br /> D<br /> C<br /> Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5<br /> II.PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)<br /> Câu 1:(2 điểm) (Trả lời đúng câu a được 1 điểm; câu b được 1 điểm)<br /> a. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo là:<br /> +Là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại.<br /> +Giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian<br /> để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.<br /> +Con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia<br /> đình và đất nước.<br /> b. Để rèn luyện trở thành người năng động, sáng tạo, học sinh chúng ta cần:<br /> +Rèn luyện siêng năng, tích cực trong học tập, lao động và cuộc sống.<br /> +Tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết<br /> vào cuộc sống.<br /> Câu 2:(2,5 điểm) (Trả lời đúng câu a được 1,5 điểm; câu b được 1 điểm)<br /> a. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như yêu nước, bất<br /> khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư<br /> trọng đạo, hiếu thảo ...; các truyền thống về văn hóa (các tập quán tốt đẹp và cách ứng<br /> xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam), về nghệ thuật (nghệ thuật tuồng, chèo, các làn<br /> điệu dân ca ...).<br /> b. Chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì:<br /> +Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá.<br /> +Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.<br /> Câu 3: (2,5 điểm) (Trả lời không tán thành được 0,5 điểm, giải thích được 2 ý 2<br /> điểm, mỗi ý 1 điểm)<br /> +Không tán thành cách làm đó của Hà vì:<br /> -Làm việc gì cũng phải chú ý đến 3 mặt là năng suất, chất lượng và hiệu quả. Nếu chỉ<br /> quan tâm đến năng suất mà không quan tâm đến các mặt kia thì không đạt yêu cầu của<br /> công việc, sản phẩm làm ra tuy nhiều nhưng có thể là xấu hoặc hỏng, không sử dụng<br /> được.<br /> -Việc làm của Hà tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng<br /> thực ra không có chất lượng, hiệu quả vì Hà không nghe giảng được, do đó không hiểu<br /> bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập.<br /> Hết<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2