Các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
lượt xem 4
download
Thông qua việc thu thập các thông tin từ báo cáo thƣờng niên các công ty niêm yết, nghiên cứu định lƣợng sẽ đánh giá đƣợc thực trạng công bố thông tin trên báo cáo bộ phận, xác định đƣợc các nhân tố tác động hay không tác động và mức độ tác động ra sao. Từ các kết quả của đề tài có thể làm sáng tỏ hơn các lý luận về các nhân tố tác động đến công bố thông tin trên BCBP.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ___________________________________________ CAO KHẮC BA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ___________________________________________ CAO KHẮC BA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyênngành: Kế toán Mãsố: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC TOÀN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Cao Khắc Ba
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ kí hiệu, viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .......................................................... 4 7. Kết cấu của luận văn .............................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ......................................... 6 1.1 Công trình nghiên cứu trên thế giới ........................................................................ 6 1.2. Công trình nghiên cứu trong nƣớc ......................................................................... 9 1.3. Khe hổng nghiên cứu ........................................................................................... 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................... 13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 14 2.1 Tổng quan về báo cáo bộ phận ............................................................................. 14 2.1.1 Khái niệm về báo cáo bộ phận ....................................................................... 14 2.1.2 Quá trình hình thành báo cáo bộ phận trên thế giới ....................................... 14 2.1.3 Lợi ích của báo cáo bộ phận ........................................................................... 17 2.2 Các quy định quốc tế về báo cáo bộ phận ............................................................ 19 2.2.1 Quy định của Hoa Kỳ ..................................................................................... 19
- 2.2.2 Quy định của Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế .......................................... 20 2.2.3 Chuẩn mực quốc tế IFRS 8 về báo cáo bộ phận ............................................ 21 2.2.3.1 Nguyên tắc trình bày IFRS 8 ................................................................... 21 2.2.3.2 Phạm vi áp dụng IFRS 8 .......................................................................... 22 2.2.3.3 Bộ phận hoạt động và bộ phận cần báo cáo ............................................. 22 2.2.3.4 Xác định bộ phận ..................................................................................... 23 2.2.3.5 Thông tin trình bày trên báo cáo bộ phận ................................................ 23 2.2.3.6 Đo lƣờng các yếu tố trong báo cáo bộ phận ............................................ 25 2.3 Các quy định về báo cáo bộ phận tại Việt Nam ................................................... 25 2.3.1 Nội dung chuẩn mực VAS 28 ........................................................................ 25 2.3.1.1 Mục đích của chuẩn mực ......................................................................... 25 2.3.1.2 Phạm vi áp dụng....................................................................................... 26 2.3.1.3 Bộ phận cần báo cáo ................................................................................ 26 2.3.1.4 Chính sách kế toán ................................................................................... 27 2.3.1.5 Xác định bộ phận ..................................................................................... 27 2.3.1.6 Các thông tin bộ phận cần trình bày ........................................................ 28 2.3.2 So sánh VAS 28 với IFRS 8 về báo cáo bộ phận ........................................... 30 2.4 Công bố thông tin trên báo cáo bộ phận ............................................................... 33 2.4.1 Tổng quan về công bố thông tin trên báo cáo bộ phận .................................. 33 2.4.1.1 Công bố thông tin..................................................................................... 33 2.4.1.2 Công bố thông tin trên báo cáo bộ phận .................................................. 33 2.4.2. Lý thuyết nền ................................................................................................. 34 2.4.2.1 Lý thuyết về chi phí đại diện (Agency Costs Theory) ............................. 34 2.4.2.2 Lý thuyết dấu hiệu (Signaling Theory) .................................................... 36 2.4.2.3 Lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary Cost Theory)................................ 37 2.4.2.4 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) ................. 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................... 39
- CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 40 3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 40 3.1.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 40 3.1.2 Mẫu nghiên cứu .............................................................................................. 42 3.2 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................... 45 3.3 Mô hình nghiên cứu .............................................................................................. 48 3.3.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc ................................................................................ 49 3.3.2 Đo lƣờng biến độc lâp .................................................................................... 51 3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ............................................................................. 52 3.4.1 Thống kê mô tả ............................................................................................... 52 3.4.2 Phân tích tƣơng quan ...................................................................................... 52 3.4.3 Phân tích hồi quy đa biến và các kiểm định ................................................... 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................... 53 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ......................................... 54 4.1. Thực trạng công bố thông tin trên báo cáo bộ phận tại Việt Nam ...................... 54 4.1.1 Thực trạng công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .................................................... 54 4.1.2 Kết quả nghiên cứu......................................................................................... 55 4.1.2.1 Thống kê mô tả ........................................................................................ 55 4.1.2.2 Mối tƣơng quan giữa các biến ................................................................. 58 4.1.2.3 Kết quả hồi quy đa biến ........................................................................... 61 4.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu ................................................................................ 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4............................................................................................... 71 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 72 5.1. Kết luận ................................................................................................................ 72 5.2 Kiến nghị nâng cao mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận .................. 72 5.2.1 Kiến nghị đối với công ty niêm yết ................................................................ 72
- 5.2.1.1 Về thời gian hoạt động của công ty ......................................................... 73 5.2.1.2 Về quy mô công ty ................................................................................... 73 5.2.1.3 Về lĩnh vực hoạt động .............................................................................. 74 5.2.2 Kiến nghị đối với chủ doanh nghiệp và nhà quản lý ...................................... 74 5.2.3 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý ........................................................... 75 5.2.3.1 Hoàn thiện chuẩn mực về báo cáo bộ phận ............................................. 75 5.2.3.2 Tăng cƣờng công tác quản lý kế toán ...................................................... 76 5.2.3.3 Nâng cao vai trò của các hội nghề nghiệp ............................................... 76 5.2.3.4 Đối với Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nƣớc ................................................ 76 5.2.4. Kiến nghị đối với nhà đầu tƣ ......................................................................... 77 5.3. Hạn chế và đề xuất cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................... 77 5.3.1. Hạn chế của đề tài ......................................................................................... 77 5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................... 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5............................................................................................... 80 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ STT VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT TẮT American Institute of Hiệp hội kế toán viên công chứng 1 AICPA Certified Public Accountants Hoa Kỳ Association for Investment Hiệp hội quản lý đầu tƣ và nghiên 2 AIMR Management and Research cứu 3 BCBP Segment Reporting Báo cáo bộ phận 4 BCTC Financial Reporting Báo cáo tài chính Bốn công ty kiểm toán hàng đầu 5 Big4 thế giới (Ernst & Young, Deloitte, PWC, KPMG) Năm công ty kiểm toán hàng đầu thế giới (Ernst & Young, 6 Big5 Deloitte, PWC, KPMG và Arthur Andersen) Chief Operating Decision 7 CODM Ngƣời ra quyết định hoạt động Maker 8 EU European Union Liên Minh Châu Âu Financial Accounting Ủy Ban Chuẩn mực kế toán tài 9 FASB Standards Board chính Hoa Kỳ Generally Accepted Những nguyên tắc kế toán đƣợc 10 GAAP Accounting Principles chấp nhận chung Global Industry 11 GICS Chuẩn phân ngành toàn cầu Classification Standards
- Sở Giao dịch Chứng khoán Thành 12 HNX Ha Noi Stock Exchange phố Hà Nội Ho Chi Minh Stock Sở Giao dịch Chứng khoán Thành 13 HOSE Exchange phố Hồ Chí Minh International Accounting 14 IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế Standard International Accounting 15 IASB Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế Standards Board International Accounting Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc 16 IASC Standards Committee tế The International Federation 17 IFAC Liên đoàn kế toán quốc tế of Accountants International Financial Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc 18 IFRS Reporting Standards tế 19 KTTC Financial Accounting Kế toán tài chính 20 KTV Auditor Kiểm toán viên Morgan Stanley Capital Tổ chức tài chính quốc tế Morgan 21 MSCI International Stanley U.S. Securities and 22 SEC Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ Exchange Commission Statement of Financial Chuẩn mực kế toán tài chính Hoa 23 SFAS Accounting Standards Kỳ TP. 24 Thành phố Hồ Chí Minh HCM
- 25 TSCĐ Fixed Asset Tài sản cố định 26 US United States Hoa Kỳ Vietnam Association of 27 VAA Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam Accountants and Auditors Vietnam Accounting 28 VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam Standard Vietnam Standard Industrial 29 VSIC Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Classification
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu trƣớc ........................................................ 10 Bảng 2.1: Bảng đối chiếu chuẩn mực VAS 28 và IFRS 8 ........................................ 30 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chính cần trình bày trong báo có bộ phận ............................ 50 Bảng 3.2: Đo lƣờng các biến của mô hình ................................................................ 51 Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến của mô hình ...................................................... 55 Bảng 4.2: Thống kê các Công ty trình bày BCBP theo ngành ................................. 56 Bảng 4.3: Thống kê các Công ty đƣợc kiểm toán bởi Big 4 ..................................... 56 Bảng 4.4: Thống kê các chỉ tiêu trình bày trên báo cáo bộ phận .............................. 57 Bảng 4.5: Mức độ tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ................................... 59 Bảng 4.6: Kiểm định sự phù hợp của mô hình ........................................................ 61 Bảng 4.7: Kiểm định sự phù hợp của mô hình tuyến tính bội ................................. 62 Bảng 4.8: Kết quả hồi quy đa biến ........................................................................... 63 Bảng 4.9: Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số ................................................ 64 Bảng 4.10: So sánh kết quả nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ........................... 68
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 41 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 44 Hình 3.3: Chuẩn phân ngành toàn cầu ...................................................................... 48 Hình 4.1: Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui.................... 65 Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa............................................. 66 Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa ......................................... 67
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc công bố các thông tin tài chính luôn giữ vai trò quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. Tính minh bạch, trung thực của thông tin tài chính đóng vai trò to lớn trong việc ổn định thị trƣờng chứng khoán và ổn định xã hội. Kinh tế Việt Nam đang từng bƣớc phát triển cùng công cuộc cải cách mậu dịch và tự do hóa trong thƣơng mại. Mức độ công bố thông tin tài chính của mỗi doanh nghiệp đang trở thành vấn đề cấp thiết. Toàn cầu hóa dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau, kể cả doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Sự hội nhập kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế thế giới và mới nhất là sự hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), tham gia ký kết hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) giúp tự do hoá thƣơng mại và tăng cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam giao thƣơng với thị trƣờng thế giới. Các doanh nghiệp ngày càng có xu hƣớng phát triển đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải thu hút đƣợc nguồn vốn từ các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Để làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thông tin kế toán và báo cáo tài chính minh bạch, cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của nhà đầu tƣ. Hiện nay tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toán chƣa bắt kịp với sự phát triển của các quy định và thông lệ kế toán quốc tế. Do đó, Báo cáo tài chính lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, chƣa cung cấp đầy đủ thông tin với chất lƣợng tốt cho ngƣời sử dụng. Một trong những thông tin quan trọng đƣợc trình bày trong báo cáo tài chính (BCTC) đƣợc biết đến với tên gọi “báo cáo bộ phận” và trình bày trong phần thuyết minh BCTC. Báo cáo bộ phận (BCBP) cần thiết cho việc đánh giá rủi ro và lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành hàng khác nhau, doanh nghiệp có cơ sở kinh doanh đa quốc gia hoặc có phạm vi hoạt động trên nhiều khu vực địa lý khác
- 2 nhau. BCBP hỗ trợ ngƣời sử dụng BCTC hiểu rõ tình hình hoạt động của doanh nghiệp và đƣa ra đánh giá hợp lý về tình hình doanh nghiệp nhằm đƣa ra những quyết định hợp lý và tối ƣu nhất. Xu hƣớng mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam đang ngày càng nóng lên, đặc biệt các thƣơng vụ diễn ra dồn dập trong nhƣng năm gần đây, điều này cho thấy mô hình công ty đa ngành nghề, đa quốc gia ngày càng phát triển. Để đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà đầu tƣ, BCBP càng trở nên quan trọng và cần thiết đối với ngƣời đọc BCTC giúp nhà đầu tƣ có cái nhìn đầy đủ hơn về doanh nghiệp từ đó giúp họ có những quyết định về tài chính một cách hợp lý. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 28 (VAS 28) quy định về BCBP đƣợc ban hành theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005. Sau hơn 11 năm áp dụng nhiều doanh nghiệp trong nƣớc vẫn chƣa có hiểu biết đầy đủ, chƣa lƣu tâm đúng mức đến việc lập và trình bày BCBP. Nhiều vụ bê bối về công bố thông tin đã diễn ra không chỉ với các doanh nghiệp và thậm chí là các doanh nghiệp đƣợc niêm yết. Các nhà quản lý của các doanh nghiệp với nhiều chiêu thức nhƣ cố tình không công bố thông tin, chậm công bố thông tin và thậm chí là tạo ra các giao dịch ảo nhằm làm đẹp báo cáo tài chính gây ra thiệt hại không chỉ các nhà đầu tƣ mà còn làm tổn hại đến thị trƣờng. Vì vậy một nghiên cứu để xác định các nhân tố và ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến mức độ công bố thông tin là cần thiết nhằm tìm ra các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính và đặc biệt là báo cáo bộ phận, do đó tác giả chọn đề tài: “Các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
- 3 2. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu tổng quát + Nghiên cứu các nhân tác động đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. - Mục tiêu cụ thể + Xác định các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. + Đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. + Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Các nhân tố nào tác động đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam? Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến việc công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam? Những kiến nghị nào đƣợc đề xuất nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam? 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các nhân tố và tác động của các nhân tố đó đến việc công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các công ty đang đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Số liệu tác giả chọn để khảo sát đƣợc lấy từ Báo cáo tài chính và Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2015 đã đƣợc kiểm toán. Nghiên cứu này không
- 4 bao gồm những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù nhƣ: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán... Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2016 đến tháng 10/2016. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp: định tính kết hợp định lƣợng Phƣơng pháp định tính: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin tổng quan lịch sử quá trình hình thành BCBP trên thế giới kết hợp phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích thông tin, so sánh để làm phƣơng pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu. Phƣơng pháp định lƣợng: Trên cơ sở số liệu thu thập từ nguồn thứ cấp nhƣ BCTC và BCTC hợp nhất đã đƣợc kiểm toán năm 2015 của các công ty niêm yết trên Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam kết hợp với các quy quy định về BCBP theo chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm về BCBP trên thế giới vận dụng theo đặc thù doanh nghiệp Việt Nam để thu thập dữ liệu đo lƣờng các biến. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ trình bày BCBP từ đó xác định mối tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc thông qua các tham số hồi quy đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS). 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Thứ nhất, về mặt khoa học đây là công trình nghiên cứu về các nhân tố tác động mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của ông ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Thông qua việc thu thập các thông tin từ báo cáo thƣờng niên các công ty niêm yết, nghiên cứu định lƣợng sẽ đánh giá đƣợc thực trạng công bố thông tin trên báo cáo bộ phận, xác định đƣợc các nhân tố tác động hay không tác động và mức độ tác động ra sao. Từ các kết quả của đề tài có thể làm sáng tỏ hơn các lý luận về các nhân tố tác động đến công bố thông tin trên BCBP. Kết quả nghiên cứu bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm từ các công ty niêm yết tại Việt Nam về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trên BCBP.
- 5 Thứ hai, về mặt thực tiễn đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho học viên trong quá trình học tập và các đối tƣợng có nhu cầu tìm hiểu báo cáo bộ phận, về mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu hữu ích cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các hội nghề nghiệp tham khảo để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, để thông tin trên báo cáo bộ phận nói riêng và báo cáo tài chính ngày càng trung thực, hợp lý và hữu ích hơn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 5 chƣơng. Chƣơng 1: Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc Chƣơng 2: Cơ sở lý luận Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
- 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 1.1 Công trình nghiên cứu trên thế giới Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tiến bộ của công nghệ thông tin đã đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa. Thế giới hiện tại là “thế giới phẳng”, các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới ra đời, sự đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh trong các công ty đã có những tác động mạnh mẽ tới việc lập và trình bày báo cáo tài chính của họ. Báo cáo tài chính vừa phải đáp ứng đƣợc nhu cầu về thông tin đến từ các nhà quản trị doanh nghiệp giúp họ có những quyết định phù hợp với tính hình hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó BCTC cũng phải cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tƣ trong việc quyết định đầu tƣ vốn… Từ những yêu cầu cần tìm hiểu sâu hơn về báo cáo tài chính, đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về BCBP, các nghiên cứu này có khuynh hƣớng thảo luận về nội dung của chuẩn mực mới so với nội dung của chuẩn mực cũ trƣớc đây và tiến hành các cuộc khảo sát thực nghiệm tại các quốc gia trên thế giới về các yếu tố cũng nhƣ ảnh hƣởng của chúng tới việc trình bày BCBP. - Đầu tiên phải nhắc tới S. Leventis và P. Weetman (2004) đã khảo sát dữ liệu của 87 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Athens (Hi Lạp) trong năm 1997 là thị trƣờng vốn mới nổi để kiểm tra mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập gồm: quy mô công ty, cấu trúc sở hữu, mức sinh lời, khả năng thanh toán, ngành, lợi tức, tình trạng niêm yết tới việc công bố thông tin tự nguyện với mô hình: VDij = β0+ β1 Size + β2 Gearing + β3 Profitability+ β4 Liquidity+ β5 Consumer Product + β6 Industrial Product + β7 Share Return + β8Listing Status + uiji Bằng phƣơng pháp phân tích đa biến, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô và tình trạng niêm yết có ảnh hƣởng mạnh tới việc công bố thông tin tự nguyện của các công ty. - Tiếp theo hai tác giả Mishari M. Alfaraih và Faisal S. Alanezi (2011) đã khảo sát 123 công ty niêm yết năm 2008 nhằm đánh giá mức độ trình bày báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Kuwait. Với các biến độc lập:
- 7 quy mô công ty, chất lƣợng kiểm toán, thời gian niêm yết, cấu trúc sở hữu, mức sinh lời, đòn bẩy tài chính, mức tăng trƣởng, ngành và biến phụ thuộc mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận. Mức độ công bố thông tin dựa trên các yêu cầu bắt buộc của IAS 14 (Segment Reporting) với mô hình nghiên cứu: Y = β0 + β1 (size) + β2 (audit quality) + β3 (age) +β4 (ownership diffusion) + β5 (profitability) + β6 (leverage) + β7 (growth) + β8-11 (industry 1-4) + ε Bằng phƣơng pháp thống kê mô tả, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tuân thủ quy định về BCBP trung bình là 56%, cụ thể dao động từ 18% đến 94%. Với mô hình hồi quy đa biến, các tác giả kết luận rằng các công ty có quy mô lớn, hoạt động lâu năm, có đòn bẩy tài chính cao, có khả năng sinh lợi lớn và việc kiểm toán đƣợc thực hiện bởi các công ty kiểm toán thuộc nhóm Big 4 có mức độ trình bày thông tin bộ phận cao hơn các công ty khác. Trong khi đó mức độ phân tán quyền sở hữu và sự tăng trƣởng không tác động tới việc trình bày thông tin trong báo cáo bộ phận. - Bên cạnh đó M. Lucchese và F. Di Carlo (2011) bằng việc khảo sát ảnh hƣởng của việc áp dụng IFRS 8 trong năm đầu tiên (2008) và năm tiếp theo (2009, 2010). Tác giả khảo sát mức độ tác động của các biến tổng tài, sản, tỷ suất sinh lời, hệ số nợ, sự phân tán vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tăng trƣởng, hệ số rủi ro, thông qua việc thu thập dữ liệu của 64 công ty niêm yết tại Italia với mô hình nghiên cứu: VoluntSDSi = β0 + β1TAt (tổng tài sản) + β2ROIt (lợi nhuận/vốn đầu tƣ) + β3LEVt (hệ số nợ) + β4OWNt (Sự phân tán vốn chủ sở hữu) + β5GROWTHt (tỷ lệ tăng trƣởng) + β6BETAt (hệ số rủi ro) + εo Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng 75% các công ty niêm yết tại Italia không thay đổi cách trình bày các thông tin bộ phận khi áp dụng chuẩn mực mới. Việc chuyển đổi từ IAS 14R (IAS 14 Revised) sang IFRS 8 (Operating Segments) chỉ có 16% các công ty tăng số lƣợng thông tin trình bày BCBP, thậm chí có 9% các công ty giảm số lƣợng thông tin trình bày. Điểm tích cực chủ yếu của IFRS 8 là phƣơng pháp quản trị nhƣng phƣơng pháp này chỉ mới thể hiện đƣợc trên lý thuyết. Kết quả nghiên cứu cho thấy
- 8 rằng quy mô công ty và mức sinh lời là hai yếu tố có ảnh hƣởng đến việc trình bày BCBP. - Ngoài ra 2 tác giả P. N. Pardal và A. Isabel Morais (2010), thông qua việc thu thập báo cáo thƣờng niên năm 2009 của 150 công ty niêm yết tại Tây Ban Nha, các tác giả xác định các yếu tố nhƣ quy mô công ty, tình trạng niêm yết, chủ thể kiểm toán, tỷ suất sinh lời, hệ số nợ, biến giả và xem xét ảnh hƣởng của các yếu tố này đến việc trình bày BCBP và khảo sát mức độ tuân thủ việc trình bày BCBP theo IFRS 8 của các công ty niêm yết này với mô hình nghiên cứu: DCSi = β 0+ β1SIZEi + β2LISTi + β3AUDITi + β4ROAi + β5LEVi + β6IBEXi + e Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng 79% các công ty niêm yết tại Tây Ban Nha tuân thủ việc trình bày BCBP theo lĩnh vực kinh doanh. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ là 7,6% các công ty không trình bày BCBP do các công ty này chỉ có duy nhất một bộ phận. Đối với các nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ công bố thông tin, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng quy mô doanh nghiệp càng lớn càng trình bày nhiều thông tin về BCBP hơn, khả năng sinh lợi càng cao mức độ trình bày BCBP càng thấp nhằm hạn chế chi phí cạnh tranh. - Nhóm ba tác giả gồm Low Lock Teng, Kevin, Mazlina Mat Zain (2001), bằng phƣơng pháp thống kê mô tả, các tác giả khảo sát 168 Công ty trên sàn chứng khoán Kuala Lumpur trong giai đoạn từ năm 1995 – 1999. Các tác giả nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của quy mô công ty, hệ số nợ, hiệu suất sử dụng tài sản, sự biến động của thu nhập tới mức độ công bố thông tin trên báo cáo bộ phận. Nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có quy mô và hiệu suất sử dụng tài sản có ảnh hƣởng tới việc công bố thông tin trên báo cáo bộ phận của công ty.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam
0 p | 548 | 73
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu tại công ty Lốp YOKOHAMA Việt Nam
94 p | 365 | 60
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
93 p | 22 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An
120 p | 40 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Long An
136 p | 39 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức tại các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
0 p | 80 | 11
-
Tóm tắt báo cáo kết quả khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam
25 p | 95 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021
88 p | 16 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Năng suất lao động và các nhân tố tác động đến năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm ở Việt Nam
199 p | 31 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán công cụ tài chính phái sinh ở các doanh nghiệp Việt Nam
232 p | 62 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
100 p | 11 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Năng suất lao động và các nhân tố tác động đến năng suất lao động ngành công nghiệp thực phẩm ở Việt Nam
14 p | 44 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
27 p | 6 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến CCV của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam
27 p | 63 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam - trường hợp Campuchia
28 p | 90 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam
106 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu những nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng lại điện thoại thông minh (smartphone) của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh
124 p | 55 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ của Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương, CN Bình Dương
98 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn