intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương gãy xương

Chia sẻ: Ps Ps | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

338
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đại cương gãy xương', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương gãy xương

  1. Đại cương gãy xương I. Chẩn đoán gảy xương: 1. Căn cứ: LS + CLS. 2. Chẩn đoán gảy xương mới: 1.1. LS: - Biến dạng chi. - Cử động bất thường( 1) - Lạo xạo xương(2). Chú ý: Đủ chẩn đoán xác định Gảy xương. * Nếu hiêụ 1 và 2 không rỏ,có thể dựa vào: - Bất lực vận động. - Biến dạng chi. - Điểm đau chói cố định.
  2. 1.2. CLS: XQ: - Giá trị. + Xác định Có Gảy xương hay không. + Tính chất gảy xương. + Di lệch. + Từ đó dự kiến được phương pháp điều trị. 3. Chẩn đoán gảy xương cũ: 3.1. Nếu : + 3 dấu hiệu( biến dạng-cữ động bất thường-lạo xạo xương) hết. + Dấu hiệu: điểm đau chói cố định khi ấn/gỏ còn. Nghĩ đến: + Gãy xương đã nắn chỉnh tốt. + Gảy xương không di lệch nhưng xương chưa liền vững.
  3. 3.2.Nếu: + Chỉ còn biến dạng. + Tất cả dấu hiệu khác hết. Nghĩ đến: + Can lệch( xương liền vững nhưng lệch trục). 3.3. Nếu: + Chỉ có cữ động bất thường. Nghĩ đến: + Khớp giả. + Gảy xương mới trên bệnh nhân mắc bệnh Tabet. II. Biến chứng chung của Gảy xương: 1. Biến chứng sớm: 1.1. Toàn thân: * Shock: Có thể gặp trong gảy xương đùi,gảy xương chậu,hoặc đa chấn thương.
  4. * Huyết tắc mở: có thể gặp trong gảy xương đùi-chậu. - Gặp tắc đm phỗi-chi-thận-nảo-mạc treo… 1.2. Tại chổ: - Gảy kín ->Gảy hở( ít/không gặp trong gảy cỗ xương đùi-xương cánh tay). - Tổn thương mạch máu thần kinh: + Xương cánh tay: tổn thương đm cánh tay khi gảy 1/3G. + Xương cẳng tay:tổn thương mm-tk quay hay gặp trong gảy 1/3D ,gảy Montergia,gảy 1/3 trên xương trụ + Trật khớp quay trụ trên. + Xương đùi: 1/3D hay tổn thương đm kheo.,đm đùi nông. + Xương cẳng chân: gảy 1/3 trên hay gặp tổn thương đm kheo-thần kinh chày sau.thần kinh mác. - Chèn cơ vào giữa 2 đầu xương gảy: + Hay gặp trong gảy 1/3 giữa xương cánh tay,xương đùi. - Chén ép khoang( hội chứng khoang ngăn): + Hay gặp: gảy 1/3 trên 2 xương cẳng chân.
  5. - Rối loạn dinh dưỡng chi: + Hay gặp trong gảy xương cẳng chân. 2. Biến chứng muộn: 2.1. Toàn thân: * Với gảy xương lớn + điều trị bão tồn + nằm lâu-> có thể gặp các biến chứng sau: - Loét điễm tỳ. - Viêm phổi. - Nhiễm huẫn dường tiết niệu-đường mật. - Suy mòn. - Sỏi thận… * Với gảy xương nhỏ,điều trị bằng phẩu thuật,vận động sớm-> ít gặp biến chứng toàn thân. 2.2. Tại chổ: - Chậm lion xương.
  6. - Khớp giả. - Liền lệch. - Viêm xương-tuỷ xương. - Teo cơ - cứng khớp( khi cố định lâu). III. Sơ cứu: 1. Giảm đau: 1.1.Toàn thân: - Giảm đau gây nghiện. + Morphin sulphat ống 0,01g * 1-2 ống/BT. - Giảm đau không gây nghiện: + NSAID. + Corticoid. 1.2. Tại chổ: - Gây tê ổ gảy. - Phóng bế gốc chi.
  7. VD: Novocain 0,25%* 20-80ml. 2. Cầm máu: 2.1. Các biện pháp càm máu: - Dơ cao chi thể, gấp chi-chèn bịt ấn vào vùng chảy máu. - ấn đm trên đường di của đm: + Băng chèn. + Băng ép. + Băng nút. + Kẹp mm=clima mm chuyên dụng. + Khâu mép vết thương. - Garo. 3. Cố định: 3.1. Nẹp chuyên dụng: - Nẹp Thomas. - Nẹp Ditetric.
  8. 3.2. Nẹp tự tạo. 4. Kháng sinh + SAT sớm nếu có Vết thương. 5. Vận chuyển về tuyến sau trên ván cứng( tư thế cố định) khi tình trạng toàn thân ổn định. IV. Các phương pháp điều trị gảy xương: A. Mục đích điều trị: 1. Đưa xương gảy về vị trí giảI phẫu. 2. Phục hồi lại chức năng sinh lý hci thể. B. Ưu điểm: 1. Đưa tổn thương xương về vị trí giảI phẫu gần như hoàn hão. 2. Cố định vững chắc: + Không cần cố định ngoài. + Cử động được sớm. + Hồi phục chức năng sớm. C. Nguyên tắc cơ bản của mỗ kết xương:
  9. 1. Đạt kết quả tốt cần : Kíp mỗ có kinh nghiệm,đầy đủ trang thiết bị. 2. Chất liệu kim loại đặt trong cơ thể: phảI được cơ thể chấp nhận,không gây thêm phản ứng bệnh lý,không làm giảm khã năng táI tạo và lion xương của cơ thể. 3. Đầu gảy và mảnh gảy đặt đúng vị trí GP và được cố định vững chắc. 4. PhảI hạn chế tối đa tổn thương mạch ở phần mềm nuôI các đầu gảy và mảnh xương. D. Các phương pháp: 1. Bảo tồn: 1.1. Bó bột ngay. 1.2. Nắn chỉnh,bó bột. 1.3. Kéo liên tục->Bó bột. 2. Điều trị phẫu thuật: 2.1. Kết xương bên trong: * Kết xương bằng nẹp vít:
  10. - Loại nẹp: + Kích thước: Rộng: dày 6mm,>6 lỗ. Nhỏ: hẹp hơn,mỏng hơn,> 4 lỗ. + Nẹp di động gây sức ép. - Nguyên tắc: + Tạo được sức ép chắc các diện xương gảy với nhau. + Khi tháo bỏ dụng cụ thì gây ép vẫn duy trì được lực ép giữa các đầu xương. - Kỷ thuật: + Mở nắn ỗ gảy,chọn nẹp và nơi đặt nẹp. + Đặt nẹp và bắt một vít cố định nẹp vào 1 đầu xương gảy. + Xiết ốc và dụng cụ để kéo nẹp và đầu xương gảy gần lại tạo một sức ép ở ỗ gảy. + Rồi bắt vít vào lỗ đói xứng. - Muốn chắc mỗi đầu xương phải có 4-5 lỗ được bắt vít,tất cả khoảng 8 vít.
  11. * Buộc néo ép: - Nắn chỉnh ỗ gảy,cố định ỗ gảy tạm thời bằng đinh nội tuỷ,rồi buộc vòng thép hay số 8 bằng các loại chỉ để néo ép. - Sau mỗ cần vận động sớm. - Hay dùng cho ỗ gảy ở Mõm khuỷu/Xương bánh chè. * Bắt vít AO: - Hai loại: + Vít xương cứng của võ phần thân xương. + Vít xương xốp có cánh bám rộng vào xương. * Kết xương bằng đinh nội tuỷ: - Loại đinh: + Đinh nội tuỷ thường. + Đinh nội tuỷ có chốt( thường áp dụng cho 1/3D xương đùi,1/3 trên xương chày). + Đóng bó đinh nội tuỷ HAkethan.
  12. + Đóng đinh Rush nội tuỷ( Đinh tựa vào 3 điểm trên xương: Lỗ xương nơI đóng đinh vào,đầu mút đinh ra vàchỗ đinh cong tựa vào vách ống tuỷ). - Điều kiện cần để đóng đinh nội tuỷ: + Màn huỳnh quang tăng sáng. + Dụng cụ mỗ và bàn mỗ thích hợp. - Phương pháp: + Kín. + Hở( có mở ỗ gảy). + XuôI dòng/ngược dòng. E. Nguyên tắc chung lấybỏ phương tiện kim loại: 1. Thời gain trung bình: sau mỗ 1-1,5 năm. * Khi xương tại ỗ gảy đã lion,vai trò cố định của phương tiện đã hết. * không để lâu quá. Chú ý:
  13. 1. Sau đóng đinh nội tuỷ: ỗ gảy chỉ được bất động tương đối( do vận động sớm). 2. Sau kết xương bằng nẹp vít: ỗ gảy được bất động tuyệt đối,can ngoại không tốt,dể gảy lại khi bỏ nẹp. 2. PhảI lấy bỏ nẹp vít khi chúng không còn tác dụng cố định. 3. PhảI lấy bỏ khi có biến chưng viêm – rò. 4. Đinh nội tuỷ giử thẳng trục có thể được lấy sớm hơn. 5. Vòng kim loại khi dùng bỗ sung cố định có thể lấy bỏ sau 2-3 tháng. 6. Buộc vòng néo ép: lấy ra sau 3-6 tháng. 7. Người già gảy cỗ/đầu trên xương đùi: không nên lấy,trừ biến chứng. Ghép xương 1. Định nghĩa: Ghép xương là một thủ thuật dùng mảnh xương từ vùng này để ghép ch vùng khuyết xương khác. 2. Mảnh ghép xương: Có 2 dạng: + Dạng tự do.
  14. + Dạng có cưống mạch nuôi. Có thể ghép tự thân,đồng loại hoặc dị loại. 3. Chỉ định ghép xương: 3.1.Trám lấp ổ khuyết xương hổng sau đục bỏ u xương,nang xương hoặc nguyên nhân khác. 3.2. Bắc cầu mất đoạn xương ở xương dài. 3.3. Trám ghép xương điều trị khớp giả,chậm lion xương. 3.4. Tạo gờ xương làm tăng độ vững khớp trong điều trị sai khớp vai hoặc khớp hông. 3.5. Trám ghép trong điều trị sập lún xương xốp. 3.6. Trám ghép trong phẫu thuật đóng cứng khớp. 4. Vị trí và nguồn lấy mảnh ghép: 4.1. Tự thân: Hay lấy tại : +Mào chậu.
  15. +Xương chày( khi tổn ổ khuyết hổng xương dài mà điều trị pp khác không kết qủa). +Xương mác. 4.2. Đồng loại: Bão quản bừng đông khô,lạnh sâu hoặc hoá chất. 4.3. Dị loại: - Tác dụng như một nẹp bên trong. - Không tác dụng sinh xương. - Hay gây phản ứng miễn dịch đào thải. 5.Một số kỷ thuật ghép xương: 5.1. Ghép onlay đơn giản: - ĐT khớp giả. - Ghép theo pp bắc cầu qua ổ khớp giả. - Ghép vào mặt bên ổ gảy. 5.2. Ghép onlay kép:
  16. - Mảnh ghép cả 2 bên. Tác dụng: - Tạo sự vững chắc tại ổ khớp giả. - Cung cấp nguyên liệu sinh xương. 5.3.Ghép inlay: Hiện nay ít dùng. 5.4. Ghép Dowel( chốt xương): 5.5. Ghép xương có cuóng mạch nuôi. 5.6. Ghép xương xốp kết hợp cố định trong.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2