intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 7: LÝ THUYẾT CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN

Chia sẻ: Salen Yuyu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

416
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản Trị Rủi Ro Tài Chính có vị trí trung tâm trong quản trị tài chính hiện đại. Có nhiều chỉ tiêu và phương pháp đo lường rủi ro tài chính đang được áp dụng. Mỗi chỉ tiêu sử dụng cho một mục tiêu đánh giá khác nhau. Vấn đề trong tâm của cuốn sách này là giới thiệu phương pháp xác định giá trị rủi ro (VAR) và ứng dụng của pưhương pháp VAR trong quản lý đầu tư và rủi ro tài chính. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 7: LÝ THUYẾT CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN

  1. CHƯƠNG 7 CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN I. Thuật ngữ và khái niệm II. Giao dịch quyền chọn mua III. Giao dịch quyền chọn bán IV. Quyền chọn mua và cổ phiếu V. Quyền chọn bán và cổ phiếu 1
  2. Tại sao cần phòng ngừa rủi ro? Công ty nên tập trung vào việc kinh doanh chính của mình và nên làm những việc có thể để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ sự thay đổi của lãi suất, tỷ giá hối đoái và các biến khác của thị trường 2
  3. Một số ký hiệu sử dụng C= giá quyền chọn mua hiện tại P = giá quyền chọn bán hiện tại S0 = giá cổ phiếu hiện tại T = thời gian đến khi đáo hạn X = giá thực hiện ST = giá CP khi đáo hạn quyền chọn 3
  4. Một số ký hiệu sử dụng π = lợi nhuận của chiến lược NC = số quyền chọn mua NP = số quyền chọn bán NS = số cổ phiếu NC > ( ( (
  5. Phương trình lợi nhuận (Khi đáo hạn) Vị thế mua Vị thế bán Call π = NC[max(0,ST -X) - π = - NC[max(0,ST -X) - C] Option C] Put π = NP[max(0,X-ST ) - P] π = - NP[max(0,X-ST ) - P] Option Cổ π = NS (ST – S0) π = - NS (ST – S0) phiế u 5
  6. Phương trình lợi nhuận (Đóng vị thế trước khi đáo hạn) Lợi nhuận từ vị thế quyền chọn mua, nếu vị thế được đóng vào thời điểm T1 trước khi đáo hạn và khi giá cổ phiếu là ST1 là: π = NC [C(ST1 , T – T1 , X) - C] Giá quyền chọn Giá quyền chọn mua tại thời điểm mua lúc đầu T1 Nếu là quyền chọn bán, ta thay C bằng P. 6
  7. Giả định cho các chiến lược đầu tư - Cổ phiếu không trả cổ tức - Không có thuế và chi phí giao dịch 7
  8. GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN MUA 1. Mua quyền chọn mua Lợi LN tối đa ko xác định nhuận X Lỗ tối Giá Giá TS cơ sở (S) đa hòa = X + C vốn Lợi nhuận: π = NC (ST – X – C) nếu ST > X π = NC (– C) nếu S T < X 8
  9. GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN MUA 2. Bán quyền chọn mua Lời Giá Lời tối đa hòa = phí X vốn Giá TS cơ sở (S) Lỗ tối đa ko xác định Lợi nhuận: π = -NC (ST – X – C) nếu ST > X π = NC * C nế u S T < X 9
  10. GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN BÁN 1. Mua quyền chọn bán Lợi Lợi nhuận tối đa nhuận Giá TS cơ sở (S) x Giá hòa Lỗ giới vốn hạn Lợi nhuận: π = NP (X - ST – P) nếu ST < X π = NP (– P) nếu ST > X Quyền chọn bán là 1 chiến lược ưu thế hơn 10
  11. GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN BÁN 2. Bán quyền chọn bán Lợi nhuận Lời giới hạn Giá hòa vốn E Giá TS cơ sở (S) Lợi nhuận: π = - NP (X - ST – P) nếu ST < X π = NP P nếu ST > X 11
  12. QUYỀN CHỌN MUA ĐƯỢC PHÒNG NGỪA Quyền chọn mua được phòng ngừa = cổ phiếu + bán quyền chọn mua ♦ Phương trình lợi nhuận: π = NS (ST – S0) + NC[Max(0,ST – X) - C] (NS > 0, NC < 0, NS = - NC) π = ST – S0 + C , nếu ST < X, NS = 1, NC = -1 π = X – S0 + C , nếu ST > X, NS = 1, NC = -112
  13. QUYỀN CHỌN MUA ĐƯỢC PHÒNG NGỪA ♦ Quyền chọn mua được phòng ngừa có 1 khoản lỗ nhỏ khi giá giảm nhưng từ bỏ quyền lợi tăng giá và có mức giá hòa vốn thấp hơn. ♦ Giá CP hòa vốn xảy ra khi lợi nhuận = 0 π = ST* – S 0 + C = 0 ⇒ S T* = S 0 - C 13
  14. QUYỀN CHỌN MUA ĐƯỢC PHÒNG NGỪA VD: xét quyền chọn mua CP AOL tháng 6, giá thực hiện 125 được bán với giá 13,5$, giá hiện tại của CP là 125,9375$. ♦ Lợi nhuận tối đa khi ST > X: π = X – S0 + C = 125 – 125,9375 + 13,5 = 12,56 ♦ Tỷ suất sinh lời r = 12,56 / (125,9375 – 13,5) = 11,17% ♦ Khoản lỗ tối đa khi ST = 0 π = – S0 + C = – 125,9375 + 13,5 = - 112,4375 14
  15. QUYỀN CHỌN MUA ĐƯỢC PHÒNG NGỪA ♦ Điểm hòa vốn: ST* = S0 - C = 112,4375 ♦ Quyền chọn mua được phòng ngừa sẽ mang lại lợi nhuận với bất cứ mức giá CP nào cao hơn 112,4375$ khi đáo hạn. ♦ Sở hữu CP mà không có quyền chọn mua chỉ mang lại lợi nhuận khi ST > 125,9375$ 15
  16. QUYỀN CHỌN MUA ĐƯỢC PHÒNG NGỪA VD: Xét quyền chọn mua CP AOL tháng 6, giá thực hiện 130 được bán với giá 11,375$. ♥ Lợi nhuận tối đa khi ST > X: π = X – S0 + C = 130 – 125,9375 + 11,375 = 15,4375 ♥ Khoản lỗ tối đa khi ST = 0 π = – S0 + C = – 125,9375 + 11,375 = - 114,5625 16
  17. QUYỀN CHỌN BÁN BẢO VỆ Quyền chọn bán bảo vệ = mua CP + mua quyền chọn bán ♦ Phương trình lợi nhuận: π = NS (ST – S0) + NP[Max(0,X-ST) - P] (NS > 0, NP > 0, NS = NP) π = ST – S0 - P , nếu ST > X, NS = NP = 1 π = X – S0 - P , nếu ST < X, NS = NP = 1 17
  18. QUYỀN CHỌN BÁN BẢO VỆ ♦ ST càng cao, lợi nhuận càng cao. ♦ Trong thị trường giá xuống, lợi nhuận không bị ảnh hưởng bởi giá CP khi đáo hạn (ấn định được mức lỗ tối đa). ♦ Giá CP hòa vốn xảy ra khi lợi nhuận = 0 π = ST* – S0 - P = 0 ⇒ ST* = S0 + P 18
  19. QUYỀN CHỌN BÁN BẢO VỆ VD: xét quyền chọn bán CP AOL tháng 6, giá thực hiện 125 được bán với giá 11,5$, giá hiện tại của CP là 125,9375$. ♦ Khoản lỗ tối đa khi ST < X π = X – S0 - P = 125 – 125,9375 - 11,5 = - 12,4375 ♦ Không có mức lợi nhuận cao nhất vì lợi nhuận tăng theo phần vượt trội của giá CP so với giá thực hiện. 19 *
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
38=>2