Chuyên đề phương trình và hệ phương trình
lượt xem 172
download
hương pháp nhân lượng liên hợp giải phương trình vô tỉ Đoàn Thế Hòa-16 tuổi 10A7-THPT Long Khánh - Đồng Nai. I. Các kiến thức cần nhớ. 1. Ta gọi là phương trình vô tỉ, mọi phương trình có chứa ẩn dưới căn thức. Hay nói khác đi, đó là phương trình có dạng f x 0 , trong đó f x là một hàm số đại số vô tỉ (có chứa căn thức của biến số); x có thể là một biến (khi đó phương trình có một ẩn); x có thể xem là...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề phương trình và hệ phương trình
- CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH- HỆ PHƢƠNG TRÌNH Phƣơng pháp nhân lƣợng liên hợp giải phƣơng trình vô tỉ
- CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp nhân lượng liên hợp giải phương trình vô tỉ Đoàn Thế Hòa-16 tuổi 10A7-THPT Long Khánh - Đồng Nai. I. Các kiến thức cần nhớ. 1. Ta gọi là phương trình vô tỉ, mọi phương trình có chứa ẩn dưới căn thức. Hay nói khác đi, đó là phương trình có dạng f x 0 , trong đó f x là một hàm số đại số vô tỉ (có chứa căn thức của biến số); x có thể là một biến (khi đó phương trình có một ẩn); x có thể xem là n biến với x x1 , x2 ,...., xn C n (khi đó phương trình có n ẩn). Ta đã biết rằng trong lý thuyết căn số có các định lý cơ bản sau đây: a) Căn số bậc n của một số phức a C , a 0, có n giá trị phân biệt. b) Mỗi số thực đều tốn tại một căn số thực bậc lẻ duy nhất cùng dấu với nó. Mỗi số thực âm a , a 0 không tồn tại căn số thực bậc chẵn bất kì. Mỗi số thực dương a , a 0 có hai căn số thực bậc chẵn đối nhau, trong đó giá trị dương của căn số được gọi là căn số số học và được kí hiệu bởi 2 k a . Căn bậc n bất kì n N * của số 0 trên mọi trường đều bằng 0. Như vậy khi làm việc với các căn số thực, khi viết 2 k A phải 1/ A 0 (de canthuc co nghia ) nhớ rằng 2 k 2 / A 0(dinh nghia can so so hoc ) 2. Nhân lương liên hợp để xuất hiện nhân tử chung. a) Phương pháp: Một số phương trình vô tỉ ta có thể nhẩm được nghiệm x0 như vậy phương trình luôn đưa về được dạng tích x x0 A x 0 ta có thể giải phương trình A x 0 hoặc chứng minh A x 0 vô nghiệm , chú ý điều kiện của nghiệm của phương trình để ta có thể đánh gía A x 0 vô nghiệm b) Kiến thức cần nhớ: a 2 b2 a 2 b2 a b a b a b a b a3 b3 3 3 2 2 a b a b a ab b a b 2 a ab b 2 a 4 b4 a 4 b4 a b a b a 2 b2 a b a b a 2 b2 ... a n b n a b a n 1 a n 2 ... ab n 2 b n 1 . II. Bài tập. 1./ Giải phương trình: x 1 x 2 2 x 3 x 2 1 Vì x 1 không phải là nghiệm của phương trình trên, ta viết phương trình dưới x2 1 x2 2 x 1 dạng: x 2 2 x 3 x2 2 x 3 2 (*) x 1 x 1 Thuvienvatly.com -1-
- Vì x 2 2 x 3 2 0 . Suy ra: x 2x 1 x2 2 x 3 2 x2 2x 3 2 2 ( *) x 1 x2 2 x 3 2 x2 2x 1 x2 2x 1 x 1 x2 2 x 3 2 x 1 2 Nếu: x 2 2 x 1 0 x 1 2 Nếu: x 2 2 x 1 0. Suy ra: x 2 2 x 3 2 x 1 (pt này vô nghiệm) Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 1 2;1 2 Nhận xét: mấu chốt của lời giải trên là nhận ra lượng liên hợp x 2 2 x 3 2 để tìm ra nhân tử chung là x 2 2 x 1 . Vậy làm cách nào để nhận ra được điều này. Ta làm như x2 1 sau: Xét phương trình: x 2 2 x 3 x 1 x2 1 2 m m 0 x 2x 3 m x 1 x 2 mx m 1 x2 2 x 3 m x 1 Vì: x 2 2 x 3 m 0. Suy ra: x mx m 1 x2 2x 3 m x2 2 x 3 m 2 x 1 x2 2x 3 m x2 2 x 3 m2 x 2 mx m 1 x 1 x2 2 x 3 m Bây giờ ta chỉ cần xác định m sao cho: x 2 2 x 3 m 2 0 x 2 mx m 1 0 . Suy ra 2 m 3 m 2 m 1 m 2. Từ đó ta suy ra lời giải như đã trình bày. 2./ Giải phương trình: 2 x 2 2 5 x 3 1 Điều kiện: x 1 Phương trình đã cho tương đương: 2 x 2 2 5 x 1 x 2 x 1 Vì x 1 không là nghiệm phương trình đã cho ta viết lại: Thuvienvatly.com -2-
- 2 x 2 x 1 x 1 2 2 x 2 5 x 1 2 x 1 x 2 x2 2 2 x 1 5 x 1 x 1 2 2 x2 2 x2 x 1 2 5 x 1 x 1 x2 x 1 2 0. Suy ra: Vì x 1 x2 1 1 x 2 1 1 2 2 2 x 2 10 x 6 x 1 x 1 5 x 1 2 x 1 1 2 x 1 2 x 2 10 x 6 x2 5x 3 5 x 1 x2 1 1 x 1 2 x 1 5 37 x 2 Nếu: x 2 5 x 3 0 x 5 37 2 x2 x 1 5 Nếu: x 2 5 x 3 0. Suy ra: 2 (pt này vô nghiệm) x 1 2 5 37 5 37 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S ; 2 2 Nhận xét: bằng phương pháp đã nêu bài toán này ta đã tìm được m 2 . 3./ Giải phương trình: x 3 3 x 2 8 x 40 8 4 4 x 4 0 Điều kiện: x 1 , phương trình đã cho tương đương: x 3 3 x 2 8 x 40 4 4 x 4 (*) 8 x 3 3 x 2 8 x 24 4 4x 4 2 8 x 3 x2 8 4 4 x 4 4 4 Vì: 4 x 4 2 0. Suy ra: (*) 4 8 4x 4 2 Thuvienvatly.com -3-
- x 3 x 2 8 4 x 12 4 Vì: 4 x 4 4 0. Suy ra: (*) 8 4 4 4x 4 2 4x 4 4 Nếu: x 3 0 x 3 . x2 8 1 Nếu: x 3 0. Suy ra: 32 4 4 4x 4 2 4x 4 4 Suy ra: x 2 8 0 x 2 2 (vì x 1 ) Dễ thấy VT của liên tục và luôn đồng biến trên 2 2; , vế phải của liên tục và luôn nghịch biến trên 2 2; . Lại có x 3 là nghiệm vậy x 3 cũng là nghiệm duy nhất của . Nghiệm này loại vì x 3 . Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x 3 . 4./ Giải phương trình: 2 x 2 8 5 x3 8 x 2 x 2 2 x 4 2 x2 8 5 Điều kiện: x 2 , pt đã cho viết lại: Vì x 2 không là nghiệm của phương trình đã cho, ta viết dưới dạng: 2 x 2 2 x 2 x 4 2 x 8 5 x2 x2 8 x2 2 x 4 (*) 5 x 2 2x 4 x2 8 x2 2x 4 2 2 5 x 2 2x 4 x2 2 x 4 2 0. Suy ra: Vì: 2x 4 x2 2x 4 x 2 2 x 4 2 2 x 2 10 x 12 2x 4 2x 4 (*) 5 x 2 2 x 2x 4 2 2x 4 x 2 10 x 12 x 2 10 x 12 5 x 2 x2 2x 4 2x 4 2 2x 4 x 5 37 Nếu: x 2 10 x 12 0 x 5 37 Thuvienvatly.com -4-
- x2 2x 4 5 Nếu: x 2 10 x 12 0. Suy ra: 2 (pt này vô nghiệm) 2x 4 2 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 5 37;5 37 1 2 17 2 5./ Giải phương trình: x 1 x 2x 4 1 2 13 1 2 0 (*) Điều kiện: x 1 . Pt đã cho tương đương: x 2x 4 x 1 1 1 1 1 1 x 1 x 1 2 13 1 0. Ta có: (*) 2 0 Vì: 1 x 2x 4 x 1 1 x 1 1 1 2 1 3 x 1 1 0 1 1 x x 4 x 1 13 2 x 2 x x 4 0 x 1 x 1 1 x 1 Nhận thấy x 2 là một nghiệm của phương trình, xét x 2 , chia cả hai vế của 1 3 1 x 4 phương trình cho 2 x ta được: 0. 1 x x 1 1 x 1 Dễ thấy VT 0, x 1 . Vậy: phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2 . x 2 x 1 x2 1 2 6./ Giải phương trình: x4 2 x2 1 Điều kiện: x 4 , phương trình đã cho tương đương: x2 x 1 x2 3 1 1 1 x4 22 2 x2 1 x2 3 x2 3 3 x2 1 1 2 x2 1 1 1 x2 1 2 x4 Nhận thấy x 3 x 3 là các nghiệm của phương trình. Xét x 2 3 0. Chia cả hai vế của phương trình cho x 2 3 ta được: Thuvienvatly.com -5-
- 1 1 1 0 . Dễ thấy VT 0, x 4 . 1 1 2 x2 1 1 1 x2 1 2 x4 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 3; 3 . Nhận xét: mấu chốt của bài toán này là nhận ra được x 3 là nghiệm phương trình. x2 1 7./ Giải phương trình: 2 x 2 3 x 1 2x 3 2 x 2 3x 1 0 2 x 1 Điều kiện: 0 2x 3 2 x 3 0 x 2 3x 1 2 Phương trình đã cho 2 x 3 x 1 x 2x 3 2 2 x 3x 1 x 3x 1 2x 3 x 2 3x 1 x 3 5 x 2 Nếu: x 2 3x 1 0 x 3 5 2 Xét: x 3x 1 0. Chia hai vế của phương trình cho x 2 3x 1 ta được: 2 1 1 2x 3 2 2 x 3x 1 x 3 3x 2 x 2 3x 1 7 x 2 15 x 8 0 x 1 7 x 8 0 x 1( nhan) 8 x 7 (loai) 3 5 3 5 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S ;1; 2 2 2 Nhận xét: mấu chốt của bài toán này là phải nhận ra x 3 x 1 là nhân tử chung. 8./ Giải phương trình: 3x 2 7 x 3 x 2 2 3x 2 5 x 1 x 2 3x 4 Điều kiện xác định: Phương trình đã cho tương đương với: Thuvienvatly.com -6-
- 3x 2 7 x 3 3 x 2 5 x 1 x 2 2 x 2 3x 4 2 x 4 3x 6 2 2 x 2 x 2 3x 4 2 3x 7 x 3 3 x 5 x 1 3 2 x 2 0 2 2 3x2 7 x 3 3x 2 5x 1 x 2 x 3x 4 x2 Vậy: phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2 . 9./ Giải phương trình: 3x 2 5 x 1 x 2 2 3 x 2 x 1 x 2 3 x 4 Nhận thấy: 3x 5 x 1 3 x 2 3 x 3 2 x 2 x 2 2 x 2 3 x 4 3 x 2 2 Ta có thể trục căn thức 2 vế: 2 x 4 3x 6 3 x 2 5 x 1 3 x 2 x 1 x 2 2 x 2 3x 4 Dễ dàng nhận thấy x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình. Vậy: phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2 . 10./ Giải phương trình: x 2 12 5 3x x 2 5 5 x 2 12 x 2 5 3 x 5 0 x Để phương trình có nghiệm thì : 3 Phương trình đã cho tương đương: x2 4 x2 4 x 2 12 4 3 x 6 x 2 5 3 3 x 2 x 2 12 4 x2 5 3 x2 x 1 x 2 3 0 x 2 2 x2 5 3 x 12 4 x2 x2 5 3 0, x Dễ dàng chứng minh được : 3 x 2 12 4 x2 5 3 Vậy: phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2 . Nhận xét: để thực hiện các bước nhóm và tách như trên ta nhận thấy x 2 là nghiệm của phương trình , như vậy phương trình có thể phân tích về dạng x 2 A x 0 . 11./ Giải phương trình: 3 x 2 1 x x3 1 Điều kiện: x 3 2 Nhận thấy x=3 là nghiệm của phương trình , phương trình đã cho viết lại: Thuvienvatly.com -7-
- x 3 x 3x 9 2 x3 x 1 2 x 3 x 2 5 x 3 1 3 2 3 2 x3 2 5 2 3 x2 1 4 3 x2 1 x 2 3x 9 x3 x 3 Vì: 1 1 2 2 2 x3 2 5 x 1 2 x 1 4 2 3 2 3 2 x 1 1 3 3 nên x 3 . Vậy: nghiệm của phương trình đã cho là x 3 . 12./ Giải phương trình: 5 x 1 3 9 x 2 x 2 3x 1 Điều kiện: x 1 5 Phương trình đã cho tương đương với: 5 x 1 2 3 9 x 2 2 x2 3x 5 5 x 1 1 x x 1 2 x 5 2 5x 1 2 3 3 9 x 2 9 x 4 5 1 2 x 5 0 x 1 2 5x 1 2 3 9 x 23 9 x 4 2 x 5 5 x 1 5 1 0 x 1 2 5x 1 2 3 3 9 x 2 9 x 4 Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 1. 3 2 13./ Giải phương trình: x 3 x 1 8 3 x 26 26 Điều kiện: x 3 3 x2 x 1 Phương trình đã cho tương đương: x3 2 x 1 4 0 8 3x2 2 x 4 x 2 x 1 x 1 0 8 3x2 2 x 3 x 2 Xét f x 8 3x 2 x ta có: f ' x 1 8 3x 2 3 x 2 f '( x ) 0 1 x 3 2 8 3x Ta có bảng biến thiên: Thuvienvatly.com -8-
- 64 6 64 6 26 0 f x f x kết hợp với x 3 3 3 4 4 26 4 x 1 x 1 1 0 f x 3 8 3x2 2 x 64 6 3 1 5 Nên: x 2 x 1 0 x 2 1 5 1 5 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S ; 2 2 Nhận xét: ở bài này khó ở chỗ là ta không thể nhẩm ngay ra nghiệm của phương trình để dùng lượng liên hợp. Tuy nhiên với sự hỗ trợ đắc lực của chiếc máy tính Casio fx570 ES thì mọi chuyện có vẻ dễ dàng hơn! Ta sẽ lần lượt dùng chức năng Shift Solve để tìm ra 2 nghiệm của phương trình là: x1 0, 6180339887...; x2 1, 618033989... sau đó gán hai nghiệm này vào hai biến A và B. Bây giờ ta sẽ thử tìm xem A và B có mối quan hệ gì với nhau hay không bằng cách tình A + B và AB, ta thu được kết quả “đẹp” sau: A B 1, AB 1 nên A, B là hai nghiệm của phương trình: X 2 X 1 0 . Và từ đây, ta có thể dự đoán được x 2 x 1 chính là nhân tử của phương trình. Ta viết phương trình đã cho lại thành: x3 3x 1 px q 8 3x 2 px q 0 2 8 3x2 px q 3 x 3 x 1 px q 0 2 8 3 x 2 px q p 3 x 2 2 pqx q 2 8 2 3 x p 3 x 1 q 0 .Đến đây, để xuất hiện nhân 8 3x 2 px q tử x 2 x 1 thì p 2 3 x 2 2 pqx q 2 8 x 2 x 1 với là một hệ số. Chọn = 4 thì ta được một cặp (p, q) thỏa mãn là (p, q) = (-1; 2). Khi đó (2) trở thành: x2 x 1 x3 2 x 1 4 0 như ở trên. 8 3x2 2 x Thuvienvatly.com -9-
- 14./ Giải phương trình: x 2 x 1 x 2 x 2 2 x 2 Phương trình đã cho tương đương: x2 2 x 7 3 x 2 x 2 x 2 2 x 2 0 x2 2 x 7 x 2 3 x2 2 x 2 0 1 x 1 2 x 1 x 2x 7 0 2 x 2x 2 3 2 x 1 7 x 1 7 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 1 7;1 7 Nhận xét: ngoài cách làm như ở trên để tìm được lượng liên hợp ta cũng có thể làm theo cách khác tìm được lượng x 2 2 x 7 như sau:do x = -2 không là nghiệm của phương 2 trình nên chia hai vế phương trình cho (x + 2) ta được: x 2 2 x 2 x x 1 . Giả sử ta x2 cần thêm vào hai vế của phương trình một lượng Ax B , khi đó ta có: x2 x 1 x 2 2 x 2 Ax B Ax B x2 1 A x 2 2 2 1 AB x 2 B 2 1 A x 2 1 2 A B x 1 2 B . Khi đó, ta x2 x 2 2 x 2 Ax B 1 A2 2 1 AB B 2 2 cần chọn A, B sao cho . Từ đó ta có: A = 0, B = 3. 1 A 2 A B 1 2B 1 15./ Giải phương trình: 3 x 2 x x3 x 2 4 x 4 x x 1 Điều kiện xác định: 2 x 3 Phương trình đã cho tương đương với: 2 x x x3 x2 4 x 4 3 x x 1 x2 x 2 x2 x 2 x 2 x 1 x 2 3 x x 1 2 x x 1 1 2 x x 1 x 2 0 3 x x 1 2 x x x 1 . x 2 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 1; 2 Thuvienvatly.com - 10 -
- Nhận xét: với bài này, việc xuất hiện thêm các đa thức chứa trị tuyệt đối tưởng chừng như sẽ gây cho ta thêm khó khăn trong việc giải quyết. Nhưng nhờ sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp, bài toán đã được giải quyết nhanh chóng! Khi ấy, ta chỉ cần chuyển các lượng trên về đúng vị trí và sử dụng phương pháp nhân liên hợp là đủ. x3 16./ Giải phương trình: 3 x 2 1 x 3 x 1 x 5 x2 6 Điều kiện: x 3 Phương trình đã cho tương đương với: x 3 3 x2 1 2 x 3 x 1 2 x 3 2 x2 6 x2 1 8 15 x 2 x 2 x 1 4 x 3 x 3 x2 6 2 x 1 2 x 1 2 x 1 4 2 32 3 x 3 x 3 x 3 2 x 5 x 3 x 3 1 x 3 0 x2 6 2 x 1 2 x 1 2 x 1 4 2 32 3 x 3. Vậy: phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 3 . 17./ Giải phương trình: x 2 3x 4 x 1 x 2 4 x 2 Điều kiện: x 1 Phương trình đã cho tương với: x 2 3x 4 x 1 x 2 4 x 2 x 2 3x 4 x 1 x 2 3x 4 x 2 x 1 1 x 1 x 2 3x 4 x 2 x 1 0 x 2 3x 4 x 2 x 1 0 1 x 1 x 2 (thoa ) x 2 3x 4 x 1 1 x 1 x2 2 x 4 Với: x 1, ta có pt trên tương đương với: 1 x 1 x2 4 x 3 x 1 x 2 4 x 5 2 x 1 0 x 5 (thoa ) 1 x 5 x 1 0 x 1 1 2 x 1 2 x 1 Thuvienvatly.com - 11 -
- 1 1 1 Ta có: x 1 2; , nên pt x 1 vô nghiệm. 2 x 1 2 2 x 1 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 2;5 . x3 1 18./ Giải phương trình: 2 x 1 1 x 3 x 3 Điều kiện: x 3 Phương trình đã cho tương đương với: x 2 9 x 3 2 x 1 1 x 2 9 2 x 1 x 4 1 Ta sẽ nhân lượng liên hợp để giải quyết phương trình trên, ta có: x 4 x 2 x 4 x2 2 x 8 x4 2 x2 9 2 x 1 x 9 2x 1 x 4 (thoa ) x2 1 0 x 4 x2 1 2 x 9 2x 1 x2 9 2x 1 x2 1, ta có: x 2 9 2 x 1 x 2 (2) Với: 2 x 9 2x 1 Kết hợp (1); (2), ta có: 2 2 x 1 6 2 x 1 3 x 5 (thoa man) Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 4;5 19./ Giải phương trình: 3x 2 33 3 x 2 x 7 Điều kiện: x 0 Phương trình đã cho tương đương với: 3 x 1 x 2 16 x 17 3x 2 33 2 x 4 3 x 3 0 0 3x 2 33 2 x 4 x 1 x 1 x 17 0 x 1 3 x 1 x 17 3 0 3x 2 33 2 x 4 3x 2 33 2 x 4 x 1 x 1 x 1 x 17 3 2 x 1 3 x 33 2 x 4 Với: x 1 0 x 1 (thoa ) Với: x 17 3 3 3x 2 33 x 17 x 1 6 x 12 (1) 2 3 x 33 2 x 4 x 1 Từ phương trình ban đầu ta có: 3 3x 2 33 6 x 21 9 x (2) Thuvienvatly.com - 12 -
- Từ (1) và (2) suy ra: x 17 x 1 6 x 12 6 x 21 9 x x x 11x 26 x 0 x 64 x 1 0 x 4 (thoa man) x 8 x 2 x 1 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 1; 4; 64 1 2 3 2011 2 2 ... 2 2011 20./ Giải phương trình: 2 x x 1 x x 2 x x 3 x x 2011 Phương trình đã cho được biến đổi thành: 1 2 3 2011 1 2 1 2 1 ... 2 1 0 2 x x 1 x x2 x x3 x x 2011 x x2 x x2 x x2 x x2 2 2 2 ... 2 0 x x 1 x x 2 x x 3 x x 2011 1 1 1 1 x x2 2 2 2 ... 2 0 x x 1 x x 2 x x 3 x x 2011 x 0 x x2 0 x 1 Vậy: phương trình đã cho có tập nghiệm là: S 0;1 3x 2 2 x 3 21./ Giải phương trình: x 2 3 3x 1 1 Điều kiện: x 3 Phương trình đã cho tương đương: 3x 2 2 x 3 x2 1 3x 2 4 x 1 x2 3 2 2 3x 1 3x 1 x2 3 2 3x 1 x 1 x 1 0 x 3 2 3x 1 2 Xét phương trình: x 1 3x 1 0 x2 3 2 3x 1 x 1 3 x 1 3 x 1 x 1 3x 1 2 3x2 8x 5 3x 2 x 3 3x 1 3x 1 2 3x 1 x 1 3x 1 3x 1 1 2 2 2 3x 8 x 5 9 x 6 x 1 3x 5 9 x 6 x 1 6x 6 x 1 Thuvienvatly.com - 13 -
- Vậy: nghiệm duy nhất của phương trình đã cho là x 1 . 34 x 3 x 1 x 1 3 34 x 30 22./ Giải phương trình: 3 34 x 3 x 1 33 Điều kiện: x (*) 2 Phương trình đã cho tương đương: 30 2 2 34 x 3 x 1 3 34 x . 3 x 1 3 3 34 x 3 x 1 3 34 x . 3 x 1 3 34 x 3 x 1 30 (2) 3 3 34 x . 3 x 1 3 34 x 3 x 1 90 (3) Cộng 34 x x 1 35 vào hai vế của (3), ta được: 34 x x 1 3 34 x . 3 x 1 3 34 x 3 x 1 125 3 3 34 x 3 x 1 125 3 34 x 3 x 1 5 (4) Từ (2) và (4) ta có: 34 x x 1 6 5 3 34 x . 3 x 1 30 3 34 x x 1 216 x 2 33 x 182 0 x 7 (thoa (*)) x 26 Vậy: tập nghiệm của phương trình đã cho là: S 7; 26 Thuvienvatly.com - 14 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương trình và bất phương trình mũ logarit
14 p | 598 | 343
-
Phương trình và Bất phương trình đại số
25 p | 575 | 262
-
Giải bài tập Đại số 10 cơ bản: Chương 3: Phương trình và hệ phương trình
25 p | 997 | 214
-
Tài liệu tham khảo toán học phổ thông: Chuyên đề phương trình và bất phương trình
132 p | 733 | 203
-
Bài tập phương trình và bất phương trình mũ lôgarit
14 p | 410 | 176
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH; BÀI TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO (PHẦN 1)
10 p | 551 | 152
-
Phân loại và phương pháp giải các dạng toán Đại số 10: Phương trình và hệ phương trình
10 p | 464 | 119
-
DÙNG MÁY TÍNH CASIO FX570MS ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ
3 p | 976 | 94
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC
15 p | 413 | 92
-
Giải phương trình và hệ phương trình sử dụng đạo hàm
0 p | 243 | 74
-
GIÁO ÁN MÔN TOÁN : BÀI 3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN. THỰC HÀNH MTBT (tiết 2)
3 p | 481 | 55
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Phương trình và hệ phương trình cơ bản - Thầy Đặng Việt Hùng
9 p | 240 | 42
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ; BÀI TẬP SỬ DỤNG LƯỢNG LIÊN HỢP – TRỤC CĂN THỨC – HỆ TẠM THỜI (PHẦN 1)
13 p | 177 | 42
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bình Dương
2 p | 278 | 15
-
Đề thi KSCL vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT chuyên Lam Sơn
7 p | 12 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 - Trường chuyên Nguyễn Du, Đắk Lắk (vòng 1)
1 p | 29 | 3
-
Chuyên đề phương trình và hệ phương trình - Nguyễn Chín Em
307 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn