TẠP<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ<br />
CÔNGKHOA<br />
NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OFTập<br />
SCIENCE<br />
16, SốAND TECHNOLOGY<br />
3 (2019): 69 - 76<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY<br />
Tập 16, Số 3 (2019): 69-76 Vol. 16, No. 3 (2019): 69 - 76<br />
Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA<br />
ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH<br />
Đào Ngọc Anh<br />
Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc<br />
<br />
Ngày nhận bài: 24/8/2019; Ngày sửa chữa: 25/9/2019; Ngày duyệt đăng: 30/9/2019<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
<br />
C ông nghiệp 4.0 đã tạo ra những đột phá về công nghệ và trí tuệ nhân tạo, có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn<br />
bộ các hoạt động trong ngành du lịch. Nó giúp cho ngành du lịch tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới hấp<br />
dẫn, kích thích sự tăng trưởng và phát triển du lịch bền vững. Ứng dụng công nghiệp 4.0 sẽ cho phép giảm chi<br />
phí thời gian, nhân lực lao động, chi phí sản xuất, đồng thời giảm giá thành các dịch vụ du lịch.<br />
Để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch cũng phải có những<br />
bước thay đổi mạnh mẽ trong việc xây dựng lại chương trình đào tạo, ứng dụng công nghệ mới và gắn đào tạo<br />
với doanh nghiệp và xã hội.<br />
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; cách mạng 4.0; đào tạo nguồn nhân lực du lịch với cuộc cách mạng 4.0.<br />
<br />
<br />
1. Cách mạng công nghiệp 4.0 động chủ yếu. Robot (và các thiết bị) có trí<br />
và những tác động của nó tuệ nhân tạo có khả năng vật lý vượt trội (làm<br />
đối với ngành du lịch và việc cường độ cao 24/24 giờ trong ngày kể<br />
nguồn nhân lực du lịch cả trong điều kiện lao động khắc nghiệt, độc<br />
hại), đồng thời có khả năng ghi nhớ, học hỏi<br />
1.1. Về cuộc cách mạng công nghiệp lần vô biên. Do vậy, cách mạng công nghiệp 4.0<br />
thứ tư làm cho sản xuất và dịch vụ đạt hiệu quả vượt<br />
Năm 2013, trong một bản báo cáo của trội, có năng suất cao với chi phí thấp.<br />
Chính phủ Đức, lần đầu tiên đưa ra khái Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 là xu<br />
niệm “Công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0) hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong<br />
nhằm nói tới công nghệ cao, tự động hóa các công nghệ sản xuất. Bản chất của CMCN 4.0<br />
ngành sản xuất mà không có sự tham gia của là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp<br />
con người. Ở giai đoạn này, con người đóng tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu<br />
vai trò chỉ huy, thiết kế hệ thống và ra lệnh hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn<br />
người máy và các thiết bị có trí tuệ nhân tạo mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác<br />
thực hiện, tức là đóng vai trò lực lượng lao động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ<br />
<br />
Email: daoanh207@gmail.com 69<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đào Ngọc Anh<br />
<br />
sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ trong khu vực APEC du lịch đóng góp 1.320<br />
tự động hóa, người máy... bao gồm các hệ tỷ USD, tạo ra 67 triệu việc làm, đóng góp<br />
thống không gian mạng, internet vạn vật và 6,1% xuất khẩu của khu vực [4]. Du lịch liên<br />
điện toán đám mây [2]. Qua đó, tạo ra những quan đến nhiều ngành như giao thông vận<br />
nhà máy thông minh với hệ thống máy móc tải, tài chính ngân hàng, thương mại, đầu tư,<br />
tự kết nối với nhau, tự tổ chức và quản lý. môi trường, văn hóa,… Du lịch kết nối chuỗi<br />
Đây còn được gọi là cuộc cách mạng số. dịch vụ du lịch với các ngành này nhằm làm<br />
Điều khác biệt giữa CMCN 4.0 với 3 cuộc vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi. Cách<br />
cách mạng trước đó là CMCN 4.0 không mạng 4.0, từng bước tác động vào tất cả các<br />
gắn với sự ra đời của một công nghệ nào khâu trong chuỗi dịch vụ du lịch nhằm mang<br />
cụ thể mà là kết quả hội tụ của nhiều công lại hiệu quả cao nhất cho các du khách cũng<br />
nghệ khác nhau, trong đó trọng tâm là công như các hãng du lịch.<br />
nghệ nano, công nghệ sinh học và công nghệ Có thể nói, bước tác động ban đầu của của<br />
thông tin - truyền thông [2]. công nghiệp 4.0 tạo ra du lịch trực tuyến. Các<br />
tiện ích của internet, điện thoại và thiết bị di<br />
CMCN 4.0 bắt nguồn từ cuộc cách mạng<br />
động, các trang mạng xã hội tạo điều kiện để<br />
lần thứ 3, nó kết hợp các công nghệ lại với<br />
chuyển từ giao dịch du lịch trực tiếp sang giao<br />
nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật<br />
dịch du lịch trực tuyến chẳng hạn như quảng<br />
số và sinh học. Nền công nghiệp 4.0 có nhiều<br />
cáo trực tuyến (E-Marketing), đặt mua và<br />
ứng dụng quan trọng khác nhau, cụ thể là<br />
thanh toán trực tuyến (EPayment) các tour<br />
diễn ra trên 3 lĩnh vực chính (công nghệ sinh<br />
du lịch, giải quyết các khiếu nại của các du<br />
học, kỹ thuật số và vật lý). Những yếu tố cốt<br />
khách trực tuyến,… Việc gia tăng các khách<br />
lõi của kỹ thuật số trong CMCN 4.0 chính<br />
du lịch, nhất là nhóm du lịch đơn lẻ trong<br />
là trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối và dữ liệu<br />
việc sử dụng thông tin du lịch trực tuyến dẫn<br />
lớn. Trí tuệ nhân tạo khác với việc lập trình<br />
đến việc ra đời các hãng du lịch trực tuyến<br />
logic là bởi việc ứng dụng các hệ thống máy<br />
(OTA) đem lại hiệu quả cao cho ngành du<br />
móc để mô phỏng trí tuệ của con người trong<br />
lịch. Tổng doanh thu du lịch trực tuyến toàn<br />
các xử lý mà con người làm tốt hơn máy tính.<br />
cầu năm 2016 đạt 565 tỷ USD và dự báo sẽ<br />
Cụ thể, trí tuệ nhân tạo giúp máy tính có<br />
đạt 817 tỷ USD vào năm 2020. Thị trường du<br />
được những trí tuệ của con người như: Biết<br />
lịch trực tuyến Đông Nam Á sẽ tăng gấp 4 lần<br />
suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết<br />
từ 21,6 tỷ USD năm 2015 lên 89,6 tỷ USD vào<br />
giao tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết<br />
năm 2025 [4].<br />
học và tự thích nghi [3].<br />
Giai đoạn tiếp theo trong phát triển du lịch<br />
1.2. Tác động của cách mạng công nghiệp dưới tác động của cách mạng công nghiệp<br />
4.0 đối với ngành du lịch 4.0 là du lịch thông minh (Smart travel) [1].<br />
Du lịch là ngành “công nghiệp không Trong giai đoạn này, nhờ du lịch trực tuyến<br />
khói” thu hút hàng tỷ du khách, đóng góp đã phát triển hoàn chỉnh và các ứng dụng<br />
đáng kể cho kinh tế thế giới. Theo Hiệp hội trực tuyến, cá nhân du khách có khả năng<br />
Du lịch và Lữ hành Thế giới, năm 2016 riêng thiết kế tour phù hợp với các yêu cầu của<br />
<br />
70<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 16, Số 3 (2019): 69 - 76<br />
<br />
mình với giá cả tối thiểu. Đồng thời, bắt đầu về phát triển du lịch trở thành ngành kinh<br />
thử nghiệm dùng người máy có trí tuệ nhân tế mũi nhọn. Mục tiêu của du lịch Việt Nam<br />
tạo trong các dịch vụ du lịch. Hiện nay các đóng góp 10% GDP cả nước và thu hút 20<br />
nước Nhật Bản, Mỹ, Đức, Trung Quốc đi đầu triệu lượt khách du lịch nước ngoài vào năm<br />
trong hướng phát triển này như dùng người 2020. Việc ứng dụng các thành tựu của cách<br />
máy giao tiếp với du khách, pha chế thức mạng 4.0 sẽ tạo điều kiện thuận lợi để du lịch<br />
uống, bưng bê đồ ăn phục vụ du khách trong Việt Nam đạt được mục tiêu này.<br />
nhà hàng, khách sạn,… Mới đây, Bỉ chế tạo Hiện nay internet Việt Nam phát triển<br />
robot thông minh có khả năng giao tiếp bằng khá nhanh. Đã có các đường truyền tốc độ<br />
19 ngôn ngữ [1]. cao. Số lượng người dùng internet đạt trên<br />
Mục tiêu của phát triển du lịch trong 50 triệu lượt người/năm, trong đó khoảng<br />
cách mạng công nghiệp 4.0 là du lịch 4.0 [4]. một nửa người dùng có đặt dịch vụ khách<br />
Trong giai đoạn này các công đoạn dịch vụ sạn, đặt vé máy bay, mua tour du lịch. Tuy<br />
du lịch được số hóa hoàn toàn, được kết nối vậy trang website của du lịch Việt Nam còn<br />
với nhau thành một hệ thống chung nhờ IoT, có mặt hạn chế. Thông tin trên website chưa<br />
và được thực hiện chủ yếu bởi người máy và đầy đủ, phong phú và cập nhật kịp thời. Giao<br />
các thiết bị có trí tuệ nhân tạo. Du khách chỉ dịch trực tuyến chưa nhiều. Quảng bá du lịch<br />
việc đưa ra yêu cầu người máy thiết kế tour ra thế giới còn hạn chế (vì trên website chỉ có<br />
du lịch tối ưu, tổ chức và thực hiện tất cả các phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh).<br />
dịch vụ du lịch đáp ứng mọi yêu cầu riêng<br />
1.3. Tác động của cách mạng công nghiệp<br />
biệt của du khách. Chẳng hạn du khách có<br />
4.0 đối với nguồn nhân lực du lịch<br />
thể yêu cầu màu sắc trong phòng ngủ, bản<br />
nhạc trong bữa ăn phù hợp với mình. Hiện CMCN lần thứ 4 đang mở ra nhiều cơ hội<br />
tại, ngay cả ở các nước tiên tiến trên thế giới, cho các nước, đặc biệt là các nước đang phát<br />
du lịch trực tuyến đang được mở rộng, du triển như Việt Nam nâng cao năng suất và<br />
lịch thông minh mới bắt đầu triển khai nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển; đồng thời,<br />
hướng tới du lịch 4.0. không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước đang<br />
Việt Nam có nhiều cảnh quan thiên nhiên phát triển trong khu vực và trên thế giới đều<br />
hùng vĩ, có nền văn hóa phong phú, đa dạng phải đối mặt với những thách thức lớn về<br />
với nhiều hạng mục được xếp hạng thế giới. sự thiếu hụt lao động có trình độ cao và kỹ<br />
Việt Nam có nền chính trị ổn định, an ninh năng chuyên nghiệp để đáp ứng được nhu<br />
đảm bảo. Đó là những điều kiện để du lịch cầu đặt ra từ cuộc Cách mạng công nghiệp<br />
Việt Nam phát triển nhanh chóng. Theo Tổng 4.0. Những thách thức đó tác động đến tất cả<br />
cục Du lịch, trong năm 2016 du lịch Việt Nam các ngành kinh tế, trong đó có du lịch.<br />
đón 10 triệu lượt khách quốc tế (tăng 26% so Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp<br />
với năm 2015), phục vụ 62 triệu lượt khách nổ ra, sự kết nối giữa mọi người, mọi tổ chức<br />
nội địa (tăng 8,8%), tổng thu ngân sách từ du gần như không còn khoảng cách, thời gian<br />
lịch đạt 400 nghìn tỷ đồng. Đầu năm 2017, Bộ diễn ra sự kiện gần như đồng thời tại mọi<br />
Chính trị ban hành Nghị quyết 08-NQ/TW nơi trên thế giới. Toàn cầu hóa du lịch không<br />
<br />
71<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đào Ngọc Anh<br />
<br />
chỉ có nghĩa là du lịch toàn cầu mà còn có hàng, dịch vụ khách hàng, và các ngành hỗ<br />
nghĩa là phát triển du lịch theo những tiêu trợ. Quá trình robot tự động hóa, báo cáo tự<br />
chuẩn toàn cầu. Tiêu chuẩn toàn cầu thể hiện động và trợ lý ảo sẽ trở nên phổ biến. Trong<br />
ở cung cách phục vụ, tiêu chuẩn phòng ốc, ngành tư vấn, quảng bá du lịch có thể không<br />
thức ăn, nhưng quan trọng nhất chính là ở cần sự can thiệp của con người, hầu hết truy<br />
chỗ phải tôn trọng những giá trị chung, trong vấn khách hàng được trả lời tự động... Trong<br />
đó thái độ với văn hóa và môi trường sinh thực tế, mỗi du khách đều đã có “robot tư<br />
thái là quan trọng nhất. Điều này đặt ra yêu vấn” khi sử dụng các thiết bị thông minh như<br />
cầu cần phải thay đổi nhận thức về lao động điện thoại, máy tính bảng... Tuy nhiên, có<br />
trong ngành du lịch. điều chắc chắn là cuộc CMCN lần thứ 4 đe<br />
Trong bối cảnh mới, cạnh tranh và xu thế dọa lao động kỹ năng thấp và một số công<br />
chuyển dịch lao động vừa tạo cơ hội tìm kiếm việc như hành chính, văn phòng. Robot tự<br />
việc làm mới vừa gia tăng áp lực cho lao động động và trí tuệ nhân tạo có thể thực hiện lao<br />
ngành du lịch tìm kiếm và giữ cơ hội việc động chân tay cũng như các công việc có liên<br />
làm, nhất là lao động trẻ. Điều này sẽ giúp quan đến thuật toán và tổ chức chúng không<br />
nâng cao điều kiện làm việc, cải thiện chất yêu cầu một mức lương, trợ cấp chăm sóc sức<br />
lượng nguồn nhân lực, trong đó có lao động khỏe, và không bị bệnh hoặc mắc một số sai<br />
ngành du lịch. Cạnh tranh tạo áp lực buộc lầm trong làm việc.<br />
người lao động phải chủ động nâng cao trình<br />
độ ngoại ngữ, kỹ năng tay nghề, tinh thần 2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân<br />
liên kết gắn với các nhóm lao động đặc thù lực du lịch Việt Nam trước cuộc<br />
và lợi ích xã hội khác nhau. Xu thế chuyển cách mạng công nghiệp 4.0<br />
dịch lao động nội khối vừa tạo cơ hội tìm<br />
kiếm việc làm mới, vừa gia tăng áp lực cho Du lịch Việt Nam có nhiều lợi thế về<br />
lao động ngành du lịch. Do vậy, phát triển thị thiên nhiên, văn hóa, lịch sử,... Bên cạnh<br />
trường lao động có tổ chức, chất lượng cao những kết quả đạt được, ngành du lịch Việt<br />
đang và sẽ ngày càng trở thành đòi hỏi bức Nam vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, chưa<br />
xúc và công cụ đắc lực để hỗ trợ và phát triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh<br />
nguồn nhân lực Việt Nam nói chung và lao phát triển. Nghị quyết Trung ương 8 của Bộ<br />
động ngành du lịch nói riêng. Chính trị ghi rõ “Ngành Du lịch phát triển<br />
chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh<br />
Khi tự động hóa thay thế con người trong và kỳ vọng của xã hội. Sản phẩm du lịch<br />
toàn bộ nền kinh tế, người lao động sẽ bị dư chưa thực sự hấp dẫn và có sự khác biệt,<br />
thừa và điều đó làm trầm trọng hơn khoảng khả năng cạnh tranh chưa cao. Chất lượng<br />
cách giữa lợi nhuận so với đồng vốn và lợi dịch vụ chưa đáp ứng được yêu cầu. Hiệu<br />
nhuận so với sức lao động. Mặt khác, xét về lực và hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao.<br />
tổng thể, các công việc an toàn và thu nhập Môi trường du lịch, an toàn thực phẩm và<br />
cao hơn có thể sẽ gia tăng sau khi công nghệ an oàn giao thông còn nhiều bất cập. Công<br />
thay thế dần con người. Tự động hóa ban đầu tác xúc tiến quảng bá du lịch còn nhiều<br />
sẽ ảnh hưởng đến công việc văn phòng, bán hạn chế về nguồn lực, sự phối hợp và tính<br />
<br />
72<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 16, Số 3 (2019): 69 - 76<br />
<br />
chuyên nghiệp, hiệu quả chưa cao. Nguồn ngày càng cao của ngành du lịch trong tiến<br />
nhân lực du lịch vừa thiếu vừa yếu…”[8]. trình hội nhập quốc tế do thiếu giảng viên,<br />
Nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam giáo viên và tài liệu học tập. Lao động phổ<br />
còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. thông tuyển vào làm việc ở khách sạn, nhà<br />
Mỗi năm ngành du lịch cần 40.000 lao động hàng không được quan tâm đào tạo tại chỗ.<br />
nhưng số lượng sinh viên tốt nghiệp ở các Liên kết quốc tế đào tạo, dạy nghề du lịch<br />
cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch ra trường chưa đạt hiệu quả mong muốn, tập trung<br />
khoảng 15.000 người, trong đó hơn 12% có khai thác vốn tài trợ, chưa chú trọng khai<br />
trình độ cao đẳng, đại học... Nguồn lao động thác công nghệ, kinh nghiệm và chất xám; số<br />
trong lĩnh vực du lịch không những thiếu về lượng cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch liên kết<br />
mặt số lượng, mà còn yếu về chuyên môn. quốc tế rất ít; liên kết đào tạo, dạy nghề du<br />
Chất lượng nguồn nhân lực do các cơ sở đào lịch theo nhu cầu xã hội trong nước chưa tốt;<br />
tạo cung cấp cho thị trường lao động du lịch liên kết giữa Nhà nước - Nhà trường - Nhà<br />
chưa đạt yêu cầu của doanh nghiệp. Cả nước sử dụng lao động tuy khắc phục được một số<br />
hiện có khoảng 425 nghìn lao động trực tiếp hạn chế, nhưng vẫn còn rời rạc, chưa bài bản;<br />
và hơn 750 nghìn lao động gián tiếp, phần liên kết giữa các cơ sở đào tạo, dạy nghề chưa<br />
lớn ở độ tuổi dưới 30 (60%); phân bố ở khu thường xuyên, cung không gặp cầu.<br />
vực phía Bắc 40%, miền Trung 10% và khu Đặc thù của ngành du lịch trong quá<br />
vực phía Nam 50%. Lao động quản lý nhà trình đào tạo cần gắn lý thuyết với thực<br />
nước và quản trị kinh doanh chiếm 25%; lao hành để sinh viên có sự gắn kết với thực<br />
động phục vụ trực tiếp chiếm 75%. Mới có tế, nhưng các cơ sở đào tạo thường thiếu<br />
42,5% lao động được đào tạo, bồi dưỡng các trang thiết bị phục vụ cho môn học. Điều<br />
nghề du lịch; có 3,5% cán bộ đạt trình độ đại này gây khó khăn cho sinh viên khi học tập<br />
học và trên đại học. Lao động sử dụng được và ảnh hưởng đến chất lượng lao động khi<br />
ngoại ngữ chiếm 57,7%, nhiều nhất là tiếng ra trường. Nhân lực du lịch là phải có kỹ<br />
Anh, chiếm 40% [4]. năng nghiệp vụ để phục vụ du khách với<br />
Trên thực tế, năng lực đào tạo, dạy nghề tâm lý, nhu cầu, ngôn ngữ, văn hóa... rất<br />
còn nhiều hạn chế: Cơ sở vật chất kỹ thuật, khác nhau. Những kiến thức, phong cách<br />
trang thiết bị thiếu, cũ kỹ, lạc hậu so với và kỹ năng lao động phải được du khách<br />
doanh nghiệp; chương trình, giáo trình đang thừa nhận, lại phải thường xuyên thay đổi<br />
xây dựng và hoàn thiện, chưa có chương theo sự biến động của thị trường; sự thay<br />
trình đào tạo nghiên cứu sinh du lịch… Nhu đổi của quy trình công nghệ phục vụ; sự<br />
cầu đào tạo lại, dạy nghề lại và bồi dưỡng du xuất hiện những ngành nghề mới... Nhiều<br />
lịch rất lớn, nhưng chỉ đáp ứng được ở mức nghề cần kỹ năng tuy giản đơn, nhưng đòi<br />
thấp. Chất lượng đào tạo mới và dạy nghề hỏi quy trình khắt khe, chi tiết, có phong<br />
chính quy chưa đảm bảo; chất lượng đào tạo thái, bản sắc, ấn tượng riêng tạo ra thương<br />
lại, bồi dưỡng hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu hiệu của mỗi cơ sở cung cấp dịch vụ.<br />
<br />
73<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đào Ngọc Anh<br />
<br />
Các chương trình, phương pháp đào tạo Hai là, xây dựng mới một số môn học hay<br />
không đặt trọng tâm nhiều về kỹ năng mềm module, giáo trình phù hợp với chuẩn đầu<br />
và phát triển nhân cách, trong khi những ra mới. Xây dựng nhiều loại hình du lịch ví<br />
điều này rất cần thiết để thực hiện công việc dụ theo hướng du lịch trực tuyến mà sau này<br />
một cách hiệu quả. khách du lịch sẽ xem và lựa chọn trực tuyến<br />
Mặt khác, du lịch là ngành có tỷ lệ luân các tour trước khi đi.<br />
chuyển lao động cao, có nhiều thang nấc Ba là, xu hướng phát triển khách hàng<br />
trong mỗi nghề, cần được đánh giá và xác sẽ mua vé, đặt phòng hay gọi thức ăn… đều<br />
định các mức kỹ năng của mỗi lao động trong thông qua hệ thống điện tử. Các con robot<br />
từng thời điểm để bố trí hợp lý. Đặc biệt từ hay hệ thống công nghệ sẽ thay con người<br />
năm 2015, nguồn nhân lực du lịch được phép làm các nghiệp vụ đòi hỏi đào tạo nguồn<br />
tự do dịch chuyển, lao động Việt Nam có thể nhân lực du lịch phải tinh hơn. Nghiên cứu,<br />
đến các nước trong khối ASEAN làm việc và đào tạo những vị trí việc làm mới thay thế<br />
ngược lại. Đó là cơ hội nhưng cũng là thách những vị trí truyền thống mà hệ thống công<br />
thức rất lớn nếu nguồn nhân lực Việt Nam nghệ đã đảm nhiệm.<br />
không đáp ứng được yêu cầu của thị trường<br />
Bốn là, khi thế giới đang theo xu hướng<br />
lao động. Đội ngũ giáo viên ở các cơ sở đào<br />
tạo vừa thiếu, vừa yếu. Phần lớn giáo viên công nghiệp 4.0, cơ sở vật chất phục vụ cho<br />
ở các cơ sở đào tạo tự nghiên cứu, chưa có công tác đào tạo không thể nào trang bị như<br />
kinh nghiệm thực tế nên ảnh hưởng đến chất đào tạo theo hướng truyền thống, đòi hỏi cơ<br />
lượng đào tạo. sở đào tạo phải xây dựng trang bị bắt kịp với<br />
xu thế. Cần đẩy mạnh việc xây dựng phòng<br />
thực hành mô phỏng giảng dạy chuyên ngành<br />
3. Những kiến nghị, giải pháp du lịch. Hiện nay, nhiều trường đang rất tích<br />
Trước thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cực trong công tác này. Tuy nhiên, để hiệu<br />
du lịch như trên, để đáp ứng yêu cầu phát quả hơn, cần có cơ chế tạo sự gắn kết giữa<br />
triển ngành du lịch trong bối cảnh tác động nhà trường và doanh nghiệp. Nên khuyến<br />
của CMCN 4.0, Việt Nam cần có những giải khích các trường liên kết với một khách sạn<br />
pháp cụ thể đối với đào tạo nguồn nhân lực hay công ty du lịch cụ thể để chuyển giao<br />
du lịch: phần mềm mô phỏng của đơn vị và hỗ trợ<br />
giáo viên đào tạo giảng viên để giảng dạy cho<br />
Một là, cần thiết kế lại chuẩn đầu ra của<br />
sinh viên trên phần mềm thực tế.<br />
chương trình đào tạo đảm bảo đáp ứng được<br />
nhu cầu của doanh nghiệp khi các doanh Năm là, đa dạng hóa hình thức, loại hình<br />
nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp đào tạo, mã hóa dữ liệu phục vụ người học<br />
4.0. Các trường có giảng dạy chuyên ngành mọi lúc mọi nơi thay vì sinh viên phải lên<br />
du lịch nên rà soát lại đề cương một số học giảng đường, thư viện đọc sách như hiện<br />
phần môn học chuyên ngành, tăng thêm thời nay. Các trường nên chủ động bố trí thêm<br />
lượng cho học phần “Tin học ứng dụng trong các điều kiện hỗ trợ cho giảng dạy và học tập<br />
du lịch”. như máy tính nối mạng hay lắp đặt thêm hệ<br />
<br />
74<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 16, Số 3 (2019): 69 - 76<br />
<br />
thống wifi, máy chiếu độ phân giải cao,… phỏng và các điều kiện hỗ trợ công tác giảng<br />
cho các phòng học lý thuyết các môn chuyên dạy và học tập.<br />
ngành du lịch, tạo điều kiện cho việc giảng<br />
dạy trực tuyến trên lớp.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
Sáu là, việc liên kết chặt chẽ với doanh<br />
[1] Đình Anh (2017), Du lịch 4.0 sẽ tạo điều<br />
nghiệp để có môi trường cọ sát thực tế cho kiện để phát triển du lịch thông minh, http://<br />
sinh viên là điều hết sức cần thiết. Vì cơ sở ictnews.vn/cntt/cuoc-song-thong-minh/cach-<br />
đào tạo có đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết mang-4-0-se-tao-co-hoi-phat-trien-du-lich-<br />
bị hiện đại đến đâu cũng không thể bắt kịp thongminh-155926.ict.<br />
doanh nghiệp, nhất là thời đại mà công nghệ [2] Cách mạng công nghiệp 4.0 là gì? https://news.<br />
thay đổi ngày càng nhanh chóng. zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi-<br />
post750267.html<br />
Bảy là, tập huấn, đào tạo nâng cao trình<br />
[3] Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề<br />
độ tay nghề, tin học, ngoại ngữ, phương pháp ở Việt Nam - VietNamNet http://vietnamnet.<br />
giảng dạy để giảng viên đủ khả năng giảng vn/vn/thong-tin-truyen-thong/cach-mang-<br />
dạy, tự nghiên cứu, trao đổi chuyên môn ở cong-nghiep-4-0-va-nhung-van-de-oviet-<br />
các diễn đàn trong và ngoài nước đáp ứng nam-383787.html<br />
yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực theo hướng [4] Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thay đổi mạnh<br />
4.0. ngành du lịch, https://dulich.tuoitre.vn/du-lich/<br />
cach-mang-40-se-thay-doi-manh-nganh-du-<br />
Tóm lại: Từ những phân tích trên cho lich-1334136.htm.<br />
thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch [5] ITB Berlin Convention (2016), Travel 4.0 - the<br />
hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp digital revolution, www ict-berlin.com.<br />
ứng được yêu cầu của thực tiễn trước những<br />
[6] Jay S. Rein (2015), Get ready for travel 4.0,<br />
tác động của cuộc CMCN 4.0. Để thúc đẩy https://www.linkedin.com/pulse/what-travel-<br />
công tác này cần có những giải pháp đồng bộ industrysindustry-40-jay-s-rein.<br />
và hoàn thiện, trong đó cần có những cơ chế, [7] Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển<br />
chính sách của Nhà nước và sự nỗ lực của các của ngành Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm<br />
trường trong việc bồi đưỡng, đào tạo nguồn nhìn đến năm 2030, Hà Nội.<br />
nhân lực, xây dựng chương trình, tăng cường [8] Trích Nghị quyết số 08-NQ/TW, Bộ Chính trị<br />
cơ sở vật chất, đầu tư phòng thực hành mô BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
75<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đào Ngọc Anh<br />
<br />
THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION AND THE PROBLEMS COINED<br />
FOR HUMAN RESOURCES TRAINING IN TRAVELING<br />
<br />
Dao Ngoc Anh<br />
Vinh Phuc College<br />
Abstract<br />
<br />
I ndustry creates the breakthroughs in the technology and artificial intelligence which affects greatly all<br />
activities in tourism. It helps tourism industry create more attractive new products, stimulating the growth<br />
and development of sustainable tourism. The application of industry 4.0 will reduce the costs of time, human<br />
resources, production, and tourist services.<br />
To adapt to the industrial revolution 4.0, the tourism human resources training agencies need to have strong<br />
changes in rebuilding their training programs, applying the new technologies and associating their training with<br />
business and society.<br />
Keywords: 4th industrial revolution; revolution 4.0; training human resources for tourism in industrial<br />
revolution 4.0.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
76<br />