intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá giá trị kinh tế các hàng hóa phi ngoại thương

Chia sẻ: Nguyen Dang Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:90

102
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vì BCA th ng dùng đ đánh ư ườ ể giá các dự án công do nhà nước thực hiện, nên chúng ta sử dụng khái niệm “DGR” để hàm ý các khoản ‘thu – chi’ bằng tiền trong ngân sách. Tuy nhiên, nếu chủ đầu tư không phải là nhà nước, thì khái niệm “DGR” sẽ hàm ý các khoản ‘thu – chi’ bằng tiền của quốc gia nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá giá trị kinh tế các hàng hóa phi ngoại thương

  1. Đánh giá giá trị kinh tế các hàng hóa phi ngoại thương Phùng Thanh Bình ptbinh@ifa.edu.vn
  2. Mục tiêu học tập Các vấn đề cơ bản về phân tích kinh tế dự án Giá ẩn Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Thanh toán chuyển giao Đánh giá giá trị kinh tế các hàng hóa phi ngoại thương khi không có biến dạng Đánh giá giá trị kinh tế các hàng hóa phi ngoại thương khi có biến dạng
  3. Các vấn đề cơ bản của phân tích kinh tế  Phân tích kinh tế của một dự án có nhiều điểm giống với phân tích tài chính:  Ước lượng các lợi ích và chi phí cho suốt vòng đời dự án để đưa vào ngân lưu dự án  Ngân lưu được chiết khấu để tính NPV, IRR, …  Phân tích độ nhạy hay phân tích mô phỏng để đánh giá tác động của sự không chắc chắn lên NPV của dự án
  4. Các vấn đề cơ bản của phân tích kinh tế  Tuy nhiên, phân tích kinh tế còn liên quan các điều chỉnh sau:  Loại trừ các khoản thanh toán chuyển giao  Đưa vào tính các thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất  Ước tính giá ẩn các đầu ra của dự án để điều chỉnh các biến dạng trong giá thị trường
  5. Các vấn đề cơ bản của phân tích kinh tế  Tuy nhiên, phân tích kinh tế còn liên quan các điều chỉnh sau:  Ước tính giá ẩn các đầu vào của dự án để điều chỉnh các biến dạng trong giá thị trường  Định giá và đưa vào ngân lưu các ngoại tác do dự án tạo ra  Định giá và đưa vào ngân lưu giá trị của các hàng hóa công, dịch vụ xã hội do dự án tạo ra  Ước tính và sử dụng suất chiết khấu xã hội
  6. Giá ẩn  Caùc lyù do phaûi tính giaù aån  Thò tröôøng bieán daïng do thueá, trôï caáp, kiểm soaùt giaù, …  Döï aùn lôùn coù theå laøm thay ñoåi giaù thò tröôøng  Độc quyền  Ngoaïi taùc  Haøng hoùa coâng
  7. Giá ẩn ∆ SB = ∆ CS + ∆ PS + ∆ GR (*) - Neáu ∆ SB > 0 => Lôïi ích - Neáu ∆ SB < 0 => Chi phí Trong ñoù: + ∆ CS = Thay ñoåi thaëng dö tieâu duøng + ∆ PS = Thay ñoåi thaëng dö saûn xuaát + ∆ GR = Thay ñoåi danh thu chính phuû
  8. Giá ẩn  Lưu ý: Vì BCA thường dùng để đánh giá các dự án công do nhà nước thực hiện, nên chúng ta sử dụng khái niệm “∆ GR” để hàm ý các khoản ‘thu – chi’ bằng tiền trong ngân sách. Tuy nhiên, nếu chủ đầu tư không phải là nhà nước, thì khái niệm “∆ GR” sẽ hàm ý các khoản ‘thu – chi’ bằng tiền của quốc gia nói chung.
  9. Giá ẩn  Một cách diễn đạt khác:  Giá trị kinh tế = Giá tài chính + Thay đổi thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ  Lợi ích kinh tế = Doanh thu + Thay đổi thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ  Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính + Thay đổi thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ
  10. Giá ẩn  Trong công thức chung (*) này, chúng ta thống nhất như sau:  Doanh thu từ dự án mang dấu dương  Chi phí đầu tư hoặc hoạt động của dự án mang dấu âm  Tăng thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu dương  Giảm thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu âm
  11. Giá ẩn Gọi ∆ Q là lượng hàng hoá dự án sản xuất  (đầu ra) hoặc mua (đầu vào) Pe là giá ẩn một loại đầu ra hoặc đầu vào  của dự án ΔSB Pe = ΔQ
  12. Thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng  Nếu dự án đủ lớn có thể làm thay đổi giá thị trường sẽ làm thay đổi thặng dư sản xuất và/hoặc thặng dư tiêu dùng  Thông thường chỉ đối với các hàng hóa “phi ngoại thường” thì giá cả có thể thay đổi do có một dự án mới có quy mô lớn  Thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là một bộ phận trong giá trị kinh tế của dự án
  13. Thay đổi thặng dư tiêu dùng  Thậm chí trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường sẽ không thể lúc nào cũng phản ánh đầy đủ WTP cho các hàng hóa và dịch vụ do có thay đổi thặng dư tiêu dùng  CS = WTP - P
  14. Thay đổi thặng dư tiêu dùng  Người tiêu dùng sẽ có thêm thặng dư tiêu dùng nếu dự án cung cấp hàng hóa/dịch vụ với một quy mô đủ lớn có thể làm giảm giá cân bằng thị trường
  15. Gia ù S0 A • Sp P0 C B • P1 D D0 0 Q1d Löôïng Q0 Thặng dư tiêu dùng tăng do giá giảm
  16. Thay đổi thặng dư sản xuất  Người sản xuất khác sẽ có thêm thặng dư sản xuất nếu dự án tham gia mua hàng hóa/dịch vụ với một quy mô đủ lớn có thể làm tăng giá cân bằng thị trường
  17. Giaù S0 G • P1 • P0 F Dp D0 0 Q1s Löôïng Q0 Thặng dư sản xuất tăng do giá tăng
  18. Thay đổi thặng dư xã hội  Bất kỳ một sự thay đổi giá nào đều ảnh hưởng cả đến phía tiêu dùng và phía sản xuất của một loại hàng hóa/dịch vụ mà dự án cung cấp hoặc sử dụng. Chính vì vậy, chúng ta thường quan tâm đến tác động ròng của thặng dư xã hội.
  19. Thanh toán chuyển giao  Thanh toán chuyển giao được định nghĩa là các khoản thanh toán mà không đòi hỏi nhận lại bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào  Ví dụ: Thuế TNDN, thuế tài sản, thuế kinh doanh khác  Thuế quan và trợ giá  Thặng dư sản xuất hoặc thặng dư tiêu dùng  Vay và trả nợ vay 
  20. Thanh toán chuyển giao  Một số ngoại trừ:  Thuế và trợ cấp đôi khi là khoản chuyển giao đôi khi không phải là khoản chuyển giao tùy vào xuất lượng/nhập lượng tăng thêm hay thay thế  Một số trường hợp đặc biệt như các loại thuế dùng để nội hóa các chi phí ngoại tác vào giá thị trường như thuế ô nhiễm  Các khoản vay và trả nợ vay nước ngoài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2