Chương 3 : Phân tích công việc
lượt xem 25
download
Chuyên gia nhân lực: Quan sát và phân tích công việc; ‐ Giám sát trực tiếp và người thực hiện công việc: liệt kê các hoạt động, điền vào bảng câu hỏi; ‐ Chuyên gia nhân lực: phát thảo bảng mô tả công việc và bàng tiêu chuẩn nhân viên;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3 : Phân tích công việc
- CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Â Í Ô Ệ
- Mục tiêu: ụ 1. Nắm được khái niệm, bản chất và ứng 1 Nắm được khái niệm bản chất và ứng dụng của phân tích công việc 2. Tìm hiểu tiến trình phân tích công việc. 2 ì hiể iế ì h hâ í h ô iệ 3. Giới thiệu các phương pháp thu thập thông tin để phân tích công việc. ự g ệ 4. Thực hành viết bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc.
- Mục tiêu chiến Nghề lược Công việc Chức năng nhiệm năng, vụ Vị trí tí Các công việc cụ thể của từng bộ Nhiệm vụ phận. phận
- Nắm vững công việc Mỗi người sẽ ỗ Có đủ những phẩm chất, kỹ chất năng cần thiết hoàn thành tốt công việc Có môi t ờ là việc th ậ lợi ôi trường làm iệ thuận l i khi:
- Phân tích công việc là chìa khoá, khoá là nội dung có ý nghĩa sống còn của bất cứ một hệ g ộ ệ thống Quản trị nguồn nhân lực hiện đại nào. l hiệ đ i à John Ivancevich
- Phân tích công việc là gì ? -Là quá trình tìm hiểu và xác định: Nhiệm vụ trách nhiệm, quyền hạn khi vụ, nhiệm thực thi công việc; Các điều kiện tiến hành công việc; Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành công việc; Các phầm chất, kỹ năng nhân viên cần phải có để thực hiện công việc việc.
- Sản phẩm của Phân tích công việc: Sản phẩm của Phân tích công việc: 1. Bảng mô tả công việc. 2. Bảng tiêu chuẩn nhân viên.
- Bảng mô tả công việc: Bả ô tả ô iệ - Tên công việc; - Tóm tắt công việc; - Các mối quan hệ trng thực hiện công việc; - Chức năng, trách nhiệm trong công việc; - Quyền hạn của người thực hiện công việc; - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thực hiện công việc; - Điều kiện làm việc.
- Bảng tiêu chuẩn nhân viên: Bả tiê h ẩ hâ iê - Trình độ (văn hoá, chuyên môn, ngoại ngữ) - Kinh nghiệm công tác; - Tuổi đời, sức khoẻ; - Đặc điểm tâm lý cá nhân; - Ngoại hình, giọng nói; - Các năng lực khác khác… - Hoàn cảnh gia đình.
- Phân tích công việc để làm gì? Phân tích công việc để làm gì? -Bảng Mô tả công việc Bảng -Bảng Tiêu chuẩn nhân viên nhằm: + Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng; + Phân công, bố trí nhân viên; + Thiết kế chương trình đào tạo; + Đánh giá năng lực thực hiện công việc; + Cải thiện điều kiện làm việc; + Định giá công việc; + Trả công khen thưởng công, thưởng.
- Ai cần kết quả phân tích công việc? Ai ầ kế ả hâ í h ô iệ ? ‐ Chuyên viên tuyển dụng; ‐ Nhà quản lý; ‐ Người thiết kế bảng lương; ‐ Người lập kế hoạch; ‐ Chuyên viên phát triển nhân sự; ‐ Người thực hiện công việc; ‐ Người giám sát Người giám sát.
- Ai sẽ tiến hành phân tích công việc? Ai ẽ iế hà h hâ í h ô iệ ? 1. Chuyên viên bên ngoài 1 2. Chuyên gia bên trong y g g 3. Người giám sát (cấp trên trực tiếp) tiế ) 4. Người thực hiện công việc.
- Cụ thể: ‐ Chuyên gia nhân lực: Quan sát và phân tích công việc; ‐ Giám sát trực tiếp và người thực hiện công việc: liệt kê các hoạt động, điền vào bảng câu hỏi; ‐ Chuyên gia nhân lực: phát thảo bảng mô tả công việc và bàng tiêu chuẩn nhân viên; ‐ Giám sát trực tiếp và người thực hiện công việc: xem p g g xét và góp ý cho hai bảng trên.
- Trình tự tiến hành Trình tự tiến hành phân tích công việc? 1. Xem xét lại cơ cấu tổ chức và điểm lại tất cả các dạng công việc có trong tổ chức. 2. Xác định mục đích của phân tích công việc (xem kết quả của phân tích công việc sẽ được sử dụng như thế nào?). 3. Chọn các công việc cần phân tích. 4. Tập hợp thông tin, dữ liệu cần thiết bằng các phương pháp thích hợp. á h há thí h h 5. Thiết lập bảng mô tả công việc. 6. 6 Thiết lập bảng tiêu chuẩn nhân viên. Thiết lập bảng tiêu chuẩn nhân viên
- Thông tin cần thu thập. ư sơ đồ tổ ‐ Các tà ệu ệ có của doa g ệp Các tài liệu hiện có của doanh nghiệp như sơ đồ tổ chức, quy trình công việc, cơ cấu lao động, quy trình sản xuất, chương trình và nội dung đào tạo. ‐ Các thông tin chung và cơ bản về công việc từ người quản lý. ‐ Cá thô ti thể hi tiết h từ Các thông tin cụ thể, chi tiết hơn từ người thực ời th hiện công việc.
- Tác dụng của các sơ đồ: 1. Sơ đồ tổ chức: Biết đựơc các mối quan hệ trên dưới, quan hệ qua lại trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 2. Sơ đồ quy trình làm việc: ‐ Biết các công việc cóliên hệ với nhau như thế nào? ‐ Biết dòng công việc cần thực hiện để ra được một sản phẩm hay dịch vụ mong muốn.
- Các phương pháp thu thập thông tin: 1. Quan sát; 2. Phỏng vấn; 3. Bảng câu hỏi; 4. Nhật ký công việc.
- Phương pháp bảng câu hỏi Ph há bả â hỏi Cách làm: Yêu cầu nhân viên điền câu trả lời vào bảng câu hỏi để mô tả nhiệm vụ, bổn phận, trách nhiệm của nhiệm vụ bổn phận trách nhiệm của mình trong công việc. Ưu điểm: ? ể Nhược điểm: ? Nh điể
- Phương pháp: Bảng câu hỏi. Ưu điểm: Nhanh chóng – là cách thức hữu hiệu để thu thập thông tin từ rất nhiều người. Nhược điểm: Mất nhiều thời gian để chuẩn bị và thử nghiệm bảng câu hỏi hỏi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích công việc
28 p | 910 | 75
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực công ty đa quốc gia
40 p | 461 | 50
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - TSKH. Phạm Đức Chính
16 p | 182 | 49
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 3 Phân tích công việc
33 p | 202 | 48
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 3 Phân tích công việc
33 p | 232 | 44
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Thiết kế và phân tích công việc
36 p | 315 | 37
-
Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3 Phân tích công việc
17 p | 678 | 26
-
Bài giảng Chương 3: Phân tích công việc
46 p | 186 | 21
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management) - ThS. Vũ Mạnh Cường
109 p | 78 | 20
-
Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 3 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh
12 p | 95 | 19
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (2012) - Chương 3: Phân tích công việc
11 p | 104 | 10
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 3: Phân tích công việc
11 p | 60 | 9
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - Th.S Trần Phi Hoàng
13 p | 106 | 8
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - ThS. Trần Quang Cảnh
16 p | 52 | 7
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền
25 p | 84 | 7
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - ThS. Trần Hà Triêu Bình
17 p | 83 | 6
-
Bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích và thiết kế công việc
28 p | 35 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 3: Phân tích công việc (Chương trình Sau đại học)
12 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn