intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải tích 11 chương 4 bài 3: Hàm số liên tục

Chia sẻ: Tran Thu Thuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

251
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm tạo dựng một bầu không khí hài hòa trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là toán học, điều quan trọng là giáo viên làm sao có được một bài giảng hấp dẫn, thú vị, chất lượng để giúp các em học sinh nắm bắt bài học một cách tốt nhất. Trong quá trình tuyển tập những bài giảng hay, đẹp chúng tôi đã cho ra bộ sưu tập mang tên "9 bài giảng hay nhất về hàm số liên tục - Toán giải tích 11" Hi vọng sẽ đáp ứng được mong muốn của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 11 chương 4 bài 3: Hàm số liên tục

  1. TRƢỜNG THPT HÒN ĐẤT – H Đ – KG TỔ TOÁN BÀI DẠY GVTH : Nguyễn Minh Trƣờng
  2. f (1)  1 f ( x)  x 2 y (P) lim f ( x)  lim x  1 2 x 1 x 1 1 M x lim f ( x)  f (1) o 1 x 1 Đồ thị là một đường liền nét
  3. g(1) = 1  lim g ( x ) x 1 Không tồn tại Đồ thị không là một đường liền nét
  4. Đồ thị là một đƣờng liền nét Đồ thị không là một đƣờng liền nét y Hàm số không liên tục y tại x=1 3  1 2 x x o 1 o 1 Hàm số liên tục tại x=1 lim f ( x)  f (1) x 1 lim f ( x)  f (1) x 1 y Hàm số không liên tục Theo các em thì hàm tại x=1 số phải thỏa mãn 2 điều kiện gì thì liên 1 x tục tại x=1 ? f (1)  1 o 1 Đồ thị không là một đƣờng liền nét
  5. Hàm số phải thỏa điều kiện lim f ( x) ® x 1  f (1)
  6. Các hàm số có tính chất giới hạn và giá trị của hàm số tại một điểm mà nó xác định là bằng nhau đóng một vai trò rất quan trọng trong giải tích và trong các nghành toán học khác. Ngƣời ta gọi đó là các hàm số liên tục
  7. HÀM SỐ LIÊN TỤC
  8. 1.Hàm số liên tục tại một điểm: a) Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng Kvà x0K. Hàm số f(x) đƣợc gọi là liên tục tại điểm x0 nếu: lim f ( x)  f ( x0 ) x  x0
  9.  3x 2  4 x  1  ; x 1 VD1 : Cho hàm số : f ( x)   x 1 5  ; x 1 Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1. Đồ thị minh họa y Ta có: f(1)=5 5 3x 2 4 x 1 ( x 1)(3x 1) lim f ( x)  lim  lim x1 x1 x 1 x1 ( x 1) 2 lim (3x 1)  3.11  2 x1 1 Vì f(1) ≠ limf(x) x x1 -2 -1 0 1 2 -1 Hàm số đã cho không liên tục tại x = 1
  10.  x2 ;x  0 VD2 : Cho f ( x)   a ;x  0 Tìm a để f(x) liên tục tại x = 0 y f(x)=f(0)= a Limf(x)=limf(x2)=0 y = x2 khi x tiến về 0 Vậy a = 0 thì hàm số 4 liên tục y=a a 2 Nhận xét : 1 f(x) liên tục tại x0 y=0 0 -2 -1 1 2 thì đồ thị không bị -1 x đứt đoạn tại x0
  11. II. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN KHOẢNG , ĐOẠN : Định nghĩa * f(x) liên tục trong (a;b)  f(x) liên tục tại mọi x0(a;b) f(x) liên tục trong (a;b)   * f(x) liên tục trên [a;b]  lim f ( x)  f (a) : liên tục bên phải tại a xa  lim f ( x)  f (b) : liên tục bên trái tại b  x b  Chú ý : * Các hàm số gặp trong chƣơng trình nếu f(x) =…….. Cho bởi một công thức thì f(x) liên tục trên miền xác định của công thức đó. * Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn là một đƣờng liền nét trên khoảng, đoạn đó.
  12. Dựa vào định lý về sự tồn tại giới hạn của hàm số tại một điểm ta có định lý sau: Định lý: Hàm số f liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi : lim f ( x)  lim f ( x)  f ( x0 )   x  x0 x  x0 Giải thích: Điều kiện cần và đủ để : lim f ( x)  L là lim f ( x), lim f ( x)   x  x0 x  x0 x  x0 đều tồn tại và bằng L
  13. III. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN
  14. Ví dụ: Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó
  15. Ví dụ: Chứng minh rằng phƣơng trình f(x) = x3 +2x – 5 = 0 có ít nhất một nghiệm Giải Xét hàm số trên ta có : f(0)= - 5 và f(2) = 7 . Do đó, f(0).f(2) < 0 Hàm số đã cho liên tục trên R, Do đó , nó liên tục trên [ 0 ; 2] . Từ đó phƣơng trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm x0  ( 0 ; 2 )
  16. Minh họa y 2  o x 1
  17. Ta có: f(0)=0 (1) và: lim f ( x)  lim x  0   (2) x 0 x 0 lim f ( x )  lim ( x 2  1)  1   (3) x 0 x 0 (2)  (3)  không tồn tại lim f ( x) x0 Theo định nghĩa ta suy ra: f không liên tục tại x=0
  18. x 2  1 neáux  0 f ( x)   Minh họa x neáux  0 y y=x2+1 1 x o y=x
  19. Phương pháp xét tính liên tục của hàm số y=f(x) tại một điểm x0 Bước 1: Tính f(x0) f(x0) không xác định f (x) không liên tục tại x0 f(x0) xác định tiếp tục bước 2 Bước 2: Tìm lim f ( x) x x0 Giới hạn không tồn tại f(x) không liên tục tại x0 Giới hạn tồn tại tiếp tục bước 3 Bước 3: So sánh Không bằng nhau f (x) không liên tục tại x 0 Bằng nhau f (x) liên tục tại x0
  20. Ví dụ 3: Xét tính liên tục của hàm số f(x) = x2 trên (-2;2) x0  (2;2) ta có: f(x0)=x02 (1) và lim f ( x)  lim x 2  x0 2 (2) x  x0 x  x0 (1)  (2)  lim f ( x)  f ( x0 ) x  x0 Theo định nghĩa ta suy ra: f(x) liên tục trên (-2;2)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2