intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CAC DANG VO DINH

Chia sẻ: Tran Vu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

758
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ Về kiến thức: Nắm được các dạng vô định và khử chúng. 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm giới hạn của hàm số bằng cách khử dạng vô định. 3/ Về tư duy: Phát triển tư duy quan sát và phán đoán. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CAC DANG VO DINH

  1. § 7. CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH. I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức: 0 ∞ Nắm được các dạng vô định , , 0.∞ , ∞ − ∞ và khử chúng. 0 ∞ 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm giới hạn của hàm số bằng cách khử dạng vô định. 3/ Về tư duy: Phát triển tư duy quan sát và phán đoán. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị. Học sinh : + Nắm các định nghĩa và định lí về giới hạn + Nắm được cách tìm giới hạn của hàm số khi x → x0 , x → x0+ , x → x0- , x→ +∞ , x→ -∞ Giáo viên : + Bảng phụ, phiếu học tập. III. Phương pháp. Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: x3 − 8 x2 + 1 HĐ1: Tìm các giới hạn sau: a ) lim , b) lim x→2 x2 − 4 x →+∞ x Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng HS giải các bài tập trên lên - Gv hướng dẫn Hs kq: a) 3 b) 1 bảng - Gv dẫn nhập vào bài mới. * Các dạng vô định: 0 ∞ , , 0.∞ , ∞−∞ 0 ∞ 2/ Bài mới: HĐ 2: Quan sát và cho biết các dạng vô định của các giới hạn sau: x +1 − 2 x 6 − 3x x a ) lim , b) lim c) lim( x − 2) , d ) lim ( 1 + x − x ) x →3 3x − 3 x →−∞ 2x2 + 1 x → 2+ x −4 2 x →+∞ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - HS chú ý quan sát, nhận -Gv hướng dẫn cách nhận 0 ∞ a) , b) , c) 0.∞ , d) ∞ − ∞ dạng và trả lời. dạng các dạng vô định cho 0 ∞ hs . HĐ 3: Hãy tìm các giới hạn trên. Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Ví dụ: sinh -Gv định hướng cách giải -HS nhận dạng và nêu và gọi HS lên bảng giải các bước giải. câu a) và b).
  2. x +1 − 2 a ) lim x →3 3x − 3 ( x + 1 − 2)( x + 1 + 2)( 3 x + 3) = lim x →3 ( 3 x − 3)( 3 x + 3)( x + 1 + 2) (x − 3)( 3x + 3) ( 3x + 3) -Các HS khác tự giải Cho lớp nhận xét cách giải lim = lim x →3 3(x − 3)( x + 1 + 2) x →3 x + 1 + 2) rồi đối chiếu kết quả. và GV kết luận. -Cho HS nêu cách giải, kết 3+3 1 = = quả ở câu hỏi H1 và giới 3.4 2 hạn của câu b) khi x → −∞ b) −∞ HĐ 4: HS giải câu c) và d). Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng sinh -HS nêu các bước giải. -Gv định hướng cách giải c) và gọi HS lên bảng giải câu x ( x − 2) x -Các HS khác tự giải c) và d). c ) lim ( x − 2) = lim + x→2 x − 4 x→2 ( x − 2)( x + 2) 2 + rồi đối chiếu kết quả. Cho lớp nhận xét cách giải và GV kết luận. x − 2 x 0. 2 = lim+ = =0 x →2 x+2 2 d) 0 * Chú ý: Biểu thức liên hợp HĐ 5: Củng cố bài học: Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung: sinh - HS nêu các dạng vô - Gv yêu cầu Hs nhắc lại 1.Về kiến thức: định thường gặp khi dạng các nội dung bài học. giải các bài toán về 2. Về kĩ năng: giới hạn. - GV vấn đáp với HS và -Cách khử mỗi dạng gợi ý, hướng dẫn cách 3.Hướng dẫn học tập ở nhà: vô định đó. giải một số bài tập. Bài tập SGK trang 166 và 167. Nguồn maths.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2