intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẤU TẠO CHẤT HỮU CƠ

Chia sẻ: Phạm Hoàng Anh Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

125
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là khoảng cách giữa 2 hạt nhân nguyên tử liên kết. ñược đo bằng các phương pháp vật lý hiện đại. Độ dài liên kết giữa C và 1 nguyên tử trong 1 phân nhóm tăng theo stt của nguyên tử:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẤU TẠO CHẤT HỮU CƠ

  1. CẤU TẠO CHẤT HỮU CƠ
  2. Coâng thöùc ñieän töû cuûa Carbon 2px 2py 2pz 1s2 1s2 2s 2s2 2p2 C 1s22s12p3 C 1s22s22p2 Cô baûn Kích thích
  3. Mô hình không gian lai hóa sp3
  4. Söï taïo lieân keát ñôn
  5. LOGO Mô hình không gian lai hóa sp2
  6. Söï taïo lieân keát ñoâi
  7. Mô hình không gian lai hóa sp
  8. Söï taïo lieân keát ba
  9. Lai hóa sp3 của O Lai hóa sp3 của N
  10. Caùc kieåu lieân keát hoùa hoïc  Lieân keát ñieän hoùa trò (ion)  Lieân keát coäng hoùa trò  Lieân keát phoái trí (baùn cöïc )  Lieân keát hydro  Lieân keát Vander Waals
  11. Liên kết phối trí Cl H N: Al H Cl H Cl .. O: R N : :O ..
  12. Tính chaát cuûa caùc lieân keát 1/ Söï phaân cöïc cuûa lieân keát:  Khi phaân töû coù daïng A-A Ví duï: H-H, Cl-Cl, CH3-CH3  Khi phaân töû coù daïng (A-B): ñieän töû lieân keát seõ leäch veà phía nguyeân töû coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn.  Söï phaân cöïc xaûy ra ôû caû lieân keát σ vaø π. σ: muõi teân thaúng ( ) π: muõi teân cong ( δ) δ - + CH3 Cl , H3C Cl H2C O
  13.   2/ Độ tan: Liên kết cộng hóa trị: Liên kết ion: ­ ít hoặc không tan trong nước -dễ tan trong nước -Tan tốt trong các dm höõu cô -Không hoặc ít tan trong dm höõu cô -Thường không dẫn điện -Dung dịch dẫn điện
  14. 3/ Độ dài liên kết: Là khoảng cách giữa 2 hạt nhân nguyên tử liên kết. ñược đo bằng các phương pháp vật lý hiện đại. ­ Độ dài liên kết  giữa C và 1 nguyên tử trong 1 phân  nhóm tăng theo stt của nguyên tử: C­F 
  15. ­ ĐDLK càng nhỏ thì liên kết càng bền, ĐDLK cũng phụ thuộc vào: ­ loại xen phủ: ­ ĐDLK giảm khi tăng độ bội của liên kết (tăng orbital π):  C­C > C=C > C≡C C-O > C=O C-N > C=N > C≡N N-N > N=N > N≡N ­ ĐAĐ của nguyên tố: khác nhau về ĐAĐ càng lớn thì ĐDLK  càng ngắn lại. ­ ĐDLK σ giữa C và nguyên tử khác phụ thuộc vào trạng thái lai  hóa của C: tỉ lệ orbital s trong orbital lai hóa càng cao thì ĐDLK  càng ngắn.    Csp3­H > Csp2­H > Csp­H
  16.  Liên kết hydro: là liên kết rất yếu do sức hút tĩnh điện giữa nguyên  tử H và 1 nguyên tử khác có cặp điện tử tự do. ­Năng lượng liên kết nhỏ (3­8 kcal/mol). X­Hδ+ ... Yδ− −Điều kiện hình thành liên kết hydro: X có độ âm điện lớn hơn H sao cho X­H phân  cực. Y có cặp điện tử tự do.   X, Y thường là F, O, N. Nếu là Cl, S thì sẽ rất  yếu.
  17. O H H3C O OH OH OH NO H CH3 CH3 CH3 O O HO H H3C C C CH3 C OH O O H O L ieâ keáhydro lieâ phaâ töû nt n n L ieâ keáhydro noäphaâ töû nt i n
  18.        ­Có 2 loại liên kết hydro: Liên phân tử: Nội phân tử: -Pha loãng/dm trơ: bị cắt đứt. -Pha loãng: không ảnh hưởng -Liên kết bền khi tạo thành vòng    5,6 đặc biệt là 7. -to nóng chảy và to sôi : -to nóng chảy và to sôi: -Không ảnh hưởng -Tăng -tăng độ tan trong dm không phân  - liên kết hydro liên phân tử giữa  cực. chất tan và dm làm tăng độ tan  trong dm phân cực. -Độ bền: làm cho đồng phân đó trở  nên bH n vClng hơn. ềữ -Độ bền H H HC HC CH CH Cl Cl H Cl syn be à (anti) n H H OH H HC CH HC CH OH ... OH OH H be à (syn) n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2