intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

1.260
lượt xem
116
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì sắp tới, mời các bạn cùng tham khảo Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án được chọn lọc những đề thi bám sát chương trình giảng dạy Ngữ Văn 11 của bộ GD&ĐT. Tham khảo đề thi giúp các em hệ thống kiến thức văn học, nâng cao năng lực tư duy, năng lực cảm thụ văn học và vận dụng chúng vào viết bài làm văn trong đề thi. Ngoài ra, quý thầy cô có thể sử dụng bộ đề làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và ra đề kiểm tra đánh giá năng lực học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp giúp các em nâng cao kiến thức văn học. Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I<br /> MÔN NGỮ VĂN LỚP 11<br /> NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Đoàn Thượng<br /> 2. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Ngô Lê Tân<br /> 3. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Du<br /> 4. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai<br /> 5. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi<br /> 6. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Bội Châu<br /> 7. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển<br /> 8. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Yên Lạc 2<br /> <br /> SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> (Đề kiểm tra gồm có 01 trang)<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN<br /> KHỐI 11 - NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> (Thời gian làm bài: 90 phút)<br /> <br /> Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)<br /> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:<br /> “… Một người hạnh phúc không nhất thiết phải là người có mọi thứ tốt nhất, mà là<br /> người biết tận hưởng và chuyển biến những gì đang xảy đến với mình trong cuộc sống một<br /> cách tốt nhất.<br /> Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau đớn khi mất mát, biết<br /> khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng làm lại khi thất bại, bởi vì chỉ có như<br /> vậy, mọi người mới biết trân trọng những gì đã và đang đến trong cuộc đời mình.”<br /> (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 3, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)<br /> Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm)<br /> Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích. (0,5 điểm)<br /> Câu 3. Trong câu văn “Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau<br /> đớn khi mất mát, biết khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng làm lại khi thất<br /> bại, bởi vì chỉ có như vậy, mọi người mới biết trân trọng những gì đã và đang đến trong<br /> cuộc đời mình”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp<br /> tu từ đó? (1,0 điểm)<br /> Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) trình bày quan niệm của bản thân về<br /> hạnh phúc. (1,0 điểm)<br /> Phần II: Làm văn (7,0 điểm)<br /> Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của<br /> Nguyễn Tuân. Qua nhân vật Huấn Cao, anh/chị hãy nhận xét quan niệm của Nguyễn Tuân<br /> về cái Đẹp.<br /> <br /> -------------- Hết-----------Học sinh không được sử dụng tài liệu.<br /> <br /> SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN<br /> KHỐI 11 - NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang)<br /> <br /> Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)<br /> Câu<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nội dung<br /> Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận<br /> Nội dung của đoạn trích: Một quan niệm về hạnh phúc<br /> - Biện pháp tu từ được sử dụng: Điệp từ, lặp cấu trúc.<br /> - Hiệu quả nghệ thuật: + Nhấn mạnh, khẳng định ý.<br /> + Tạo âm hưởng cho câu văn.<br /> HS trình bày quan điểm của cá nhân, có thể tán đồng với quan niệm đã nêu<br /> hoặc đưa ra một quan niệm khác nhưng cần phải hợp lí, có sức thuyết phục<br /> và đúng tính chất một đoạn văn nghị luận (5 đến 7 dòng).<br /> (Có thể trình bày theo hướng:<br /> - Hạnh phúc là gì?<br /> - Những biểu hiện của hạnh phúc?<br /> - Làm cách nào để có được hạnh phúc?)<br /> <br /> Điểm<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 1,0<br /> <br /> Phần II: Làm văn (7,0 điểm)<br /> Nội dung<br /> Điểm<br /> a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:<br /> 0,5<br /> Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn,<br /> kết bài kết luận được vấn đề.<br /> b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:<br /> 0,5<br /> Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao và quan niệm của Nguyễn Tuân về cái Đẹp.<br /> c. Triển khai vấn đề nghị luận:<br /> Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.<br /> * Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, nhân vật<br /> 0,5<br /> * Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao<br /> 4,0<br /> Học sinh có thể cảm nhận và phân tích theo nhiều cách nhưng cần làm rõ:<br /> - Vẻ đẹp tài hoa: thể hiện qua tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.<br /> - Vẻ đẹp khí phách: thể hiện ở thái độ của ông Huấn trước tù ngục, trước kẻ thù và<br /> trước cái chết.<br /> - Vẻ đẹp thiên lương: thể hiện ở sự trong sạch, cứng cỏi của một nhà Nho và ở thái<br /> độ ứng xử với viên quản ngục.<br /> * Nghệ thuật xây dựng hình tượng: Nhân vật Huấn Cao là nhân vật lí tưởng được<br /> xây dựng bởi cảm hứng lãng mạn.<br /> * Nhận xét quan niệm của Nguyễn Tuân về cái Đẹp: Cái Đẹp là bất diệt. Cái Đẹp có 0,5<br /> thể sản sinh nơi cái Xấu, cái Ác ngự trị nhưng không thể sống chung cùng cái Xấu,<br /> cái Ác; cái Đẹp giúp con người gần nhau hơn; cái Đẹp phải gắn với cái Thiện; cái<br /> Đẹp có khả năng cảm hoá con người...<br /> d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận<br /> 0,5<br /> e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.<br /> 0,5<br /> <br /> -------------- Hết-----------<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH<br /> TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017-2018<br /> Môn thi: Ngữ văn 11 - CB<br /> Ngày thi: ………………………<br /> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ:<br /> Mức độ<br /> nhận thức<br /> I. Đọc hiểu<br /> Đoạn trích.<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> II.Làm văn<br /> 1. Nghị luận<br /> xã hội: viết<br /> đoạn<br /> văn<br /> (khoảng 200<br /> chữ).<br /> 2.<br /> Nghị<br /> luận<br /> văn<br /> học về một<br /> đoạn<br /> văn<br /> hoặc một<br /> tác<br /> phẩm<br /> văn<br /> xuôi<br /> (giai đoạn<br /> 30 – 45).<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> Tổng chung<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> <br /> Nhận biết<br /> - Xuất xứ,<br /> thể loại,<br /> phương<br /> thức biểu<br /> đạt, …<br /> của đoạn<br /> trích.<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> thấp<br /> - Nội dung<br /> Thể hiện<br /> đoạn trích.<br /> quan điểm<br /> Quan điểm, tư cá nhân về<br /> tưởng của tác<br /> vấn đề đặt ra<br /> giả.<br /> trong đoạn<br /> Nghệ thuật và trích (nhận<br /> tác dụng trong xét, đánh<br /> đoạn văn, đoạn giá, rút ra<br /> thơ.<br /> bài học,…)<br /> 1<br /> 1<br /> 1,0<br /> 1,0<br /> 10%<br /> 10%<br /> <br /> Vận dụng cao<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 3<br /> 3,0<br /> 30%<br /> Vận dụng tổng hợp kĩ<br /> năng và kiến thức về<br /> xã hội, văn học để viết<br /> đoạn văn ngắn về vấn<br /> đề xã hội trong đoạn<br /> trích phần đọc hiểu.<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> <br /> Vận dụng tổng hợp<br /> những hiểu biết về tác<br /> giả, tác phẩm đã học<br /> và kĩ năng tạo lập văn<br /> bản để viết bài nghị<br /> luận văn học: Nghị<br /> luận về một đoạn hoặc<br /> tác phẩm văn xuôi.<br /> (HKI - Ngữ văn 11).<br /> 2<br /> 7,0<br /> 70%<br /> <br /> 2<br /> 7,0<br /> 70%<br /> <br /> 2<br /> 7,0<br /> 70%<br /> <br /> 5<br /> 10,0<br /> 100%<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2