intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1:Những vấn đề cơ bản về Marketing

Chia sẻ: Trịnh Thị Sáu Sáu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:0

398
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của MArketing: Nắm được quá trình phát triển và ứng dụng của marketing Nêu và hiểu được các khái niệm về nhu cầu, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán Định nghĩa được Marketing và phân biệt về cách tiếp cận Marketing theo từng quan điểm: truyền thống và hiện đại. Nắm rõ vai trò và các chức năng cơ bản của Marketing. So sánh các quan điểm về quản trị Marketing: trọng sản xuất, trọng sản phẩm, trọng bán hàng, Marketing và Marketing mang tính đạo đức xã hội. Nêu được khái niệm và các thành phần của Marketing- mix...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1:Những vấn đề cơ bản về Marketing

  1. Chương 1:Những vấn đề cơ bản về Marketing GV: Phạm Thị Thùy Miên
  2. Mục tiêu chương  Nắm được quá trình phát triển và ứng dụng của marketing  Nêu và hiểu được các khái niệm về nhu cầu, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán  Định nghĩa được Marketing và phân biệt về cách tiếp cận Marketing theo từng quan điểm: truyền thống và hiện đại.  Nắm rõ vai trò và các chức năng cơ bản của Marketing.  So sánh các quan điểm về quản trị Marketing: trọng sản xuất, trọng sản phẩm, trọng bán hàng, Marketing và Marketing mang tính đạo đức xã hội.  Nêu được khái niệm và các thành phần của Marketing-
  3. Cấu trúc chương 1.1 Quá trình hình thành, phát triển 1.2 Sự ứng dụng của marketing 1.3 Khái niệm Marketing 1.4 Các nguyên tắc và mục tiêu Marketing 1.5 Vai trò và chức năng cơ bản của Marketing 1.3 1.6 Marketing- mix 1.7 Những quan điểm quản trị Marketing
  4. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Marketing Quá trình hình thành của Marketing trên thế giới Quá trình hình thành của Marketing ở Vi ệt Nam Quá trình phát triển của Marketing
  5. Quá trình hình thành của Marketing trên thế giới Các mốc lịch sử: 1902: Thuật ngữ Marketing được dùng lần đầu tiên tại Michigan Mỹ 1910: tất cả các trường ĐH Mỹ bắt đầu dạy Marketing Thập niên 50,60: Marketing được truyền bá sang Nhật và Tây Âu 1968,1969 : Marketing xuất hiện tại Áo và Đức
  6. Quá trình hình thành Marketing ở Việt Nam Giai đoạn 1975-1985: nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế chỉ huy tập trung, khái niệm Marketing không được vận dụng 1988: Marketing bắt đầu được vận dụng 1989 : Marketing bắt đầu được đưa vào giảng dạy
  7.  Quá trình phát triển của Marketing Trước 1930: các công ty chỉ chú trọng vào sản xuất Từ 1930 đến 1945: Marketing hướng đến bán hàng, chỉ chú trọng tăng doanh số và lợi luận -> Marketing truyền thống Sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay: Marketing hướng đến việc thõa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng-> Marketing hiện đại
  8. So sánh Marketing truyền thống và Marketing hiện đại Marketing hiện Marketing truyền thống đại Điểm xuất phát Sản xuất Thị trường Tiêu điểm Sản phẩm hiện Nhu cầu khách có hàng Phương tiện Bán hàng cổ 4P động Kết quả Lợi nhuận thông Lợi nhuận thông qua sản lượng qua làm hài lòng bán khách hàng
  9. 1.2. Sự ứng dụng của Marketing: Áp dụng Dịch vụ, Các DN sản xuất rộng rãi phi thương mại vật chất
  10. 1.3 Khái niệm Marketing: - “Mar keting là toàn bộ những phương tiện mà các doanh nghiệp sử dụng để xây dựng, bảo vệ và phát triển thị trường của họ hoặc những khách hàng của họ.” (D.Lindon) - “Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng đúng thời gian và đúng vị trí”.
  11. 1.3 Khái niệm Marketing: Trọng tâm: khái niệm Marketing của Philip Kotler
  12. 1.3. Khái niệm Marketing:
  13. 1.3 Khái niệm Marketing: Trọng tâm: khái niệm Marketing của Philip Kotler - “Marketing là tất cả những hoạt động của con người hướng tới việc thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.”
  14. 1.3 Khái niệm Marketing:  Nhu cầu:  Khái niệm: Nhu cầu là cảm giác thiếu thốn một cái gì đó mà con người cảm nhận được và muốn được đáp ứng nó”. Tháp nhu cầu Maslow
  15.  Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi].  Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo].  Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy  Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn trọng, kính mến, được tin tưởng  Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là thành đạt
  16. 1.3. Khái niệm Marketing:  Nhu cầu: Các phương thức đáp ứng nhu cầu: Chiếm đoạt của Tự sản người khác xuất Ăn xin Trao đổi
  17. 1.3. Khái niệm Marketing Mong muốn “Mong muốn là biểu hiện cụ thể của nhu cầu, tương ứng với văn hóa và bản sắc cá nhân của mỗi người ( thói quen, đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp địa phương...)”
  18. 1.3. Khái niệm Marketing: Nhu cầu có khả năng thanh toán (Cầu, Lượng cầu) “ Lượng cầu là mong muốn được đảm bảo bởi một khả năng thanh toán”.
  19. 1.3. Khái niệm Marketing Trao đổi “Trao đổi là hành vi nhận được một vật gì đó bằng việc cung cấp trở lại một hoặc một số vật khác, qua đó cả hai phía tham gia trao đổi đều thõa mãn nhu cầu của mình.”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2