![](images/graphics/blank.gif)
Các bài tập hàm số liên tục
lượt xem 1.116
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tài liệu tham khảo Các bài tập hàm số liên tục, giới hạn hàm số
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài tập hàm số liên tục
- Các bài tập hàm số liên tục Page 1 10/26/2010 CÁC BÀI TẬP VỀ GIỚI HẠN Vấn đề 1 : Tìm giới hạn của hàm đa thức f(x) tại x = a • Phương pháp : lim f ( x) = f (a ) x →a Ví dụ : Tìm các giới hạn sau : a. lim( x ³ − 3x ² + x) = −1 x →1 b. lim( x ² − x) = 0 x →0 c. lim ( x ² − 1) = 3 x → −2 P( x) Vấn đề 2 : Tìm giới hạn của hàm phân thức hữu tỷ tại x = a Q( x) P ( x) • Phương pháp : lim x→ a Q( x) P ( x) P (a ) – Nếu Q (a ) ≠ 0 thì lim = x →a Q( x) Q(a ) P ( x) – Nếu Q (a ) = 0 và P (a ) ≠ 0 thì lim =∞ x→a Q( x) P ( x) 0 – Nếu Q (a ) = 0 và P (a ) = 0 thì lim có dạng x→ a Q ( x ) 0 P ( x) ( x − a )C ( x) C ( x) tính lim = lim = lim x →a Q( x) x →a ( x − a) D( x) x→ a D( x) Ví dụ : Tìm các giới hạn sau : x² + 5 1. lim =3 x →1 x + 1 x² + 1 2. lim =∞ x →3 x − 3 x² − 5x + 6 ( x − 3)( x − 2) 3. lim = lim = lim( x − 2) = 1 x →3 x−3 x →3 x−3 x →3 x +1 x +1 1 1 lim = lim = lim =− 4. x →−1 − x ² − 4 x − 3 x →−1 ( x + 1)(− x − 3) x →−1 − x − 3 4 2 x ² + 3x + 1 ( x + 1)(2 x + 1) 2x + 1 1 5. lim = lim = lim = x → −1 x² − 1 x → −1 ( x + 1)( x − 1) x → −1 x − 1 2 x² − 3x + 2 ( x − 1)( x − 2) x−2 1 6. lim = lim = lim =− x →1 x ² + 4 x − 5 x →1 ( x − 1)( x + 5) x →1 x + 5 6 x − 16 4 ( x − 2)( x + 2)( x ² + 4) 7. lim = lim = lim( x + 2)( x ² + 4) = 32 x →2 x − 2 x→2 x−2 x →2 x −1 7 7 8. lim 5 = x →1 x − 1 5 x² − 3x + 2 ( x − 2)( x − 1) x −1 9. lim = lim = lim =∞ x →2 ( x − 2)² x →2 ( x − 2)² x →2 x − 2 x³ − 8 10. lim =3 x →2 x ² − 4 x³ − 1 ( x − 1).( x ² + x + 1) 11. lim = lim =∞ x →1 x ² − 2 x + 1 x →1 ( x − 1)²
- Các bài tập hàm số liên tục Page 2 10/26/2010 x³ − 2 x + 4 ( x + 2).( x ² − 2 x + 2) 12. lim = lim = −5 x → −2 x² + 2x x → −2 x Vấn đề 3: Tìm giới hạn tại x = a , của hàm số có chứa căn bậc hai 0 • Phương pháp : Khử dạng vô định bằng cách nhân thêm biểu thức liên hợp 0 Cần nhớ : • a – b = ( a + b )( a − b ) • a – b = (3 a − 3 b )(3 a ² + 3 a .3 b + 3 b ² ) Ví dụ : Tìm giới hạn cuỉa các hàm số sau : x + 1 − x² + x + 1 ( x + 1 − x ² + x + 1)( x + 1 + x ² + x + 1) 1. lim = lim x →0 x x →0 x ( x + 1 + x ² + x + 1) − x² 0 = lim = =0 x →0 x ( x + 1 + x ² + x + 1) 2 1 + 2x − 3 ( 1 + 2 x − 3)( 1 + 2 x + 3)( x + 2) 2. lim = lim x →4 x −2 x→4 ( 1 + 2 x + 3)( x − 2)( x + 2) (1 + 2 x − 3²).( x + 2) 2.( x − 4).( x + 2) 4 = lim = lim = x →4 ( 1 + 2 x + 3).( x − 2²) x →4 ( x − 4).( 1 + 2 x + 3) 3 x− x+2 ( x ² − x − 2).( 4 x + 1 + 3) 3. lim = lim x →2 4x + 1 − 3 x→2 (4 x + 1 − 9).( x + x + 2 ) ( x + 1)( x − 2).( 4 x + 1 + 3) 9 = lim = x→2 4.( x − 2).( x + x + 2 ) 8 1− 1− x 1 4. lim = x →0 x 2 1− x 5. lim = −1 x →1 x² + 3 − 2 1− 3 1− x x 1 = lim = 6. lim x →0 3x x →0 3 [ 3x 1 + 1 − x + 3 (1 − x )² 9 ] 1+ 3 x 2 7. lim =− x → −1 x² + 3 − 2 3 1+ x − 2 ( 1 + x − 2 ).( 1 + x + 2 ).(3 x ² + 3 x + 1 3 8. lim = lim = x →1 3 x −1 x →1 ( 1 + x + 2 ).(3 x − 1).(3 x ² + 3 x + 1) 2. 2 Vấn đề 4: Tìm giới hạn tại vô cực của hàm phân thức hữu tỷ P ( x) ∞ lim ( có dạng ) x →∞ Q ( x ) ∞ • Phương pháp : Chia tử và mẩu cho bậc cao nhất Ví dụ : Tìm giới hạn cuỉa các hàm số sau : 3x² − 5x + 1 1. lim =3 x →∞ x² − 2 x² − 1 2. lim =1 x →∞ ( x + 2)( x − 5) − x³ + x + 1 3. lim =∞ x →∞ x² − 2
- Các bài tập hàm số liên tục Page 3 10/26/2010 (3 x ² + 1).(5 x + 3) 4. lim =0 x →∞ ( 2 x ³ − 1).( x + 1) 3x² − 7 x + 1 3 5. lim = x →∞ 2 x ² − 5 x + 3 2 x 4 + 3x² − 2 + 2 x² = 3 6. lim x →∞ 5x² + 3 5 3 x + x² − 1 5 7. lim =∞ x →∞ 2x + 7 x² + 2 + 3x 8. lim =4 x → +∞ 4 x² + 1 − x x ² + 2 + 3x 2 9. lim =− x →− ∞ 4 x² + 1 − x 3 10. xlim ( 4 x ² − 4 x + 3 − 2 x) = −1 → +∞ 11. xlim ( 4 x ² − 4 x + 3 − 2 x) = +∞ →−∞ Vấn đề 5 : Tìm giới hạn tại vô cực của hàm số có chứa căn bậc hai •Phương pháp : ∞ – Trường hợp 1 : Khử dạng vô định bằng cách chia tử và mẩu cho lũy ∞ thừa lớn nhất – Trường hợp 2 : Khử dạng vô định ∞ − ∞ bằng cách nhân thêm lượng biểu thức liên hợp • Cần nhớ : x → + ∞ thì x = x ² x → – ∞ thì x = – x ² Ví dụ : Tìm giới hạn cuỉa các hàm số sau : x² + 1 + x² − 4 x 1 4 1+ + 1− x² + 1 + x² − 4 x x² x² x 1. lim = lim = lim =2 x →∞ x² − x + 1 x →∞ x² − x + 1 x →∞ 1 1 1− + x² x x² ( x ² − x + 3 + x )( x ² − x + 3 − x) 2. lim ( x ² − x + 3 + x) = lim x →−∞ x→ −∞ ( x ² − x + 3 − x) x² − x + 3 − x² = lim x →−∞ x² − x + 3 − x 3 − x(1 − ) − x+3 x 1 = lim = lim = x→ −∞ x² − x + 3 − x x→ −∞ 1 3 2 − x( 1 − + + 1) x x² ( x ² − 4 x − x)( x ² − 4 x + x) − 4x 3. lim ( x ² − 4 x − x) = lim = lim x → +∞ x → +∞ x² − 4x + x x → +∞ x² − 4 x + x − 4x lim = −2 = x →+∞ 4 x ( 1 − + 1) x
- Các bài tập hàm số liên tục Page 4 10/26/2010 x² − x 4. lim = −1 x →−∞ x +1 x² − x 5. lim =1 x → +∞ x +1 6. xlim ( x + 3).( x ² + 4 − x) ( dạng ∞ .0 ) đs : 2 → +∞ 7. lim x →−∞ [ ] 4 x² + 7 x + 2 x = − 7 4 HÀM SỐ LIÊN TỤC Vấn đề 1 : Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x0 : Phương pháp : Cần kiểm tra 3 điều kiện – Tính f ( x 0 ) – Tính x→ x0 f ( x) lim – So sánh x→ x0 f ( x) = f ( x 0 ) lim Ví dụ : Xét tính liên tục của hàm số : x +1 1.f(x) = tại x = 1 , x = 2 x−2 Tại x = 1 : Ta có : f(1) = – 2 x +1 lim f ( x) = lim = −2 x →1 x →1 x−2 lim f ( x) = f(1) x→1 Vậy f(x) liên tục tại x = 1 Tại x = 2 thì f(x) không xác định Vậy f(x) không liên tục tại x = 2 3x² − 2 x − 1 khi x > 1 2.f(x) = x −1 2 x + 3 khi x ≤ 1 Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 1 Tacó : f(1) = 5 3x² − 2 x − 1 ( x − 1)(3 x + 1) lim = lim =4 + x →1 x −1 x →1+ x −1 lim (2 x + 3) = 5 − x →1 Không tồn tại lim f ( x) x→1 Vậy f(x) không liên tục tại x = 1 2 khi x = 2 3. f(x) = 2( x − 2) khi x ≠ 2 x² − 3x + 2 Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 2 Ta có : f(2) = 2 2( x − 2) 2( x − 2) lim f ( x ) = lim = lim =2 x →2 x→ 2 x ² − 3 x + 2 x →2 ( x − 1)( x − 2)
- Các bài tập hàm số liên tục Page 5 10/26/2010 lim f ( x) = f(2) x→ 2 Vậy f(x) liên tục tại x = 2 4 khi x = 1 4. f(x) = x ³ − x ² + 2 x − 2 khi x ≠ 1 x −1 Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 1 ( f(x) không liên tục tại x = 1 ) x + 1 khi x ≤ 1 5.f(x) = 1 khi x > 1 x² − 3x Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 1 ( f(x) không liên tục tại x = 1 ) 1 khi x = 2 6. f ( x) = 1 − 2x − 3 khi x ≠ 2 2−x Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 2 ( f(x) liên tục tại x = 2 ) 1 4 khi x = 0 7. f ( x) = 1 − cos x khi x ≠ 0 sin ² x Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 0 ( f(x) liên tục tại x = 0 ) 8.Cho các hàm số f(x ) sau , có thể gán cho f(1) giá trị để f(x) liên tục tại x =1 x² − 3x + 2 a. f(x) = x −1 x² − 3x + 2 ( x − 1).( x − 2) Ta có : lim f ( x ) = lim = lim = −1 x →1 x →1 x −1 x →1 x −1 Để f(x) liên tục tại x =1 thì gán f(1) = –1 x² − 3x + 2 x −1 khi x ≠ −1 Vậy f(x) = − 1 khi x = −1 1 b. f(x) = x −1 1 Ta có : lim f ( x) = lim = +∞ x →1+ x →1 x − 1 + 1 lim f ( x ) = lim =− ∞ x →1 − x →1 x − 1 − Nên f(x) không có giới hạn tại x = 1 Vậy không thể gán giá trị cho f(1) để f(x) liên tục tại x = 1 9.Định a để f(x) liên tục tại x = x 0 x² − 4 x − 2 khi x ≠ 2 a. f(x) = a khi x = 2 Định a để f(x) liên tục tại x = 2
- Các bài tập hàm số liên tục Page 6 10/26/2010 3x² − 2 x − 1 khi x > 1 b. f(x) = x −1 ax + 2 khi x ≤ 1 Định a để f(x) liên tục tại x =1 (a=2) 1− x − 1+ x khi − 1 ≤ x < 0 x c.f(x) = a + 4 − x khi x ≥ 0 x+2 Định a để f(x) liên tục tại x = 0 Ta có : f(0) = a + 2 4−x lim f ( x) = lim (a + )=a+2 x →0+ x →0+ x+2 1− x − 1+ x −2 lim f ( x) = lim = lim = −1 x 1− x + 1+ x − − − x →0 x →0 x →0 ⇒ f(x) liên tục tại x = 0 , khi và chỉ khi : f(0) = x →0+ f ( x) = x →0− ⇔ a = – 3 lim lim Vậy a = –3 thì f(x) liên tục tại x = 0 1 − cos 4 x khi x < 0 x. sin 2 x d. f(x) = x + a khi x ≥ 0 x +1 Định a để f(x) liên tục tại x = 0 (a=2) 2 − 4 − x khi x ≠ 0 x e. f(x) = 1 khi x = 0 4 Chứng minh f(x) liên tục tại x = 0 Vấn đề 2:Tìm điểm gián đoạn của hàm số f(x) f(x) gián đoạn tại x 0 ⇔ f(x) không liên tục tại x 0 • Phương pháp : f(x) gián đoạn tại x 0 khi : – hoặc f(x) không xác định tại x 0 – hoặc không tồn tại x→ x0 f ( x) lim – x→ x0 f ( x) ≠ f( x 0 ) lim Ví dụ :Tìm điểm gián đoạn của hàm số f(x) 2x + 1 1. f(x) = Tại x = 2 thì f( x ) không xác định x−2 Vậy f(x) gián đoạn tại x = 2
- Các bài tập hàm số liên tục Page 7 10/26/2010 − 2 khi x = 2 2. f(x) = 2( x − 1) khi x ≠ 2 x² − 3x + 2 f(x) xác định ∀ x ∈ R {1;2} f(x) là hàm hữu tỉ ⇒ f(x) liên tục ∀ x ∈ R {1;2} 2( x − 1) 2( x − 1) 2 • Khi x ≠ 1 : Ta có f(x) = = = x ² − 3 x + 2 ( x − 1).( x − 2) x − 2 ⇒ f(x) không xác định tại x = 2 ⇒ f(x) gián đoạn tại x = 2 • Khi x =1 : Ta có f(1) = – 2 2( x − 1) 2( x − 1) lim f ( x) = lim = lim = −2 x →1 x →1 x ² − 3 x + 2 x →1 ( x − 1).( x − 2) ⇒ lim f ( x) = x→1 f(1) ⇒ f(x) liên tục tại x = 1 Vậy f(x) chỉ gián đoạn tại x = 2 Vấn đề 3 : Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên toàn trục số : •Phương pháp : Sử dụng định lí Các hàm đa thức , hàm số hữu tỷ , hàm số lượng giác thì liên tục trên tập xác dịnh của chúng Ví dụ : Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên R : 1. f(x) = 3x 4 –2x³ + x² – 3x + 2 Ta có : f(x) = 3x 4 –2x³ + x² – 3x + 2 là hàm đa thức Vậy f(x) liên tục trên R x² − 4 x + 2 2. f(x) = x −1 TXD : D = R {1} x² − 4 x + 2 Ta có : f(x) = là hàm hữu tỷ x −1 Vậy f(x) liên tục trên D = R {1} 3x² + 2 x + 1 3. f(x ) = liên tục trên R x² + 2 1 4. f(x) = liên tục trên R {1} x x³ − 4 x² + x + 6 khi x ≠ 2 5.f(x) = x−2 − 3 khi x = 2
- Các bài tập hàm số liên tục Page 8 10/26/2010 Vấn đề 4: Xét tính liên tục của hàm số f(x) cho bởi các biểu thức giải tích trên trục số : • Phương pháp : – Tìm “ điểm nối ” a giữa hai công thức – Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên hai khoảng (– ∞ ; a ) và ( a ; + ∞ ) – Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = a Ví dụ :Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên R : x² − 5x + 6 khi x ≠ 2 1. f(x) = x − 2 a khi x = 2 x² − 5x + 6 • x ≠ 2 thì f(x) = liên tục ∀ x ≠ 2 x−2 • x = 2 , Ta có : f(2) = a x² − 5x + 6 ( x − 2.( x − 3) lim f ( x) = lim = lim = −1 x →2 x →2 x−2 x →2 x−2 – Nếu a = –1 thì f(2) = lim f ( x) nên f(x) liên tục tại x = 2 x→ 2 – Nếu a ≠ 1 thì f(2) ≠ lim f ( x) nên f(x ) không liên tục tại x = 2 x→ 2 Vậy a = – 1 thì f(x) liên tục trên R a ≠ 1 thì f(x) liên tục trên ( – ∞ ; 2 ) và ( 2 ; + ∞ ) x ² − 7 x + 12 khi x < 3 2. f(x) = x −3 2 x + b khi x ≥ 3 x ² − 7 x + 12 • Với x < 3 thì f(x) = là hàm phân thức hữu tỷ x −3 ⇒ f(x) liên tục trên khoảng ( – ∞ ; 3 ) • Với x > 3 thì f(x) = 2x + b là hàm đa thức ⇒ f(x) liên tục trên khoảng ( 3 ; + ∞ ) • Tại x = 3 , ta có f(3) = 6 + b lim (2 x + b) = 6 + b x →3+ x ² − 7 x + 12 ( x − 3).( x − 4) lim = lim = −1 x →3 − x−3 x →3 − x−3 – Nếu 6 + b = –1 ⇔ b = – 7 thì lim = lim = f(3) nên f(x) liên tục tại x = 3 + x →3 x →3 − lim – Nếu 6 + b ≠ –1 ⇔ b ≠ – 7 thì x →3+ ≠ lim nên f(x) không liên tục tại x = 3 x →3− Vậy b = – 7 thì f(x) liên tục trên R b ≠ – 7 thì f(x) liên tục trên khoảng ( – ∞ ; 3 ) và ( 3 ; + ∞ ) 1 ax + 4 khi x ≤ 2 3.f(x) = 3 3x + 2 − 2 khi x > 2 x−2 a = 0 thì f(x) liên tục trên R a ≠ 0 thì f(x) liên tục trên khoảng ( – ∞ ; 2 ) và ( 2 ; + ∞ )
- Các bài tập hàm số liên tục Page 9 10/26/2010 Vấn đề 5: Chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm x 0 ∈( a ; b ) • Phương pháp : – Chứng minh f(x) liên tục trên [ a ; b] – Chứng minh f(a).f(b)< 0 Ví dụ : 1.Chứng minh phương trình : x³ – 3x +1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt Giải Đặt f(x) = x³ – 3x + 1 thì f(x) liên tục trên R f(2) = 3 Ta có : ⇒ f(2).f(1) = -3 < 0 thì ∃ x 1 ∈( 1 ; 2 ) : f( x 1 ) = 0 f(1) = − 1 f(1) = - 1 ⇒ f(1).f(-1) = -3 < 0 thì ∃ x 2 ∈( – 1 ; 1 ) : f( x 2 ) = 0 f(-1) = 3 f(-1) = 3 ⇒ f(-1).f(-2) = -3 < 0 thì ∃ x 3 ∈( –1 ;– 2) : f( x 3 ) 0 f(-2) = - 1 Vậy phương trình : x³ – 3x +1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt 2. Chứng minh phương trình : 2x 4 + 4x² + x – 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc ( -1 ; 1) Giải Đặt f(x) = 2x 4 + 4x² + x – 3 thì f(x) liên tục trên R f(1) = 4 Ta có : ⇒ f(1).f(0) = -12 < 0 thì ∃ ít nhất x 1 ∈( 0 ; 1 ) : f( x 1 ) = 0 f(0) = −3 f(0) = - 3 ⇒ f(0).f(-1) = -6 < 0 thì ∃ ít nhất x 2 ∈( 0 ;– 1 ) : f( x 2 ) = 0 f(-1) = 2 Vậy phương trình : 2x 4 + 4x² + x – 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc ( -1 ; 1) 3.Chứng minh phương trình : x 17 = x 11 + 1 có nghiệm Giải Đặt f(x) = x 17 – x 11 – 1 thì f(x) liên tục trên R f(0) = - 1 Ta có : ⇒ f(0).f(2) < 0 thì ∃ ít nhất x 1 ∈( 0 ; 1 ) : f( x 1 ) = 0 f(2) > 0 Vậy phương trình : x 17 – x 11 – 1 = 0 có nghiệm 4.Chứng minh phương trình : x 5 –3x = 1 có ít nhất một nghiệm thuộc ( 1 ; 2) ( f(1).f(2)< 0 ) 5.Chứng minh phương trình : m( x – 1)³.( x + 2 ) + 2x + 3 = 0 luôn có nghiệm ( f(1).f( – 2) < 0 ) 6.Chứng minh phương trình : a( x – b )( x – c ) + b.( x – a )( x – c ) + c.( x – a)( x – b ) = 0 luôn có nghiệm ( f(a). f(b).f(c).f(0) ≤ 0 )
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập hàm số liên tục
3 p |
3623 |
516
-
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 11: HÀM SỐ LIÊN TỤC
3 p |
942 |
124
-
Bài 8: Hàm số liên tục
9 p |
748 |
102
-
Tài liệu Hàm số liên tục
8 p |
408 |
56
-
ĐẠI SỐ VÀ GiẢI TÍCH 11 - TIẾT 58 : HÀM SỐ LIÊN TỤC
17 p |
324 |
43
-
Bài giảng Giải tích 11 chương 4 bài 3: Hàm số liên tục
22 p |
250 |
29
-
Chuyên đề 1: Giới hạn - Hàm số liên tục
41 p |
161 |
21
-
Bài giảng Giới hạn của hàm số, hàm số liên tục - Bài 4: Định nghĩa và một số định lí về giới hạn hàm số
18 p |
203 |
18
-
Bài giảng Toán 11 - Bài 3: Hàm số liên tục
15 p |
176 |
11
-
Giải tích 11: Giới hạn của hàm số
47 p |
113 |
10
-
Đại số 11: Hàm số liên tục - Trần Thị Hoài Thương
4 p |
167 |
4
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11: Bài tập Hàm số liên tục
18 p |
79 |
4
-
Kế hoạch bài học Đại số và Giải tích 11 - Chủ đề: Hàm số liên tục
10 p |
41 |
4
-
Bài giảng môn Toán lớp 11: Hàm số liên tục
15 p |
13 |
3
-
Giáo án môn Toán lớp 11 Hàm số liên tục - Đỗ Thanh Hân
0 p |
126 |
2
-
Giáo án môn Toán lớp 11: Hàm số liên tục - Bài 3
4 p |
95 |
2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p |
12 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)