CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
lượt xem 36
download
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ áp dụng luật nước ngoài khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới QPXĐ dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài dẫn chiếu đến toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ngoài đó (luật nội dung, luật hình thức, luật xung đột,…)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
- CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI LOGO
- Các vấn đề cơ bản Thể thức và xác định nội dung luật nn cần áp dụng Dẫn chiếu đến pháp luật của nước chưa được công nhận Bảo lưu trật tự công cộng Lẩn tránh pháp luật Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3 Có đi có lại trong áp dụng luật nn
- 1. Thể thức và xác định nội dung luật nn cần áp dụng Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chỉ áp dụng luật nước ngoài khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới QPXĐ dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài dẫn chiếu đến toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ngoài đó (luật nội dung, luật hình thức, luật xung đột,…) phải được giải thích, xác định nội dung và áp dụng để giải quyết vụ việc như ở nước đã ban hành nó Phụ thuộc vào các yếu tố khách quan và chủ quan ở các nước về áp dụng luật nn: Khách quan: quan điểm, trường phải, chính sách của NN hiện hành Chủ quan: cơ sở vật chất, khả năng thực tế của các cơ quan thực thi pháp luật của mỗi quốc gia
- 1. Thể thức và xác định nội dung luật nn cần áp dụng Việt Nam: áp dụng luật nn khi có QPXĐ dẫn chiếu tới. Quy phạm xung đột trong pháp luật VN Quy phạm xung đột trong các ĐƯQT mà VN tham gia. Nếu QPXĐ trong ĐƯQT và QPXĐ trong luật VN cùng điều chỉnh một quan hệ hoặc nhóm quan hệ nhất định giải quyết ntn?
- 1. Thể thức và xác định nội dung luật nn cần áp dụng Các tiêu chí cơ bản khi áp dụng luật nước ngoài: • Các cơ quan tư pháp có thẩm quyền cần áp dụng luật nước ngoài một cách có thiện chí và đầy đủ • Pháp luật nước ngoài phải được giải thích và thực thi về nội dung như ở chính nước nơi nó được ban hành • Cơ quan tư pháp có thẩm quyền và cơ quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu và xác định nội dung thông qua nghiên cứu văn bản pháp lụât, qua thực tiễn hành pháp, tư pháp, tập quán, tài liệu...của nước hữu quan, thông qua con đường ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự ở nước ngoài của nhà nước mình..., các tổ chức, công ty tư vấn luật,…
- 2. Vấn đề dẫn chiếu tới pháp luật của nước chưa được công nhận Giáo trình TPQT, tr.62.63
- 3. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng Hiện tượng các cơ quan tư pháp và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không áp dụng luật nước ngoài khi có lí do phải bảo vệ trật tự công cộng, mặc dù quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nước ngoài. Luật nn sẽ bị gạt bỏ, không được áp dụng nếu việc áp dụng đó dẫn đến hậu quả xấu, tai hại hoặc mâu thuẫn với những nguyên tắc cơ bản của chế độ XH và pháp luật của nước mình. Khái niệm “BLTTCC” ở các nước phương Tây không đồng nhất và ổn định giữa các nước
- 3. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng Việt Nam: BLDS năm 2005 (Khoản 4, điều 759): “…nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Một số văn bản pháp luật khác (Điều 101 Luật hôn nhân và gia đình 2000. Một số điều ước quốc tế (Điều 7 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt NamNga 1998; Điều 12 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt NamBa Lan1993,…)
- 4. Lẩn tránh pháp luật Hiện tượng các đương sự dùng những thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống pháp luật đáng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của họ và nhằm tới một hệ thống PL khác có lợi hơn. thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, Di chuyển trụ sở, Chuyển động sản thành bất động sản (hoặc ngược lại) từ nước này sang nước khác … Là hành vi trái PL và đều bị nghiêm cấm trong PL các nước (mức độ ngăn cấm và các biện pháp khác nhau).
- 5. Vấn đề dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Dẫn chiếu ngược: theo qui phạm xung đột mà cơ quan xét xử của một nước áp dụng đã chỉ ra PL nước ngoài phải được áp dụng nhưng trong luật nước ngoài đó lại có qui phạm xung đột qui định rằng: đối với mối quan hệ xã hội cụ thể này, PL của nước có cơ quan xét xử tranh chấp phải được áp dụng. Dẫn chiếu đến PL của nước thứ ba: mối quan hệ xã hội liên quan đến ba nước, theo qui phạm xung đột của một nước thì PL của nước kia phải được áp dụng nhưng theo qui phạm xung đột của nước kia thì PL của nước thứ ba phải được áp dụng.
- 5. Vấn đề dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Việt Nam: Bộ luật Dân sự 2005, Điều 750 khoản 3: “… Trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật CHXHCN Việt Nam thì áp dụng pháp luật CHXHCN Việt Nam” Cách giải quyết: ký kết ĐƯQT song/đa phương về TTTP (quy định các quy phạm XĐ thống nhất áp dụng QPXĐ thống nhất)
- 6. Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài Nguyên tắc có đi có lại: Cơ sở để xác lập và thúc đẩy sự phát triển quan h ệ các loại giữa các quốc gia. Được áp dụng trong việc một quốc gia dành cho công dân và pháp nhân nước khác qui chế pháp lý nhất định. Thể hiện sự bình đẳng giữa các quốc gia. Được ghi nhận trong LP của đại đa số các nước trên thế giới và trong rất nhiều ĐƯQT. Riêng trong lĩnh vực áp dụng pháp luật nước ngoài, về m ặt lý luận cũng như thực tiễn, nguyên tắc này không nên áp dụng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số vấn đề về kỹ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, ngôn ngữ pháp lý
12 p | 1448 | 495
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 p | 1667 | 427
-
Chuyên đề: Pháp luật về kinh tế
92 p | 931 | 427
-
Tập 1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa với cẩm nang pháp Luật kinh doanh
249 p | 572 | 283
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 p | 992 | 230
-
SỰ THAY ĐỔI CỦA CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ VÀ VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
9 p | 443 | 151
-
LUẬT GIA ĐÌNH
12 p | 623 | 108
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUế
5 p | 276 | 81
-
SỐ 1 - QUYỀN BÌNH ĐẲNG
4 p | 151 | 26
-
Tìm hiểu về những điều chưa biết về sở hữu trí tuệ
94 p | 162 | 17
-
Quyết định 183/2004/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tại các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn do Thủ tướng Chính phủ ban hành
3 p | 118 | 12
-
Quyết định số 2101/QĐ-BTP về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật do Bộ Tự pháp ban hành
5 p | 129 | 11
-
Một số điểm mới trong 10 văn bản luật có hiệu lực năm 2015
3 p | 102 | 7
-
Quyết định của Chủ tịch Nước số 86 QĐ/CTN ngày 05 tháng 6 năm 2000 về việc phê chuẩn hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Mông Cổ
22 p | 55 | 4
-
Hiệp định của Bộ Ngoại giao số 39/LPQT ngày 21 tháng 5 năm 2002 về tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Mông Cổ
21 p | 19 | 3
-
Công văn số: 809/STP-BTTP
2 p | 60 | 2
-
Quyết định 790/QĐ-UBND năm 2013 về phân bổ đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi do tỉnh Bắc Giang ban hành
4 p | 75 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn