Chế độ pháp lý của hợp đồng thuê nhà xưởng và thực tiễn áp dụng tại CIRT - 3
lượt xem 4
download
Theo Điều I và Điều II pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng phải được ký kết bằng văn bản hoặc bằng tài liệu giao dịch. Những văn bản, tài liệu giao dịch này có chữ ký xác nhận của các bên về nội dung thoả thuận, thể hiện dưới dạng công văn điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, pháp luật chỉ công nhận và bảo vệ cho những hợp đồng kinh tế được ký kết dưới hình thức văn bản, tài liệu giao dịch, nhằm để ghi nhận một cách đầy đủ rõ ràng các cam...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chế độ pháp lý của hợp đồng thuê nhà xưởng và thực tiễn áp dụng tại CIRT - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo Điều I và Điều II pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng phải được ký kết bằng văn bản hoặc bằng tài liệu giao dịch. Những văn bản, tài liệu giao dịch này có chữ ký xác nhận của các bên về nội dung thoả thuận, thể hiện dưới dạng công văn điện b áo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, pháp luật chỉ công nhận và bảo vệ cho những h ợp đồng kinh tế được ký kết dưới h ình th ức văn bản, tài liệu giao dịch, nhằm đ ể ghi nh ận một cách đ ầy đ ủ rõ ràng các cam kết của các b ên b ằng "giấy trắng mực đ en". Đây là cơ sở pháp lý để các bên tiến hành thực hiện các cam két trong hợp đồng. Cũng đồng thời để các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của h ợp đồng , giải quyết các tranh chấp , xử lý các vi phạm nếu có. Cùng với văn bản chính là hợp đồng, các b ên còn có th ể ký kết các văn bản phụ lục h ợp đ ồng để cụ thể hoá các điều khoản của hợp đồng kinh tế ký kết hoặc có thể là ký kết biên bản bổ sung những đ iều khoản mới thoả thuận vào b ản hợp đồng. Phụl ụ c hợp đồng và văn bản bổ sung có giá trị kinh tế chính. Theo quy định tại Điều 7 khoản ghi trong Ngh ị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 quy đ ịnh chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì những loại hợp đồng m à pháp luật qui định phải đăng ký hoặc công chứng thì các bên phải thực hiện những quy đ ịnh đó. Khi đó các bên sẽ được cấp chứng thư hợp đồng kinh tế, là sự xác nhận các bên đ ã ký kết hợp đồng kinh tế tại một cơ quan công chứng Nh à nước (nếu không có cơ quan công chứng thì làm ch ứng thư cơ quan có đăng ký kinh doanh). Hợp đồng kinh tế được ký kết mà pháp luật đòi hỏi phải có đăng ký thì không được ký kết theo sự uỷ quyền. Như vậy, đây cũng là một điểm khác so với hợp đồng dân sự (không bắt buộc phải ký bằng văn bản)
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 .6. Trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế : Trình tự , thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế được hiểu là cách thức các b ước mà các b ên tiến hành theo quy đ ịnh của pháp luật nhằm thiết lập quan hệ hợp đồng kinh tế. Các bên có thể lựa chọn một trong hai cách ký kết sau: * Cách ký kết trực tiếp : là cánh mà theo đó ngư ời đại diện có thẩm quyền của các b ên trực tiếp gặp nhau b àn b ạc, thoả thuận, thống nhất ý chí về xác định nội dung của hợp đồng là cùng ký tên các văn bản hợp đ ồng. Hợp đồng kinh tế được coi là h ình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời đ iểm các bên đã ký vào văn bản, trừ trường hợp hợp đồng kinh tế phải đ ăng ký thì m ới có hiệu lực. Hợp đồng được ký theo cách này được hình thành một cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn. * Cách ký kết gián tiếp : là cách mà theo đó các bên tho ả thuận với nhau những vấn đ ề về nội dung hợp đồng bằng cách gửi cho nhau dự thảo hợp đồng hoặc tài liệu giao dịch có chứa đ ựng nội dung cần giao dịch. Theo cách n ày việc ký kết hợp đồng thông thư ờng phải theo hai bước sau : Bước 1 : Đề nghị lập hợp đồng : Bên đ ề nghị đưa ra những đ iều khoản chủ yếu của h ợp đồng (hàng hoá, ho ặc dịch vụ, số lư ợng , chất lư ợng, thời gian, giá cả....), thời h ạn trả lời và ký trước vào bản dự thảo hợp đồng sau đó gửi cho bên kia xem xét và có quyết định lập hợp đồng hay không. Thời hạn lập hợp đồng ràng buộc pháp lý đối với b ên đ ề nghị: trong thời hạn đó b ên đ ề nghị không được đề nghị lập hợp đồng với một người thứ ba nếu đề nghị được chấp nhận th ì bên đ ề nghị không được thay đổi ý kiến. Bước 2 : Chấp nhận đ ề nghị : Bên được đề nghị có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho bên đề nghị trong thời gian đề nghị. Nếu thống nhất hoàn toàn với bên đề nghị
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thì gọi là ch ấp nhận đề nghị và hợp đồng kinh tế được hình thành và có hiệu lực pháp lý từ khi bên được đề nghị thể hiện sự thoả thuận về tất cả các đ iều khoản chủ yếu của hợp đồng. Trường hợp bên được đề nghị đưa kèm theo những đề nghị khác th ì coi nh ư bên đó từ chối đề nghị và trở thành người đề nghị mới. Đề nghị mới phải được người đ ề n ghị trước đó đồng ý thì mới hình thành h ợp đồng. Vì thế, lựa chọn phương thức n ào để ký kết hợp đồng kinh tế là quyền của các bên trên cơ sở điều kiện thực tế của mỗi bên. 2 . Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế 2 .1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế Sau khi h ợp đồng kinh tế được ký kết và đã có hiệu lực pháp lý, các b ên phải thực h iện các nghĩa vụ của m ình theo hợp đồng. Trong quá trình này các b ên phải tuân thủ theo những nguyên tắc do pháp luật quy định . Theo đ iều 288 - Bộ luật dân sự n gày 28/10/1995 và điều 22 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đ ã dẫn) những nguyên tắc chỉ đạo việc thực hiện hợp đồng kinh tế bao gồm : - Nguyên tắc chấp hành thực hiện : là các bên phải thực hiện đúng những điều đ ã cam kết trong hợp đồng: đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác, không được tự ý thay đổi đối tượng trong hợp đồng. - Nguyên tắc chấp h ành đúng: là nguyên tắc thực hiện một cách trung thực , đầy đủ, chính xác nghĩa vụ đã cam kết tỏng hợp đồng, nhằm đ ảm bảo tính hợp tác và tin cậy lẫn nhau . - Nguyên tắc chấp hành trên tinh thần hợp tác cùng có lợi :
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Là nguyên tắc đòi hỏi các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế phải hợp tác chặt chẽ, thường xuyên theo dõi , giúp đỡ lẫn nhau đ ể khắc phcụ các khó khăn nhằm thực hiện nghiêm ch ỉnh các nghĩa vụ đã cam kết. Ngay cả khi có tranh chấp xẩy ra các bên đều phải chủ động gặp gỡ để bàn b ạc, cùng nhau tìm ra phương án giải quyết tối ưu . Các bên tôn trọng lợi ích của nhau, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 2 .2. Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế Trong trường hợp , hợp đồng đã ký kết mà một b ên (ben có nghĩa vụ) không thực h iện hoặc thực hiện không đúng sẽ ảnh ưh ởng trực tiếp tới quyền lợi của bên kia (bên có quyền). Do vậy yêu cầu đặt ra cần phải có những biện pháp bảo đảm quyền lợi của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế. Theo điều 324 Bộ luật d ân sự và điều 5 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, các biện pháp đ ảm bảo thực hiện n ghĩa vụ hợp đồng bao gồm : cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh... 2 .2.1 Cầm cố tài sản : Cầm cố tài sản là việc bên có ngh ĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế; nếu tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu th ì có th ể thoả thuận để bên cầm cố vẫn giữ tài sản hoặc giao cho người thứ ba giữ. Việc cầm cố tài sản được lập thành văn bản, có th ể lập riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Văn bản cầm cố phải có chứng nhận của công chứng Nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền. Đối với tài sản mà pháp luật qui định phải đăng ký quyền sở hữu th ì việc cầm cố tài sản đó cũng phải đ ược đăng ký.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Người giữ vật cầm cố bảo đảm nguyên giá trị của hiện vật cầm cố; không được chuyển dịch sở hữu vật cầm cố cho ngư ời khác trong thời gian văn bản có hiệu lực. Khi nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đã thực hiện xong, việc cầm cố tài sản chấm dứt thì tài sản cầm cố, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu được hoàn trả cho bên cầm cố. 2 .2.2. Thế chấp tài sản: Th ế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ hợp đồng kinh tế dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu cua rmình đ ể đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền. Việc thế chấp tài sản đ ược lập th ành văn bản (văn bản riêng ho ặc ghi trong hợp đồng chính) và ph ải có chứng nhận của công chứng Nhà nước hoặc cơ q uan Nhà nước có thẩm quyền . Nếu bất động sản có đ ăng ký quyền sở hữu th ì việc thế chấp phải được đ ăng ký. Người thế chấp tài sản có nghĩa vụ bảo đảm nguyên giá trị của tài sản thế chấp, không được chuyển dịch quyền sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đó cho người khác trong thời gian văn bản thế chấp còn có hiệu lực. Khi đ ã thế chấp tài sản, bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng th ì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản thế chấp đ ể đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Th ế chấp tài sản chấm dứt trong trường hợp nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đ ã thực hiện xong; lúc đó cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đ ã đ ăng ký việc thế chấp xác nhận việc giải trừ thế chấp. 2 .2.3. Bảo lãnh tài sản : Là biện pháp bảo đ ảm hợp đồng trong đó có cá nhân hay tổ chức (người bảo lãnh) có sự bảo đảm bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của m ình đ ể chịu trách nhiệm tài
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản thay thế cho n gười được bảo lãnh khi ngư ời này vi phạm hợp đồng kinh tế đ ã ký kết. Người nhận bảo ãnh phải có số tài sản bảo lãnh không ít hơn số tài sản m à n gười đó nhận bảo lãnh. Việc bảo lanh phải được lập th ành văn b ản có chứng nhận của cơ quan công chứng Nhà nước và xác nhận về giá trị tài sản của ngân hàng nơi người được bảo lãnh giao d ịch. Việc bảo lãnh ch ấm dứt khi nghĩa vụ hợp đồng kinh tế được bảo lãnh đã hoàn thành. 2 .3. Thực hiện hợp đồng kinh tế Th ực hiện hợp đồng kinh tế là các bên thực hiện các nghĩa vụ đ ã cam kết trong hợp đồng. Nội dung thực hiện hợp đồng kinh tế bao gồm : 2 .3.1. Thực hiện đú ng điều khoản về đối tượng của hợp đồng Th ực hiện đúng đ iều khoản về đối tượng của hợp đ ồng kinh tế là một trong những đ iều khoản chủ yếu của hợp đồng. Bên có nghĩa vụ giao đ ầy đủ số lượng, trọng lượng, khối lượng hàng hoá hoặc khối lượng công việc cho bên có quyền theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế. Nếu sản phẩm là hàng hoá giao không đúng số lượng, công việc không thực hiện đúng khối lượng thì bên nhận chỉ nhận và thanh toán theo số lượng thực nhận, số còn lại sẽ yêu cầu b ên có ngh ĩa vụ giao tiếp sau đó, ngoài ra có quyền đòi ph ạt phần thiếu và đò i đền bù thiệt hại (nếu có) Đối với trường hợp sản phẩm được giao không đ ồng bộ và không sử dụng được thì b ên nhận có quyền từ chối tiếp nhận và từ chối thanh toán cho tới khi ho àn thành
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đồng bộ. Trư ờng hợp giao hàng hoá không đồng bộ , bên nhận có quyền lựa chọn một trong hai cách xử lý sau : - Yêu cầu bên vi ph ạm phải ho àn thành đồng bộ rồi mới tiếp nhận. Bên vi phạm phải bị phạt giao hàng chậm. - Nhận sản phẩm hàng hoá, công việc chưa đồng bộ với điều kiện bên vi ph ạm chịu phạt vi phạm hợp đồng vì không hoàn thành đồng bộ và trả các chi phí cần thiết đ ể hoàn thành đồng bộ. Trong khi giao nhận hàng hoá, các bên ph ải kiểm tra về mặt khối lượng, số lượng và phải nộp biên bản, chứng từ bàn giao để làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp xảy ra (nếu có) 2 .3.2. Thực hiện đú ng điều khoản về chất lượng Điều khoản về chất lượng cũng là điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế. Bên có n ghĩa vụ giao hàng phải giao hàng đúng chất lượng , có nghĩa là hàng hoá được giao phải đ ảm bảo khả năng sử dụng theo tiêu chuẩn chất lượng, bảo đảm đúng phẩm chất, bao bì, đóng gói, quy cách, chủng loại theo quy đ ịnh của Nhà nước. Của n gành, của đ ơn vị cơ sở hoặc theo sự thoả thuận của hai bên. Khi giao nhận các bên phải tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá , công việc. Trong trường hợp hàng hoá, công việc được giao không đúng ch ất lư ợng, bên b ị vi phạm có quyền : - Không nhận hàng hoá, công việc được giao không đúng ch ất lượng, đò i tiền phạt vi ph ạm và bồi thư ờng thiệt hại. - Nhận h àng hoá , công việc nhưng yêu cầu giảm giá hoặc sửa chữa sai sót trước khi nhận và đòi bồi thường thiệt hại.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trường hợp mà hợp đồng có điều khoản bảo hành thì trong thời hạn, nếu b ên nhận h àng phát hiện có sai sót về chất lượng thì phải thông báo kịp thời bằng văn bản cho b ên kia biết đ ể cùng xác minh. Nếu do lỗi của bên bảo hành thì phải sửa chữa sai sót về chất lượng hoặc các bên có thể thoả thuận thay thế việc sửa chữa sai sót bằng cách giảm giá hoặc đổi lấy hàng hoá khác. 2 .3.3. Thực hiện đú ng điều khoản về thời hạn Th ời hạn giao nhận hàng hoá có th ể là th ời hạn hoặc thời đ iểm nhất định do hai bên thoả thuận trong hợp đồng. Vì việc giao nhận hàng hoá, công việc đúng thời gian là yếu tố rất quan trọng đ ể các b ên thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của m ình. Nếu một bên giao thực hiện không đúng thời gian qui định thì bên nhận có quyền nhận hoặc không nhận hàng hoá công việc nhưng buộc bên vi ph ạm phải chịu trách nhiệm tài sản (nếu giao hàng hoá hoặc thực hiện công việc chậm trễ so với thời gian quy đ ịnh); hoặc chưa tiếp nhận hay tiếp nhận với điều kiện b ên giao ph ải chịu các khoản phí tổn bảo quản trong thời gian chưa đến thời điểm giao nhận theo thoả thuận (nếu giao hàng hoá hoặc thực hiện công việc trư ớc thời hạn). Nếu bên tiếp nhận sản phẩm, h àng hoá hoặc công việc vi phạm đ iều khoản thời hạn tiếp nhận th ì bên giao có quyền đòi bên tiếp nhận phải chịu trách nhiệm tài sản về vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận hoặc đò i bên vi phạm trả các khoản chi phí về chuyên chở, b ảo quản, .... do vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận. 2 .3.4. Thực hiện đú ng điều khoản về địa điểm, phương thức Địa đ iểm giao nhận hàng hoá, dịch vụ là nơi mà tại đó b ên giao hàng thực hiện n ghĩa vụ giao h àng. Địa điểm giao nhạn do các bên tho ả thuận trong hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật đối với từng loại hợp đồng cụ thể.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc xác định địa điểm giao nhận có vai trò rất quan trọng vì nó liên quan đến chi phí vận chuyển và rủi ro khi vận chuyển. Ph ương thức giao nhận là cách đ ể các b ên tiến hành giao nhận h àng hoá. Địa đ iểm và phương thức giao nhận do các bên thoả thuận sao cho có lợi cho các b ên. Nếu một trong các bên thực hiện không đúng điều khoản này thì coi nh ư vi phạm hợp đồng kinh tế và phải chịu trách nhiệm tài sản đối với bên còn lại 2 .3.5. Thực hiện đú ng điều khoản về giá cả thanh toán Giá cả hàng hoá, dịch vụ do hai bên tho ả thuận và ghi trong hợp đồng. Vì thế, các b ên phải có nghĩa vụ thực hiện đúng những gì đã thoả thuận. Đối với những sản phẩm, h àng hoá do cơ quan Nhà n ước có từng quy đ ịnh giá trị giá thoả thuận trong h ợp đồng kinh tế phải phù h ợp với quy định của pháp luật. Thanh toán là ngh ĩa vụ trả tiền theo phương thức và thời hạn đ ã thoả thuận trong h ợp đồng. Phương thức thanh toán có thể bằng tiền mặt hoặc séc, uỷ nhiệm thu... Về thời hạn thanh toán, nếu không ghi trong hợp đồng thì thời hạn đó là 15 ngày kể từ ngày nhận được hoá đơn, giấy đòi tiền. Ngh ĩa vụ trả tiền được coi là hoàn thành từ khi chuyển đủ tiền lên tai khoản của m ình tại ngân hàng cho bên đòi hoặc khi b ên đò i trực tiếp nhận đủ số tiền mặt theo hoá đơn hoặc b ên đòi tiền chấp nhận trả bằng hiện vật, hoặc tài sản thế chấp, cấm cố, bảo lãnh có giá trị tương đ ương với số tiền phải trả. Và việc trả đó đ ã được thực h iện xong. Nếu bên có ngh ĩa vụ thanh toán mà vi phạm điều khoản n ày thì bị phạt vi phạm hợp đồng theo mức lãi su ất đã thỏa thuận trong hợp đồng hoặc mức lãi su ất tín dụng quá h ạn của ngân h àng Nhà nước kể từ ngày hết hạn thanh toán.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 .4. Sửa đổi, đình chỉ , thanh lý hợp đồng kinh tế 2 .4.1. Sửa đổi, đ ình ch ỉ thực hiện hợp đồng kinh tế Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế, do sự biến động của thị trường, của kinh tế xã hội, sự thoả thuận trư ớc đó trong hợp đồng không còn phù h ợp nữa, các b ên có quyền thoả thuận để sửa đổi, huỷ bỏ hoặc đình chỉ việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Sự thoả thuận đó phải được lập bằng văn bản và ghi rõ hậu quả pháp lý của việc sửa dổi, huỷ bỏ, đình ch ỉ thực hiện hợp đồng gây ra . Hậu quả pháp lý đó như lãi suấtà : phí tổn không thu hồi được do việc thực hiện hợp đồng kinh tế, phí tổn về n guyên vật liệu bị hao hụt trong quá trình chuẩn bị thực hiện hợp đồng kinh tế; tiền phạt hay tiền bồi thường thiệt hại do việc vi phạm hợp đồng, hoặc thay đôỉ, huỷ bỏ , đ ình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế. Ngoài việc sửa đổi nội dung hợp đồng kinh tế th ì có thể thay đổi chủ thể của hợp đồng. Tức là trong trường hợp một bên chủ thể vì một lý do nào đó mà phải chuyển giao toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ thực hiện hợp đồng kinh tế hco một chủ thể thứ ba khác. Người được nhận chuyển giao phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế được chuyển giao. Nếu người nhận chuyển giao không đủ điều kiện để thực hiện hợp đồng kinh tế được chuyển giao thì yêu cầu ngư ời chuyển giao thanh lsy hợp đồng trước khi nhận chuyển giao. Một bên có quyền đơn phương đình ch ỉ thực hiện hợp đồng kinh tế khi có đủ các đ iều kiện sau : - Có sự vi phạm hợp đồng kinh tế của bên cùng ký kết và bên đó đã thừa nhận thôngqua chứng từ, văn bản hoặc được cơ quan Nhà n ước có kết luận bằng văn b ản.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế đó không đem lại lợi ích bên b ị vi phạm như m ực đích ký kết hợp đồng kinh tế. 2 .4.2. Thanh lý hợp đồng kinh tế Thanh lý h ợp đồng kinh tế là hành vi pháp lý của cá bên để chấm dứt các quan hệ h ợp đồng kinh tế. Khi thanh lý hợp đồng kinh tế các b ên phải gựp nhau để giải quyết những vấn đ ề còn tồn đọng, đ ánh giá những kết quả đạt được và chưa đ ạt được, trên cơ sở đ ó xác định quyền và nghĩa vụ của các b ên trong thời gian kế tiếp. Theo điều 28 pháp lệnh hợp đồng kinh tế, các bên thanh lý hợp đồng kinh tế được giải quyết. - Hợp đồng kinh tế đã thực hiện xong, nhưng còn có h ậu quả chưa được giải quyết. - Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế đã hết và không có thoả thuận kéo d ài th ời gian đó . - Hợp đồng kinh tế bị đ ình ch ỉ thực hiện hoặc huỷ b ò. - Hợp đồng kinh tế không được tiếp tục thực hiện khi thay đổi chủ thể mà không chuyển giao được nghĩa vụ hợp đồng kinh tế cho chủ thể mới. Như vậy, trong trường hợp hợp đồng kinh tế đ ã được thực hiện và các bên đ ã hoàn thành đ ầy đủ n ghĩa vụ của mình theo thoả thuạn của hợp đồng thì h ợp đồng kinh tế đó coi như đ ã được thanh lý. Th ời hạn quy định để các b ên thanh lý hợp đồng kinh tế là 10 ngày kể từ ngày phát sinh các sự kiện bắt buộc phải thanh lý hợp đồng kinh tế. Việc thanh lý hợp đồng kinh tế phải được làm thành văn b ản riêng. Tại điều 20 khoản 2 - Nghị đ ịnh số 17/HĐKINH Tế (đã dẫn) thì văn bản thanh lý hợp đồng kinh tế phải có những nội dung chủ yếu sau:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hiệu lực của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam
73 p | 594 | 509
-
Đề án "Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động"
21 p | 1640 | 407
-
Luận văn tốt nghiệp "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng"
93 p | 500 | 125
-
Luận văn: Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn thực hiện tạ iCông ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Nhà nước một thành viên (MTV) Xuân Hoà
85 p | 438 | 47
-
Đề tài " Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuân Hoà "
79 p | 140 | 44
-
Đề tài "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng"
92 p | 213 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: So sánh chế độ thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Á qua trường hợp Ấn Độ và Việt Nam (giữa thế kỷ XIX giữa thế kỷ XX)
122 p | 144 | 33
-
Luận văn hay: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng
83 p | 139 | 25
-
Luận văn về: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng
78 p | 116 | 12
-
Đề tài: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty đồng thuê nhà xưởng Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRT), Đầu xuất chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng chế pháp thực tiễn
66 p | 78 | 12
-
Báo cáo "Cơ sở pháp lý của quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự "
3 p | 90 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế độ pháp lý của hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu điện năng giữa Việt Nam với nước ngoài
100 p | 48 | 8
-
Chế độ pháp lý của hợp đồng thuê nhà xưởng và thực tiễn áp dụng tại CIRT - 2
11 p | 86 | 8
-
Chế độ pháp lý của hợp đồng thuê nhà xưởng và thực tiễn áp dụng tại CIRT - 4
11 p | 120 | 7
-
Chế độ pháp lý của hợp đồng thuê nhà xưởng và thực tiễn áp dụng tại CIRT - 1
11 p | 99 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp và khu chế xuất Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới
152 p | 30 | 5
-
Báo cáo " Hoàn thiện cơ sở pháp lý của cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta"
7 p | 67 | 4
-
Chế độ pháp lý của hợp đồng thuê nhà xưởng và thực tiễn áp dụng tại CIRT - 5
11 p | 72 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn