intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Tổng quan về quản lý chất lượng - Bùi Xuân Hồi

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

121
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng quản lý chất lượng của thầy Bùi Xuân Hồi nhằm nêu các hoạt động có phối hợp nhằm kiểm soát về tổ chức có chất lượng, làm việc hiệu quả, năng suất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Tổng quan về quản lý chất lượng - Bùi Xuân Hồi

  1. Chương 2: Tổng quan về quản lý chất lượng Bùi Xuân Hồi Đại học Bách khoa Hà nội
  2. Các khái niệm liên quan đến QM Hệ thống Quản lý Lãnh đạo cấp cao Các hoạt động có phối hợp Cá nhân hay nhóm người định Tập hợp các yêu tố có liên để định hướng và kiểm hướng và kiểm soát một tổ quan lẫn nhau hay tương tác soát một tổ chức chức ở cấp cao nhất Hệ thống quản lý Hệ thống thiết lập các chính Chính sách chất lượng sách và mục tiêu và để đạt được mục tiêu đó Mục tiêu chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý để định Cải tiến liên tục hướng và kiểm soát một Quản lý chất lượng Hoạt động lặp lại để nâng cao tổ chức về chất lượng khả năng thực hiện các yêu cầu Hoạch định chất lượng Kiểm soát chất lượng Đảm bảo chất lượng Cải tiến chất lượng Hiệu lực Mức độ thực hiện các hoạt động Hiệu quả đã hoạch định và đạt được Quan hệ giữa kết quả đạt được các kết quả đã hoạch định Và nguồn lực được sử dụng
  3. Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng I- Khái niệm Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. (TCVN - ISO 9000:2000) Hoạch định chất lượng Kiểm soát chất lượng Tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng Tập trung vào thực hiện các yêu và qui định các quá trình tác nghiệp cần cầu chất lượng. thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng. Đảm bảo chất lượng Cải tiến chất lượng Tập trung vào gây dựng lòng tin Tập trung vào nâng cao khả năng rằng các yêu cầu chất lượng sẽ thực hiện các yêu cầu chất lượng. được thực hiện.
  4. I-1 Hoạch định chất lượng Khái niệm • Định hướng phát triển chất lựơng chung cho toàn công ty theo một hướng thống nhất. • Khai thác, sử dụng các nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn một cách có hiệu quả. • Giúp công ty thâm nhập và mở rộng thị trường. • Tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường. • Tạo ra sự chuyển biến căn bản về phương pháp quản lý chất lượng của công ty. Nội dung: 1. Xác định mục tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng. 2. Xác định khách hàng, xác định nhu cầu và đặc điểm nhu cầu khách hàng. 3. Hoạch định các đặc tính của sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng. 4. Chuyển giao các kết quả hoạch định cho bộ phận tác nghiệp
  5. a) Chính sách chất lượng Ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức. 1. Phù hợp với mục đích chung của tổ chức. 2. Cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng. 3. Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập và xem xét các mục tiêu chất lượng. 4. Được truyền đạt và thấu hiểu trong tổ chức. 5. Được xem xét để luôn thích hợp.
  6. - Chính sách chất lượng (tiếp) Thiết lập chính sách chất lượng Sự cam kết về chất lượng. Liên hệ giữa mục tiêu Thể hiện được tầm nhìn tổng thể về ý nghĩa chất lượng đối với doanh nghiệp chất lượng và mong đợi và khách hàng của doanh nghiệp. của khách hàng. Các mục tiêu chất lượng. Chính sách chất lượng Mục tiêu tổng thể cần đạt được trong phải được thể hiện dưới khoảng thời gian xác định. Mục tiêu này dạng văn bản không được mập mờ mà phải định ra Sự cam kết về chất lượng của lãnh được yếu tố nào quan trọng với chính đạo phải thể hiện rõ ràng và tích cực doanh nghiệp và khách hàng.
  7. - Chính sách chất lượng (tiếp) VÍ DỤ Chính sách chất lượng của công ty VinCom Toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cam kết: 1. Luôn cung cấp các sản phẩm dịch vụ hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu và thỏa mãn khách hàng Ban giám đốc Công ty Vincom đặ việc xây dựng chính sách chất lượng là một trong những chiến lược kinh doanh hàng đầu của công ty. Công ty luôn đảm bảo chất lượng an toàn, giá cả phù hợp với yêu cầu và luôn luôn tôn trọng khách hàng. 2. Thường xuyên quan tâm và tạo mọi cơ hội để đào tạo kiến thức cho toàn thể cán bộ công nhân viên để họ không ngừng nâng cao trình độ và cải tiến công việc của mình. 3. Dành mọi ưu tiên để xây dựng hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu quả cao nhất. 4. Mọi thành viên trong công ty đề được truyền đạt, thấu hiểu và thực hiện nghiêm theo chính sách chất lượng này HN, ngày….tháng….năm……. Tổng Giám đốc
  8. b) Mục tiêu chất lượng Khái niệm Là điều định tìm kiếm hay nhằm tới có liên quan đến chất lượng. Yêu cầu 1. Có thể đo lường được đo được 2. Nhất quán với chính sách chất lượng 3. Hiện thực và gắn liền với kết quả đạt được •Đáp ứng các yêu cầu về sản phẩm hay dịch vụ. •Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ. •Xác định các cơ hội cải tiến. •Xác định cơ hội tiếp thị mới. •Các mục tiêu chất lượng cần được thiết lập cho từng bộ phận cụ thể trong tổ chức.
  9. - Mục tiêu chất lượng (tiếp) Ví dụ Một doanh nghiệp vận tải 100% xe buýt phải hoạt động cung cấp dịch vụ xe buýt đúng lịch trình đã định. Một đơn vị sản xuất 99% sản phẩm đạt chất lượng chấp nhận được. Khách hàng vào cửa hàng phải Một hiệu làm đầu, rất đông được chào đón trong vòng một khách. phút và các yêu cầu của họ phải được ghi nhận.
  10. - Mục tiêu chất lượng (tiếp) Ví dụ Mục tiêu chất lượng Áp dụng cho nhà máy Cơ khí Việt Á •Đảm bảo 100% các ý kiến đóng góp của khách hàng đều được xem xét và cải tiến. •Giảm số lần khiếu nại của khách hàng về chất lượng xuống còn 10 lần cho sản phẩm nhôm hợp kim định hình ở tất cả các công đoạn sản xuất. •Đào tạo lý thuyết và thực hành cho100% công nhân mới tuyển dụng ở các phân xưởng. •Cử 05 người đi học đại học kỹ thuật chuyên ngành luyện kim và 03 kỹ sư đi nước ngoài về thiết kế khuôn mẫu, kỹ thuật, kỹ thuật ôxy hóa nhuộm mầu, sơn tĩnh điện trong năm 2012.
  11. - Mục tiêu chất lượng (tiếp) Ví dụ Mục tiêu chất lượng Áp dụng cho nhà máy Alphanam Cơ điện Cụ thể Chế tạo, gia công từ 50-60% sản lượng khuôn theo mẫu Từng bước thiết kế khuôn theo sản phẩm mới. •Đảm bảo 100% sản phẩm hợp kim nhôm hợp kim xuất xưởng đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật và mỹ thuật theo các tiêu chuẩn đã đăng ký.. •Thực hiện 20 sáng kiến, sáng tạo, cải tiến, hợp lý hóa sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực trong lĩnh vực sản xuất nhôm hợp kim định hình. •Xây dựng mới phân xưởng sơn tĩnh điện và phủ phim, đảm bảo đa dạng về sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường.
  12. I-2 Kiểm soát chất lượng Quá trình điều khiển các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đã đặt ra. Tổ chức các hoạt động Đánh giá việc thực hiện nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng trong thực tế chất lượng như yêu cầu của doanh nghiệp. So sánh chất lượng thực tế Tiến hành các hoạt động với chất lượng thiết kế để cần thiết để khắc phục các phát hiện sai lệch sai lệch, đảm bảo thực hiện đúng những yêu cầu.
  13. I-3 Đảm bảo chất lượng Quan điểm triển khai Đảm bảo chất lượng bao gồm tất cả các hoạt động một cách hệ thống hay được lên kế hoạch trước cần thiết để cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu cụ thể về chất lượng Mức độ thực hiện các hoạt động Quan điểm đo đã hoạch định và đạt được lường hiệu lực các kết quả đã hoạch định
  14. I-4 Cải tiến chất lượng Nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng Đạt được lòng tin của khách hàng Giảm dần khoảng cách giữa Toàn bộ hoạt động nhằm đưa chất những mong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt lượng sản phẩm lên mức cao hơn được. trước Thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức cao hơn. •Phát triển sản phẩm mới. •Đa dạng hoá sản phẩm, •Thực hiện công nghệ mới, •Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật.
  15. II- Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng Giai đoạn từ cuối thế kỷ trước thế kỷ 19 về trước QLCL đều do chủ xí nghiệp tự lo liệu và quyết định. Kiểm tra chất lượng nhằm đảm bảo sản phẩm xuất xưởng trong phạm vi từng xí nghiệp. Giai đoạn 2: Đầu thế kỷ 20 đến năm 1990 QLCL dần dần lan rộng từ phạm vi từng xí nghiệp, từng công ty sang phạm vi toàn quốc. Đầu thế kỷ 20, những tổ chức tiêu chuẩn hóa bắt đầu được thành lập từ nhiều nước trên thế giới( Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Nhật..) Công tác tiêu chuẩn hóa và QLCL sản xuất kinh doanh được kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn. Áp dụng thống kê vào quản lý chất lượng. QLCL đổi từ kiểm tra thống kê sang kiểm tra chất lượng toàn diện . Giai đoạn 3: Từ năm 1990 trở về đây. Quản lý chất lượng đồng bộ(TQM)Total Quality Management.
  16. Các giai đoạn phát triển của QLCL (tiếp)
  17. Các giai đoạn phát triển của QLCL (tiếp) a) Kiểm tra - Inspection Kiểm tra bao gồm các hoạt động như đo lường, kiểm tra, căn chỉnh một hoặc nhiều tính chất của một sản phẩm hay dịch vụ hoặc so sánh chúng với các yêu cầu nhất định để quyết định tính chính xác (phù hợp).
  18. Các giai đoạn phát triển của QLCL (tiếp) b) Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) Kiểm tra sự phù hợp giữa các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã được tính toán, xây dựng từ khâu thiết kế, hoặc theo qui ước của hợp đồng với chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất Các hạn chế: Loại được phế phẩm mà không tìm biện pháp phòng ngừa để loại bỏ sai sót lặp lại. Tăng chi phí kiểm tra mà không thay đổi được tình hình chất lượng Chỉ tập trung vào khâu sản xuất do bộ phận kiểm tra chất lượng chịu trách nhiệm. Không khai thác khả năng sáng tạo của mọi thành viên để cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm.
  19. Các giai đoạn phát triển của QLCL (tiếp) C) Đảm bảo chất lượng - Quality Assurance Đảm bảo chất lượng bao gồm tất cả các hoạt động một cách hệ thống hay được lên kế hoạch trước cần thiết để cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu cụ thể về chất lượng  Đưa ra bằng chứng đảm bảo rằng mức độ chất lượng xác định có thể đạt được  Được thúc đẩy bởi các bên liên quan, đặc biệt là yếu tố bên ngoài  Mục tiêu: thoả mãn tất cả các khách hàng  Tin tưởng rằng các sphẩm của tổ chức sẽ đạt được các kết quả đã định  Phạm vi: liên quan trực tiếp đến các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của quá trình và sản phẩm
  20. Các giai đoạn phát triển của QLCL (tiếp) d) Quản trị chất lượng đồng bộ (Total Quality Management-TQM) TQM là một phương pháp quản lý một quá trình, một hệ thống hành chính kinh tế của công ty - doanh nghiệp để đạt sự tăng trưởng lớn TQM dựa trên cơ sở chất lượng sản phẩm muốn nâng cao, phải luôn luôn quan hệ mật thiết với việc sử dụng tối ưu yếu tố con người và mọi nguồn lực của doanh nghiệp. Huy động năng lực, nhiệt tình của mọi thành viên cùng giải quyết vấn đề chất lượng của công ty, của doanh nghiệp. TQM là sự kết hợp giữa quản trị chất lượng và quản trị năng suất để thực hiện mục tiêu - đạt đến sự hoàn thiện của công ty, sản phẩm không có khuyết tật;" làm đúng ngay từ đầu " để nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2