Các chiến lược kinh doanh
lượt xem 60
download
Bạn đừng bao giờ cảm thấy hài lòng với sự thành công hiện tại của cty mình, bởi trên thương trường trận chiến không bao giờ có kết thúc. Bạn cố gắng vượt qua các đối thủ hiện có để giành thị trường, thì chẳng bao lâu sau sẽ có những địch thủ mới lên cũng sẽ tìm mọi cách để "qua mặt" bạn. Cách tốt nhất là phải luôn bền bỉ, lúc nào cũng phải có ý chí quyết tâm giành chiến thắng. Korsak Chairasmisak -Giám đốc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các chiến lược kinh doanh
- Các chiến lược kinh doanh! Chiến lược kinh doanh trên bàn cờ Bạn đừng bao giờ cảm thấy hài lòng với sự thành công hiện t ại của cty mình, b ởi trên th ương tr ường tr ận chiến không bao giờ có kết thúc. Bạn cố gắng vượt qua các đối thủ hiện có để giành thị trường, thì ch ẳng bao lâu sau s ẽ có nh ững đ ịch thủ mới lên cũng sẽ tìm mọi cách để "qua mặt" bạn. Cách tốt nhất là ph ải luôn bền b ỉ, lúc nào cũng ph ải có ý chí quyết tâm giành chiến thắng. Korsak Chairasmisak -Giám đốc Cty C.P 7- Eleven tại Thái Lan, chuyên bán l ẻ hàng t ạp hóa, cho r ằng thực hiện chiến lược kinh doanh giống như việc đánh cờ: "Bạn không phải ch ỉ đ ơn thuần c ố g ắng để giành một trận thắng, nếu như vậy bạn có thể trở thành người thua cuộc khi k ết thúc cuộc ch ơi". Bắt đầu hoạt động tại Thái Lan từ năm 1989 sau khi mua thương hi ệu 7-Eleven c ủa M ỹ, Cty hi ện đã phát triển với gần 3.000 cửa hàng tạp hoá bán l ẻ trên kh ắp đ ất nước. Vào năm ngoái, mỗi một ngày, Cty khai trương một cửa hàng và s ố l ượng khách hàng đã v ượt quá con số 2 triệu người, đem lại 985 triệu USD doanh thu. Đồng th ời, Cty đã niêm yết trên th ị tr ường ch ứng khoán Bangkok, và ngày nay giá cổ phiếu đã lên tới 60 bath so v ới hồi đ ầu công b ố bán v ới giá 42 bath. Các đối thủ chính của 7-Eleven là AM/PM, Convenience-store và Family Mart c ủa Nh ật. Chairasmisak luôn áp dụng những phương thức thanh toán thuận l ợi nhất để khách hàng tìm đến v ới 7-Eleven nh ư s ử dụng thẻ "thông minh" và một số hình thức thanh toán thay ti ền mặt và th ẻ tín d ụng. "Tại Thái Lan, nếu bạn là một người giàu có, mọi người s ẽ ghen tỵ và không thích b ạn", Chairasmisak cho biết, và đây là lý do tại sao Chairasmisak đã đưa 7- Eleven tham gia vào các d ự án xã h ội. L ợi nhu ận từ kinh doanh một phần được tài trợ cho các trường học tôn giáo và t ất nhiên c ả cho tr ường d ạy môn chơi cờ mà Chairasmisak yêu thích. "Nếu không có những đóng góp công ích cho xã h ội, báo chí s ẽ không có những đánh giá tốt về công ty. Như vậy người dân cũng không bi ết đến và s ẽ xa lánh 7- Eleven" -Chairasmisak cho biết. Trên thực tế, Chairasmisak không những áp dụng môn giải trí yêu thích c ủa mình trong lĩnh v ực kinh doanh, thậm chí ông còn sử dụng bàn cờ để quyết định ai s ẽ là đ ối tác c ủa mình trong kinh doanh. ông còn viết một cuốn sách bằng tiếng Anh để quảng bá về giá trị của đánh cờ đ ược coi nh ư m ột công c ụ kinh doanh hiệu quả. Không những vậy, Chairasmisak còn lôi kéo các nhân viên c ủa mình tham gia vào môn giải trí này, tạo cho họ lòng nhiệt tình và tinh thần thi đ ấu kiên trì, quy ết tâm là ng ười chi ến th ắng trên bàn cờ cũng như trên thương trường. Chiến lược kinh doanh sản phẩm mới Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng luôn tìm kiếm các sản phẩm mới đ ể h ấp d ẫn ng ười tiêu dùng, nh ưng mấy ai dám chắc được thành công là bao nhiêu phần trăm khi nó đ ược tung ra trên thị tr ường? Điều này chỉ có được khi nhà sản xuất có một chiến lược cụ thể. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Đó là một nguyên tắc cổ điển. Nếu bạn từng học môn marketing, bạn ch ắc hẳn đã đ ược học v ề đi ều này. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế, bạn thường quên nguyên t ắc này. B ạn không coi tr ọng vi ệc nghiên cứu đối thủ vì bạn tin tưởng vào sản phẩm của mình. Tuy nhiên s ản ph ẩm hay d ịch v ụ c ủa b ạn không phải lúc nào cũng “xuôi chèo mát mái” và phù h ợp với thực t ế th ị tr ường, trong khi th ị tr ường l ại bắt đầu bằng chính những đối thủ của bạn. Hãy bắt đầu bằng việc li ệt kê nh ững doanh nghi ệp có s ản phẩm tương đồng với sản phẩm mà doanh nghiệp của bạn đang có ý định tung ra. Ngay c ả khi b ạn cho rằng sản phẩm mới của bạn là chưa từng được biết đến, là duy nhất, hãy đ ặt mình vào v ị trí c ủa ng ười tiêu dùng để biết được phản ứng của họ với sản phẩm này như thế nào. Một khi bạn đã xác định được các đối thủ cạnh tranh, hãy nghiên cứu nh ững công c ụ marketing c ủa h ọ: áp phích, quảng cáo, website. Đánh giá mối t ương quan gi ữa s ản phẩm của b ạn với s ản ph ẩm c ủa các đối thủ. Hãy xác định xem bạn có thể đương đầu với sự cạnh tranh như th ế nào, đ ặc biệt là v ới nh ững doanh nghiệp có mối đe dọa thực sự. Xác định mục tiêu khách hàng Bất cứ sản phẩm nào cũng có đối tượng khách hàng riêng của nó, b ạn không th ể bán nh ững m ặt hàng cao cấp cho khách hàng trung lưu hoặc những mặt hàng bình dân thì th ường không đ ược gi ới th ượng lưu để ý. Phân đoạn khách hàng mà bạn nhắm t ới có thể là những ng ười hi ện đang tiêu dùng m ột s ản
- phẩm tương đồng của đối thủ cạnh tranh hoặc những người thích cái mới với đ ặc tính m ới có s ức thuyết phục. Những khách hàng tiềm năng tốt nhất của bạn s ẽ là những người hiểu đ ược tính h ữu d ụng c ủa sản phẩm.Với một khoản chi phí nhỏ, bạn chỉ nên hướng đến những khách hàng có ti ềm năng nh ất. Khác biệt hóa, tạo nên một giá trị, một lý do thuyết phục duy nhất Đây chính là lợi thế cạnh tranh của bạn. Đối với mọi sản phẩm khi tung ra thị tr ường, b ạn ph ải hi ểu đâu là đặc tính phân biệt nó với những sản phẩm khác. Bạn phải tự đặt câu h ỏi “S ản ph ẩm c ủa tôi mang l ại điều gì mà những sản phẩm của các đối thủ khác không có?” Đặt ra câu h ỏi dạng này s ẽ giúp b ạn xác định rõ hơn điều mà sản phẩm bạn cần có để đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Th ật tuy ệt vời nếu như sản phẩm bạn tung ra đánh trúng mong ước của khách hàng t ừ bấy lâu nay. Chiến lược và chiến thuật marketing riêng biệt nào cho sản phẩm? Bạn sẽ quảng bá cho sản phẩm mới như thế nào? Bạn sẽ bán nó dưới hình th ức nào? Ở đâu? B ạn có cần đến nhà phân phối hay trực tiếp bán tới tay người tiêu dùng? Chi ến lược marketing nào đ ược s ử dụng, truyền thống, nhằm tới từng cá nhân hay trực ti ếp? Vai trò của truy ền hình, báo chí trong quá trình xâm nhập thị trường? Đó là tất cả những gì bạn phải lưu ý để đạt được m ục tiêu bán hàng. Tất cả đã hợp lý chưa? Hãy sẵn sàng chuẩn bị cho việc hoàn thiện sản phẩm. Một tập đoàn th ực ph ẩm đã r ất thành công trong bước này. Khi khách hàng tới cửa hàng để mua những s ản phẩm đã có trước đây, nhân viên m ời h ọ dùng thử sản phẩm mới, sau đó đưa cho khách hàng bản nhận xét với câu h ỏi “Ông/bà có thích món ăn này không? Hãy cho chúng tôi biết ông /bà thích dùng nó ở đâu? Theo ông/bà, ai s ẽ thích món ăn nh ư thế này?” Thật đơn giản với cách làm này mà hiệu quả l ại cao. Hãy t ổ ch ức m ột nơi g ặp g ỡ đ ể m ời khách hàng dùng thử sản phẩm và yêu cầu họ phát biểu cảm nghĩ, b ạn s ẽ có nh ững l ời khuyên trị giá hàng triệu mà không tốn mấy xu. ...Tiến hành chiến dịch Hãy nói về sản phẩm của bạn và nắm lấy tất cả mọi cơ hội để nói về nó. Đăng một bài báo nói v ề s ản phẩm hay sắp xếp một cuộc trả lời phỏng vấn. Đây là thời điểm rất nh ạy cảm vì nó t ạo ra m ối thi ện c ảm hay ác cảm từ công chúng, vì vậy phải thật khéo léo để tạo ra d ư luận t ốt cho s ản ph ẩm c ủa mình. Chiến dịch trong bao lâu? Sau bước đầu bạn nhận được phản hồi tốt từ phía người tiêu dùng. B ạn ch ọn đây là th ời đi ểm d ừng l ại? Đừng mắc phải sai lầm này, chiến lược tuần đầu tiên đã hết, bạn cần ph ải có chi ến l ược cho nh ững tháng đầu tiên, những năm đầu tiên và nên lưu ý t ới vòng đời của s ản ph ẩm đ ể có s ự thay đ ổi thích h ợp. Chiến lược “chắc chân trên thị trường” Hãy tập trung vào các thị trường chủ chốt chứ không nên đầu t ư dàn trải để rồi không thu đ ược gì trong cả năm. Đó là chiến lược mà CoCa Cola, hãng sản xuất nước ngọt lớn nhất thế gi ới, luôn l ấy làm c ơ s ở cho m ục tiêu phát triển của mình. Để có được thành công như ngày hôm nay của Coca Cola nhiều chuyên gia phân tích đánh giá r ằng đó là nhờ Coca Cola đã thực hiện đúng chiến lược trên. Ngay từ khi m ới thành l ập, m ục tiêu c ủa Coca Cola là chiếm lĩnh những thị trường lớn nhất chứ không dàn trải thị trường của mình trên toàn th ế gi ới. Không như nhiều hãng nước ngọt trên thế giới luôn tìm cách m ở rộng th ị trường c ủa mình đ ến b ất c ứ chỗ nào có thể thì Coca Cola luôn kiên định với những thị trường truyền thống. Theo hãng thì tr ước tiên hãy có chỗ đứng vững chắc trên các thị trường truyền thống rộng l ớn đã, sau đó m ở rộng nh ững th ị trường nhỏ hơn cũng chưa muộn. Nhờ vậy, tại những thị trường l ớn như Mỹ, Trung Quốc hay Châu Âu, biểu tượng Coca Cola luôn có “vững như bàn thạch”. Hàng năm những khoản đầu tư của Coca Cola vào các thị trường truyền thống luôn chiếm t ừ 70 đến 80% tổng đầu tư của hãng. Những khoản đầu t ư này dành nhiều cho quảng cáo, nâng cao ch ất l ượng sản phẩm cũng như các chiến lược marketing khác. Mục tiêu của Coca Cola luôn là khách hàng khi nh ắc đến đồ uống nước ngọt là nhớ ngay đến các sản phẩm của Coca Cola. Coca Cola không hề tiếc các khoản tiền trị giá hàng triệu USD cho các Hợp đ ồng quảng l ớn. Nhi ều khách hàng rất ấn tượng với các quảng cáo của Coca Cola, từ đó ấn t ượng luôn c ả v ới đồ uống c ủa hãng. Bây giờ, có thể nói những thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, các s ản ph ẩm c ủa Coca Cola luôn “chiếm lĩnh” mặc dù rất nhiều nhãn hiệu nước ngọt khác đã ra đời trong th ời gian g ần đây, đ ặc bi ệt là t ừ
- đối thủ cạnh tranh không đội trời chung Pepsi. Giám đốc điều hành Doug Daft của Coca-Cola (Coke) cho biết, hãng s ản xuất đ ồ uống l ớn nh ất th ế gi ới này sẽ tiếp tục tăng cường tập trung phát triển vào các thị trường ch ủ ch ốt, trong đó có Braxin và B ắc Mỹ, nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận lên khoảng 11-12% hàng năm. Tuy nhiên, để có vị thế trên các thị trường này cũng không hề d ễ dàng chút nào. Dù có r ất nhi ều kinh nghiệm nhưng Coca Cola cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất đ ịnh. Coke vẫn chưa đạt kết quả mong muốn ở hai thị trường trên là do hãng đã quá t ập trung vào kh ối l ượng mà sao nhãng việc quan tâm đúng mức đến bao bì s ản phẩm. Do đó, hãng hi ện đang ti ến hành các bước nhằm thu hút sự quan tâm đến sản phẩm của Coke của người dân nơi đây nh ư đã làm và thành công tại thị trường Mêhicô, Tây Ban Nha và Hy Lạp. Theo Chủ tịch Coke, Steve Heyer, chiến lược của Coca Cola sẽ luôn là t ập trung vào tăng khối l ượng sản phẩm có thể mang lợi, quản lý chi phí khắt khe hơn và nâng cao hi ệu quả đ ầu t ư v ốn, coi s ự phát triển ở thị trường truyền thống là nhân tố then chốt cho t ương lai của Coke, trong đó s ẽ chú tr ọng vào các lĩnh vực, như giải trí và thể thao, cửa hàng ăn nhanh và các chuỗi nhà hàng, có tác đ ộng t ốt và nhanh nhất đến việc quảng bá các nhãn hiệu sản phẩm mới. Tuy nhiên, ông Heyer thừa nhận rằng, hãng hiện đang phải đối m ặt với nhi ều thách thức t ừ các nhãn hiệu Sprite và Fanta. Sức ép cạnh tranh đang ngày một lớn, nếu không “chắc chân trên thị trường” thì r ất dễ m ất th ị ph ần, một điều mà Coca Cola không hề mong muốn. Nhiều chuyên gia phân tích cho rằng đây hoàn toàn là một chi ến l ược đúng đ ắn không ch ỉ v ới Coca Cola mà còn đối với nhiều công ty khác. Sẽ rất dễ mắc phải sai lầm nếu ta cứ c ố g ắng m ở r ộng th ị trường trong khi những thị trường truyền thống còn chưa được khai thác h ết ti ềm năng c ủa nó. Tổng hợp từ internet. Chien luoc kinh doanh cua cong ty ban se thay doi nhu the nao trong qua trinh toan cau hoa va hoi nhap. Moi truong kinh doanh thay doi khong ngung. Moi doanh nghiep can phai xay dung cho minh mot chien luoc kinh doanh phu hop. Chung ta hay cung trao doi ve mot so chien luoc kinh doanh pho bien nhe. Khi nao va chien luoc nao se duoc dua ra khi: Truong hop 1- Moi truong kinh doanh thay doi, cong ty ban co kha nang phan ung kip thoi voi su thay doi do Truong hop 2- Moi truong kinh doanh thay doi, Cong ty ban co the du doan duoc nhung su thay doi trong tuong lai Truong hop 3- Moi truong kinh doanh thay doi, va Cong ty ban muon la nguoi dung dau trong tre thi truong. Cac ban hay cung discuss nhe- Khong co dap an sai, chi co dap an chua phu hop!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bốn nguyên nhân gây thất bại khi điều hành chiến lược kinh doanh
4 p | 642 | 381
-
Chiến lược kinh doanh của tập đoàn cafe Trung Nguyên
10 p | 669 | 97
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Phần 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế
40 p | 153 | 23
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược hướng tới phát triển chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (Chương trình Sau đại học)
43 p | 17 | 11
-
Hoạch định chiến lược kinh doanh điện của Công ty điện lực Hậu Giang đến năm 2020
8 p | 73 | 9
-
Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang đến năm 2015
7 p | 95 | 8
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược hướng tới phát triển chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
28 p | 39 | 7
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh quốc tế - Chương 5: Triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế
43 p | 29 | 6
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 1 - Nguyễn Hùng Cường
69 p | 8 | 6
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 9 - Nguyễn Hùng Cường
60 p | 5 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 8 - Nguyễn Hùng Cường
110 p | 5 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 7 - Nguyễn Hùng Cường
52 p | 3 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 6 - Nguyễn Hùng Cường
88 p | 4 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 5 - Nguyễn Hùng Cường
48 p | 6 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 4 - Nguyễn Hùng Cường
69 p | 5 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 3 - Nguyễn Hùng Cường
76 p | 5 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 2 - Nguyễn Hùng Cường
70 p | 7 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 10 - Nguyễn Hùng Cường
75 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn