Đề án: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
lượt xem 8
download
Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nước và vùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Một quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã kéo con...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề án: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
- ĐỀ TÀI Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện :
- SV Sourn Sok Meng PHẦN I TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ ÁN Xu hướ ng quốc tế hoá đờ i sống kinh tế thế giới là kết quả c ủa quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạ m vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nước và vùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển c ủa xã hội. Một quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã kéo con ngườ i xích lại gần nhau hơn và dướ i tác động quốc tế buộc các nước phải mở cửa. Mặt khác trong xu hướ ng mở c ửa, các nước đều muốn thu hút được nhiều nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI: vì thế các nước đề u muốn tạo ra những điều kiện hết sức ưu đã i để thu hút được nhiều nguồn về mình. Nhận thức được vấn đề này chính phủ hoàng gia că mpuchia đã thực hiện đườ ng lối đổi mới theo hướ ng mở c ửa với bên ngoài. kể từ khi thực hiện đườ ng lối đổi mới đế n này, Cămpuchia đã thu được những thành tựu đáng kể cả trong phát triển kinh tế c ũ c ũng như trong thu hút nguồn vốn (FDI) từ bên ngoài. hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vào trong nước tăng nhanh cả về số lượ ng dự án lẫn quy mô nguồn vốn. Tuỳ nhiên việc thu hút nguồn vốn FDI c ủa Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực và chưa thể hiện được hết tiềm năng c ủa mình trong việc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phát triển. Chính vì vậy việc nghiên cứu tình hình thực tiễn về môi trườ ng và kết quả đầu tư trực tiếp của cămpuchia là việc quan trọng và không thể thiếu để có thể đưa ra giải pháp và hướ ng giải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế.
- SV Sourn Sok Meng Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Thu hút đ ầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp". PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI Đầu tư nước ngoài có thể nói là xuất hiện từ thời tiền tư bản. khi đó các công ty c ủa Anh, Pháp, Hà Lan… đầ u tư vào châu Á để khai thác tài nguyên thiên nhiên cho các công ty c ủa chính quốc. đến thể kỳ 19 qúa trình tích tụ tập trung tư bản phát triển nhanh chóng, đó là tiền đề cho xuất khẩu tư bản c ủa các nước lớn. Năm 1913 đầ u tư gia nước ngoài c ủa Anh là 3,5 tỷ, Mỹ 13 tỷ chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên. có thể nói tư bản thừa chính là tiền đề cho đầ u tư ra nước ngoài, xong thực chất đó là hiện tượ ng kinh tế mang tính tất yếu, là kết quả mà quá trình tích tụ tập trung tư bản mang lại Khi nền công nghiệp phát triển việc đầ u tư trong nước không còn mang lại nhiều lợi nhuận vì lợi thế so sánh không có nữa. để tăng lợi nhuận các nước tư bản đầ u tư vào các nước lạc hậu hơn vì yếu tố sản xuất rẻ nê n lợi nhuận cao. Mặt khác các công ty tư bản lớn cần nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên khác để đả m bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho sản xuất. Điều đó giúp cho họ vừa có lợi nhuận cao vừa giữ được vị trí độc quyền. Đồng thời các nước tiếp nhận đầ u tư cho rằng mượ n tư bản để phát triển còn hơn tự thần vận động hay đi vay để mua lại công nghệ c ủa các nước phát triển và các nước phát triển muốn thu hút đầ u tư vào nước mình thi họ phải tuần thu pháp luật, sự quản lí c ủa mình và những thông lệ quốc
- SV Sourn Sok Meng tế. Tuỳ nhiên các nước tư bản phát triển thườ ng chọn những nước có điều kiện tương đối phát triển hơn để đầ u tư. Bởi muốn đầ u tư vào nước nào đó phải có điều kiện như cơ sở hạ tầng đủ để đả m bảo cho các hoạt động sản xuất và một số ngành phụ trợ để phục vụ cho sản xuất đời sống. Còn những nước lạc hậu thì khi đầ u tư vào đó họ phải dành một phần cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ để phục vụ yêu cầu sản xuất và đờ i sống. Vì vậy mà vào đầ u thế kỷ 19 đầ u tư vào các nước phát triển tăng nhanh. Khi nên kinh tế tư bản phát triển, nền kinh tế của nó phát triển có tình chu kỳ, sau mỗi chu kỳ kinh tế nền kinh tế các nước công nghiệp lại dướ i vào khung hoảng vượt qua vào giai đoạn này và tiếp tục phát triển thì họ phải đổi mới tư bản cố định. đầ u tư ra nước ngoài là giải pháp tốt nhất về các nước công nghiệp phát triển có thể chuyển may móc và thiết bị cần thay thế sang các nước kém phát triển và thu hối chi phí không nhỏ bù đăp cho mua sắm may móc mới. Ngày này khi khoa học phát triển mạnh, chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn thì yếu cầu đổi mới là cấp bạch vì thế các nước phát triển phải luôn tìm cho mình một thị trường để tiêu thụ công nghệ loại hai đó. Do đó đầu tư ra nước ngoài là biện pháp tốt nhất. Ngày này các thuyết kinh tế đề u chỉ ra rằng đầ u tư ra nước ngoài thì cả hai nước đề u có lợi. Mặt khác chính sách c ủa các nước đề u có nhữn thay đổi, các nước công nghiệp có xu hướ ng tăng thuế VAT, thuế thu nhập…., các nước đang phát triển dùng các hàng rào bảo hộ chặt để bảo vệ hàng trong nước, đồng thời để tranh thu nguồn vốn nước ngoài, họ chủ trương giả m thuế và dành những ưu đã i lớn cho những nhà đầ u tư nước ngoài. do vậy biện pháp đầ u tư ra nước ngoài là biện pháp hay nhất để các công ty tranh được các hàng rào bảo hộ và thuế. Một lí do không thể không kể đế n là việc sau khi dành được độc lập các quốc gia đề u tiến hành các bước phát triển kinh tế theo hướ ng mở c ửa tăng cưở ng quan hệ quốc tế nên có nhu cầu lớn về hoạt động đầ u tư để khôi phục phát triển kinh tế để đất nước thoát khỏi nghèo lạc hậu. đây là cơ hội
- SV Sourn Sok Meng để các nước phát triển và chiếm lấy các thị trườ ng c ủa các nước đang phát triển. đầ u tư nước ngoài là con đườ ng ngăn nhất để được các nước đang phát triển chấp thuận. 2. M ột số thuyết về đầu tư nước ngoài. 2.1. Lý thuyết chu kỳ sống Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướ ng hoạt động kinh doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho giá đời những sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính quốc này cả chỉ khi phí sản xuất ở nước ngoài có thể thập hơn. Trong thời kỳ này để xâm nhập thị trường nước ngoài thì các nước thực hiện việc xuất khẩu hàng hoá. Tuỳ nhiên khi sản phẩ m trở nên chuẩn hoá trong thời kỷ tăng trưở ng các nhà sản xuất khuyến khích đầ u tư ra nước ngoài nhằ m tận dụng chi phí sản xuất thập và quan trọng hơn là ngăn chặn khả năng để rời thị trườ ng vào nhà sản xuất điạ phườ ng. 2.2. Lý thuyết về quyền lợi thị trường. Lý thuyết cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt c ủa độc quyền nhóm trên phạm vi quốc tế như phản ứng độc quyền nhóm, hiệu quả kinh tế bên trong do quy mô sản xuất và sự liên kết đầ u tư nước ngoài theo chiều rộng. Tất cả những hành vi này đề u nhằm hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trườ ng và ngăn không cho đối thu khác xâm nhập vào ngành. FDI theo chiều rộng tồn tại khi các công ty xâm nhập vào nước khác và sản xuất các sản phẩm trung gian, sau đó các sản phẩm này được xuất ngược trở lại và được sản xuất với tư cách là đầ u vào cho sản xuất c ủa chủ nhà hay tiêu thụ những sản phẩ m đã hoàn thành cho những ngườ i tiêu thụ cuối cùng. Theo thuyết này các công ty thực hiện FDI vì một số lý do: thứ nhất: do nguồn cung cấp nguyên liệu ngày càng khan hiếm các công ty địa phườ ng không đủ khả năng tham do khai thác. do vậy các MNC tranh thủ
- SV Sourn Sok Meng lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khai thác nguyên liệu tại địa phương. điều đó giải thích tại sao FDI theo chiều rộng đượ c thực hiện ở các nước đang phát triển. Thứ hai, thông qua các liên kết FDI dọc các công ty độc quyền nhó m lập nên các hàng rào không cho các công ty khác tiếp cận tới những nguồn nguyên liệu c ủa chung. Thứ ba, FDI theo chiều rộng còn tạo ra lợi thế về chi phí thông qua việc cải tiến kỷ thuật bằng cách phối hợp sản xuất và chuyền giao các sản phẩm giữa các công đoán khác nhau c ủa quá trình sản xuất. 2.3. Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường Lý thuyết này cho rằng khi xuất hiện trên thị trườ ng cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi các công ty thực hiện đầ u tư trực tiếp nước ngoài nhằm khuyên khích hoạt động kinh doanh và vượt qua yếu tố không hoàn hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trườ ng là rào cản thương mại và kiến thực đặc biệt - Các rào cản thương mại thuế và hạn ngạch… - Kiến thực đặc biệt là chuyên môn kỹ thuật c ủa các kỹ sư hay khả năng tiếp thị đặc biệt c ủa các nhà quản lí khi các kiến thực na ỳ chỉ là chuyên môn kỹ thuật thì các công ty có thể bán cho các công ty nước ngoài với một giá nhất định để họ có thể sản xuất sản phẩm tương tự. Những khi kiến thực đó nằm trong con ngườ i thì giải pháp duy nhất để sử dụng cơ hội thị trườ ng tại nước ngoài là thực hiện FDI. Mặt khác nếu các công ty bán các kiến thực đặc biệt cho nước ngoài thì họ lại sợ tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương lai. 2.4. Lý thuyết chiết trung Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hộ tụ đủ ba lợi thế: địa điể m, sở hữu, nội địa hoá về địa điểm là các ưu thế có được do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại một địa điểm nhất định những ưu thế về địa điể m có thể là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rể…
- SV Sourn Sok Meng Sở hữu là ưu thế cho một công ty có cơ hội tham gia sở hữu một số tài sản nhất định như nhãn hiệu sản phẩm, kiến thức kỹ thuật hay cơ hội quả n lý…. Nội địa hóa là ưu thế đạt được cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyển nó đế n một thị trườ ng ké m hiệu quả hơn. Thuyết này khẳng định rằng khi hội tụ đầy đủ các lợi thế trên, các công ty sẽ thực hiện FDI. II. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI 1. Khái niệm FDI Các quan điểm và định nghĩa về FDI được đưa ra tuỳ gốc độ nhìn nhất c ủa các nhà kinh tế nên rất phòng phù và đa dạng. qua đó, ta có thể rút ra một định nghiã chung nhất như sau . FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầ u tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác hoặc thuế ngườ i quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác vớ i đối tác nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lí, cũng với đối tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro. 2. Nguồn gốc và Bản chất của FDI FDI là đờ i muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ những FDI nhanh chóng xác lập vị trí c ủa mình trong quan hệ kinh tế quốc tế. FDI trở thành một xu thế tất yếu c ủa lịch sử, một nhu cầu không thể thiếu c ủa mọi nước trên thế giới kể cả những nước đang phát triển, những nước công nghiệp mới hay những nước trong khối OPEC và những nước phát triển cao. Bản chất của FDI là: - Có sự thiết lập về quyền sở hữu về tư bản c ủa công ty một nước ở một nước khác - Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí các nguồn vốn đã được đầu tư - Có kèm theo quyền chuyên giao công nghệ và kỹ năng quản lí
- SV Sourn Sok Meng -- Có lliiên quan đến viiệc mở rrộng tthịị ttrrường của các công tty đa quốc giia Có ên quan đến v ệc mở ộng h ường của các công y đa quốc g a - Gắn liên với s ự phát triển c ủa thị trườ ng tài chính quốc tế và thương mại quốc tế 3. Vai trò c ủa FDI Hoạt động FDI có tình hai mặt với nước đầu tư c ũng như nước tiếp nhận đầ u tư đều có tác động tiêu cực và tác động tích cực. Trước hết đối với nước đi đầ u tư( nước chủ nhà) FDI có vai trò chủ yếu sau: · Tác động tích cực Do đầ u tư là ngườ i nước ngoài là ngườ i trực tiếp điều hành và quản lí vốn nên họ có trách nhiệm cao, thườ ng đưa ra những quyết định có lợi cho họ. Vì thế họ có đả m bảo hiệu quả c ủa vốn FDI. đầ u tư nước ngoài mở rộng được thị trườ ng tiêu thị sản phẩ m nguyên liệu, cả công nghệ và thiết bị trong khu vực mà họ đâù tư c ũng như trên thế giới. Do khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ, thị trườ ng tiêu thụ rộng lớn nên có thể mở rộng quy mô, khai thác được lợi thế kinh tế c ủa quy mô từ đó có thể nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm. Tránh được các hàng rào bảo hộ mâu dịch và phí mậu dịch c ủa nướ c tiếp nhận đầ u tư với thông qua FDI chủ đầ u tư hay doanh nghiệp nước ngoài xây dựng được các doanh nghiệp của mình nằ m trong lòng nước thì hành chính sách bảo hộ. · Tác động tiêu cực. Khi các doanh nghiệp thực hiện việc đầ u tư ra nước ngoài thì trong nứơc sẽ mất đi khoản vốn đầ u tư, khó khăn hơn trong việc tìm nguồn vốn phát triển c ũng như giải quyết việc là m. do đó trong nước có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái, vì thế mà nước chủ nhà không đưa ra những chính sách khuyên khích cho việc đầ u tư ra nước ngoài. đâù tư ra nước ngoài thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong môi trườ ng mới về chính trị, sự xung đột vũ trang c ủa các tổ chức trong các quốc gia hay những tranh chấp nội bộ của quốc gia hay đơn thuần chỉ là sự thay đổi trong chính sách
- SV Sourn Sok Meng và pháp luật c ủa quốc gia tiếp nhận… tất cả những điều đó đề u khiến cho các doanh nghiệp có thể rời vào tình trạng mất tài sản cơ sở hạ tầng. Do vậy mà họ thườ ng phải đầ u tư vào các nước ổn định về chính trị c ũng như trong chính sách và môi trườ ng kinh tế. Đối với nước tiếp nhận đầ u tư thì hoạt động FDI có tác động: · Tác động tích cực. - Nhờ nguồn vốn FDI đầ u tư mà có thể có điều khiến tốt để khai thác tốt nhất các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí. Bởi các nước tiếp nhận thì thườ ng là nước đang phát triển có tài nguyên song không biệt cách khai thác. - Tạo điều kiện để khai thác được nguồn vốn từ bên ngoài do không quy định mức vốn góp tối đa mà chỉ quyết định mức vốn góp tối thiểu cho nhà đầ u tư. - Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài hay cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài và tiếp thu được kỹ thuật công nghệ hiện đạ i hay tiếp thu được kính nghiệm quản lí kinh doanh c ủa họ. - Tạo điều kiện để tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trưở ng c ủa đối tượ ng bỏ vốn c ũng như tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng trưở ng kinh tế, qua đó nâng cao đờ i sống nhân dân. - Khuyến khích doanh nghiêp trong nước tăng năng lực kinh doanh, cải tiến công nghệ mới nâng cao năng suất chất lượ ng giảm giá thành sản phẩ m do phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, một mặt khác thông qua hợp tác với nước ngoài có thể mở rộng thị trườ ng thông qua tiếp cận với bạn hàng c ủa đối tác đâù tư. · Tác động tiêu cực - Nếu không có quy hoạch c ụ thể và khoa học, có thể đầ u tư tràn lan kém hiệu qua, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai táhc bừa bại về sẽ gây ra ô nhiễ m môi trườ ng nghiệm trọng
- SV Sourn Sok Meng - Môi trườ ng chính trị trong nước có thể bị ảnh hưở ng, các chính sách trong nước có thể bị thay đổi do khi đầ u tư vào thì các nhà đầ u tư thườ ng có các biện pháp vận động quan chức địa phường theo hướ ng có lợi cho mình. - Hiệu quả c ủa đầ u tư phụ thuộc vào nước tiếp nhận có thể tiếp nhận từ các nước đi đầ u tư những công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nền kinh tế gây ô nhiễm môi trườ ng. - Các lĩnh vực và địa ban đầ u tư phục thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu tư nước ngoài mà không theo ý muốn của nước tiếp nhận. Do vậy việc bổ trí cơ cấu đầ u tư sẽ gặp khó khắn sẽ tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các vùng. - Giảm số lượ ng doanh nghiệp trong nước do quá trình cạnh tranh nên nhiều doanh nghiệp trong nước bị phá sản. hay ảnh hưở ng tới can cần thành toán quốc tế do sự di chuyển c ủa các luồng vốn c ũng như luồng hàng hoá ra vào trong nước. - Ngày này hầu hết việc đàu tư là của các công ty đa quốc gia vì thế các nước tiếp nhận thườ ng bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do các vấn đề chuyển nhượ ng giá nội bộ c ủa các công ty này. 4. Địa điểm của FDI Các chủ đầ u tư thực hiện đầ u tư trên nướ c sở tác phải tuần thu pháp luật c ủa nước đó. - Hình thực này thườ ng mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao - Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và ngiã vụ các chủ đầu tư - Thu nhập chủ đầu tư phục thuộc vào kết quả kinh doanh - Hiện tượ ng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tượ ng đặc thù, không chỉ gồm nhiều bên với tỷ lệ góp vốn khác nhau mà còn các hình thực khác nhau c ủa tư bản tư nhân và tư bản nhà nưóc cũng tham gia.
- SV Sourn Sok Meng - Tồn tại hiện tượ ng hai chiều trong FDI một nước vừa nhận đầ u tư vừa thực hiện đầ u tư ra nước ngoài nhằ m tận dụng lợi thế so sanh giữa các nước -Do nhà đầ u tư muốn đầ u tư vào thì phải tuần thu các quyết định c ủa nứơc sở tại thì nên vốn tỷ lệ vốn tối thiểu của nhà đầ u vào vốn pháp định của dự án là do luật đầ u tư c ủa mỗi nước quyết định. Cămpuchia quyết định là 40% trong khi ở Mỹ lại quyết định lại Quy định 10% và một số nước khác lại là 20%. - Các nhà đầ u tư là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình trực tiếp quản lý và điều hành dự án. quyền quản lí phục thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp trong vốn pháp định c ủa dự án. nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ có toà quyền quyết định - Kết quả thu được từ dự án được phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn pháp định sau khi đã nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần cho các cổ đồng nếu là công ty cổ phần. - FDI thườ ng được thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cổ phiếu để thông tin xác nhận 5. Các lý luận khác về FDI 5.1. Lý luận về chu kỳ sản phẩm Lý luận này đề cập tới chu kỳ phát triển của chu kỳ tuổi thọ của sản phẩ m quyết định các doanh nghiệp phải đầu tư ra ngoài để chiếm lĩnh thị trườ ng ra nước ngoài. Lý thuyết này được RAYMOND VERNON xây dựng năm 1966, nhấn mạnh về vòng đờ i c ủa một sản phẩm bao gồm 3 thời kỷ: thời kỷ sản phẩm mới, thời kỷ sản phẩm hoàn thiện, thời kỷ sản phẩm tiêu chuẩn hay chính muối. Lý thuyết này chỉ ra rằng chỉ được thực hiện khi sản phẩ m bước sang thời kỷ chuẩn hoá và chi phsi sản xuất là yếu tố quyết định khi cạnh tranh.
- SV Sourn Sok Meng Lý luận trên này vạch ra sự khác nhau về tầm quan trọng c ủa các yếu tố sản xuất trong các giai đoạn phát triển sản phẩm, là cái làm này nảy sinh quy luật chiến dịch lợi thế 5.2. Quyết cầu thành hữu cơ của đ ầu tư Cạnh tranh thị trườ ng đang được mở rộng, tiền đề sống c ủa xí nghiệp là phải tiếp tụ tăng trưở ng, đầ u tư ra nước ngoài nhằm bảo vệ vị trí c ủa mình trên thị trườ ng ngày càng mở rộng. xét dướ i gốc độ của quy luật đầ u tư, muốn duy trì năng lực thu lời c ủa đầ u tư thì phải tiến hành đầ u tư mới nêú không thì thu lao c ủa đầ u tư sẽ giả m, các nhà đầ u sẽ đầ u tư ra nước ngoài với mục đích ngắn ngừa đối thu cạnh tranh chiế m lĩnh thị trườ ng.
- SV Sourn Sok Meng 5.3. Lý luận về phân tán rủi ro H.M. Markawitey cho rằng sự lựa chọn đầ u tư có hiệu quả là đầ u tư đa dạng hoá sản phẩ m, tức là phần tán hoá, mức bù trừ thù lao giữa các hạng mục đầ u tư thấp hoặc ấm sẽ có thể khiến cho thù lao dự kiến lớn giá trị c ủa biến độ về thù lao. Đa dạng hoá làm cho sản phẩ m có s ự khác biệt, sự khác biệt theo chiều ngang, sự khác biệt theo chiều rộng có thể phân tán rủi ro III. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI 1. FDI tăng nhanh và chiếm tỷ tr ọng ngày càng lớn trong tỷ tr ọng vốn đầu tư. Tổng lưu chuyển vốn quốc tế ngày càng tăng nhanh trong những nă m gần đây khoảng 20 đế n 30% một năm. điều đó cho thâý xu thế quốc tế hoá đời sống ngày càng phát triển mạnh, các nước đề u phục thuộc lẫn nhau và tham gia tích c ực vào quá trình phân công lao động quốc tế. Những năm 1970, vốn FDI thế giới hàng năm tăng 25 tỷ đo la mỹ, đế n những nă m 1980 đến 1985 lượ ng vốn FDI thế giới hàng năm tăng 50 tỷ USD nă m 1988 lượ ng vốn FDI thế giới là 158 tỷ USD chung nhưng nă m 1990 đế n 1993 lượ ng vốn FDI thế giới không ngừng tăng va dừng ở mức dướ i 200 tỷ USD đế n nă m 1994 vốn FDI thế giới tăng 226 tỷ USD năm 1995 còn số đó là 235 USD đến nă m 1998 vốn FDI c ủa toàn thế giới lên tới 4000 tỷ USD tăng 20 % với năm 1997 và cho đế n hết năm 2002 lượ ng FDI c ủa thế giới là 4500 tỷ USD điều đó chứng tỏ hoạt động FDI ngày càng đựoc nhiều nước tiến hành. Hướ ng phát triển FDI: Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 vốn FDI chủ yếu đổ vào các nước châu Âu bởi đầ u tư thời đó mạnh nhất là M ỹ, các công ty c ủa M ỹ thực hiện theo kế hoạch MARSHAL để thúc đẩ y nền kinh tế c ủa các nước đồng mình. Thời kỷ sau đó khi nền kinh tế tây âu và nhật bản phục hồi, thế giới hình thành ba trung tâ m M ỹ, Tây Âu, Nhật Bản, FDI chủ yế u được thực hiện trong các nước công nghiệp nhằm c ủng cố tiề m lực c ủa
- SV Sourn Sok Meng mình. Những năm 50 do suy thoái rộng khắp trong giới tư bản thì FDI có xu hướ ng chuyển sang các nước đang phát triển. Bảng 1: Đầu tư tr ục tiếp nước ngoài trên thế giới Nhó m nước 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 Tổng số 78 133 159 195 184 194 226 Nước CNPT 64 108 129 165 152 114 142 Nứơc ĐPT 14 25 30 30 52 80 84 Nguồn: World Investment Report, UN, New york Nguyên nhân c ủa sự chuyển hướ ng này là vì: - Suy thoái kinh tế có tình chu kỷ, sự tự tụt giảm lãi suất và lợi nhuận của nước phát triển để đạt được lợi nhuận cao buộc các nhà đầ u tư phải tìm địa ban mới đó là thị trườ ng của các nước đang phát triển. - Xu hướ ng toàn cầu hoá và đa dạng hoá ảnh hưở ng lâu dài tới sự chuyển hướ ng đầ u tư vì nhiệm độ tăng nhanh như hiện này thì các nước đang phát triển chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất và thương mại quốc tế, đó là nơi thu hút FDI hấp dẫn. Mặt khác khi việc cải cách mạnh mẽ thị trườ ng tài chính c ủa cả nước phát triển lẫn các nứơc đang phát triển dẫn tới sự cạnh tranh gay gặt trong thu hút FDI. - Tác động c ủa quốc cách mạng khoa học kỹ thuật khiến các nứơc công nghiệp phải thườ ng xuyên thay thế may móc thiết bị lạc hậu để làm được điều này họ phải tìm được nơi để chuyển giao các công nghệ, đó là các nứơc đang phát triển các nước công nghiệp lại thu được giá trị mới. - Thế giới xuất hiện nhiều vấn đề mà một mình các nước công nghiệp không thể giải quyết hết vì thế cần phải hợp tác với các nước đang phát triển. - Các nước đang phát triển đạt được những thanh tưu to lớn, về kinh tế, đả m bảo môi trườ ng vĩ mô và cải thiệt môi trườ ng đầ u tư thuận lợi, tham
- SV Sourn Sok Meng gia ngay càng mạnh vào phần công lao động quốc tế, điều đó ngày càng thu hút được FDI. Tuỳ nhiên ngày này lược vốn FDI vẫn chủ yếu trong khối OECD, 80% lượ ng FDI vẫn hướ ng vào các nước phát triển. Theo dự đoán c ủa WB lượ ng FDI vào các nước song lượ ng FDI vẫn tiếp tục tăng vào các nước phát triển, để thu hút được nhiều lượ ng FDI hơn nữa cần tiếp tục tạo ra sự ổn định trong môi trườ ng chính trị xã hội và tốc độ tăng trưở ng cao đó là nhân tố lớn cơ bản, không thể thiếu trong thu hút FDI IV. SỰ PHẦN BỐ FDI KHÔNG ĐỀU CHO CÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ Những năm 1960 tinh đạt tốc độ tăng trưở ng cao, vốn đầ u tư chủ yếu tập trung vào khu vực này. Sau đó những năm 1970 đế n năm 1980 lạ m phát tăng nhanh có dấu hiệu suy thoái khủng hoảng nên lượ ng vốn FDI có xu hướ ng chuyển sang các nước đang phát triển ở Đông Nam Á, nơi có cải cách mới đang là nền kinh tế năng động nhất trên thế giới. Bảng 2: FDI vào khu vực các nước đang phát triển thời kỷ 86 đến 90 Khu vực FDI bình quân 1 năm ( tỷ USD) Tốc độ tăng bình quân (%) Mỹ La tinh 26 22 Tây á 0,4 17 Đông Nam Á 14 37 Châu phí 3 6 Nguồn: World Investment Report, UN, New york Nguồn FDI vào Đông Nam Á chủ yếu là từ Mỹ, Nhật Bản và các nứơc công nghiệp khác. Trong số các nước có vốn FDI tăng phải kể đến Thái Lan, Singapore, Malaysia, đầu tư vào Đông Nam Á là do: - Tăng trưở ng cao và ổn định, c ũng các cải cách về tài chính là nên tăng thu hút FDI
- SV Sourn Sok Meng - Đồng yên tăng giá khiến Nhật đầ u tư ra nước ngoài nhiều hơn vào Đông Nam Á là thị trườ ng quen thuộc c ủa Nhật - Khả xuất khẩu c ủa các nước Đông Nam Á tăng nhanh nên dư cán cân thanh toán quốc tế, tạo ra tư bản thừa cần tìm nơi đầ u tư, kết hợp với xu hướ ng liên kết khu vực phát triển mạnh nên FDI tăng nhanh phần nhiều cũng là do các nhà đầ u tư khu vực - Do các nước Đông Nam Á đa dạng hoá các hình thức đầu tư và xây dựng nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất đồng thời có nhiều ưu đã i cho nhà đầ u tư khi đầ u tư vào các khu đó - Chuyển sang những năm 90 đế n 94 lượ ng FDI có xu hướ ng tăng trở lại trong khu vực Mỹ La tính và khu vực châu phí, đồng âu những năm 96 đến 98 do gặp phải cuộc khung hoảng tài chính tiền tệ nền lượ ng FDI trong khu vực Đông Nam Á giảm mạnh, tuỳ vậy nó có xu hướ ng tăng trở lại từ đầu năm 99. Lượ ng FDI tăng không đề u trong khu vực các nước đang phát triển song lại chủ yếu tập trung vào một số nước như trung quốc, Brazil, Nga và một số nước NEC Đông Nam Á, lượ ng FDI vào các nước công nghiệp phát triển vẫn là chủ yếu. M ỹ là nước có lượ ng FDI lớn nhất trên thế giới chiếm hơn 1/ 4 lượ ng FDI trên thế giới. Tuỳ nhiên FDI của EU lớn hơn là vào M ỹ. V. KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC Trung quốc là nước rất thành công trong việc thu hút FDI (trong năm 2002,lượ ng FDI vào trung quốc đạt 55 tỷ USD), còn Malaysia là quốc gia mà nhất được vốn FDI từ EU nhiều nhất trong khu vực Đông Nam Á (đế n cuối nă m 2002, các nhà đầ u tư EU đã đầ u tư gần 98 tỷ USD vào Malaysia.) vì vậy những chính sách chống việc thu hút FDI c ủa quốc gia này là kinh nghiệm rất quý bản với Că mpuchia để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằ m thu thút FDI nói chung và FDI từ Eu nói riêng. 5.1 Trung quốc
- SV Sourn Sok Meng Từ năm 1979 đế n này nguồn FDI vào trung quốc luôn có sự tăng trưở ng, sự tăng trưở ng đó gắn liên với chu trưở ng, biện pháp khuyến khích FDI c ủa nhà lãnh đạo Trung Quốc
- SV Sourn Sok Meng 5.2 Malaysia Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997, Malaysia đã điều chỉnh chính sách thu hút đầ u tư nướ c ngoài. VI. ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI DÀI HẠN - Tiếp tục chính sách thặt chặt tiền tệ để ổn định môi trườ ng đầ u tư nước ngoài. - Phục hồi khu vực tài chính ngân hàng để tăng thê m niề m tin cho các nhà đầ u tư nước ngoài c ụ thể là + Thành lập quỹ Danaharta để mua lại các khoản nợ không thể hoàn trả của các ngân hàng và kiểm soát lại việc thu các khoản nợ này, c ũng như phục hồi việc vay vốn c ủa các công ty + Xác nhập 58 ngân hàng và công ty tài chính thành 10 ngân hàng lớn hơn. + Giới hạn tốc độ vay vốn ở mức 15 % giảm 1/2 so với 1997 - Cho phép ngườ i nước ngoài sở hữu 61 % cổ phần trong các dự án đầu tư vào ngành viễn thông, sau 5 năm tỷ lệ này còn rút xuống 49%, trong lĩnh vực bảo hiểm thì tối đa là 51 % - Cho phép nhà đầ u tư nước ngoài có cổ phần trong hai doanh nghiệp lớn thuộc quyền quản lý chặt chẽ c ủa chính phủ, đó là hãng hàng không Malaysia và tập đoán sản xuất ô tô Protoan. - Cho phép ngườ i nước ngoài có thể mua các tài sản chiến lược c ủa quốc gia và được quản lý một số sân bay của đất nước - Khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chương trình “ ngườ i cung cấp toàn cầu” năm 1999 để mở rộng và liên kết nội địa các công ty đầ u tư nước ngoài ( đặc biệt là TNCs). Theo chương trình này, các công ty điạ phườ ng sẽ được TNCs đào tạo kỹ năng lãnh đạo, công nghệ sản xuất với chi phí được chính phủ trợ cấp 55 % thông qua chương trình nay, cấp kỹ năng”. Bang Penang- là bang có mạng lườ i các công ty điện tử lớn nhất c ủa
- SV Sourn Sok Meng Malaysia chịu trách nhiệm thực hiện chương trình này có 8 TNCs và 9 Xí nghiệp vừa và nhỏ tham gia chương trình này. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT FDI ĐẦU TƯ NƯ ỚC NGOÀI TẠI CĂMPUCHIA I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA CĂMPUCHIA Cămpuchia là một nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số làm nông nghiệp. Nền kinh tế Că mpuchia bị tàn phá bởi chế độ cải trị c ủa Khơ me đỏ trong giai đoạn 1975 đế n 1979. Sau khi Việt Nam đánh đuổi khơ me đỏ, nền kinh tế c ủa Cămpuchia còn chịu nhiều khó khăn tuy nhiên sau nhiều năm Cămpuchia đã có sự phục hồi châm chấp trải qua nhiều năm nghèo đòi, nội chiến, diệt chung, đảo chính quân sự và khủng hoảng kinh tế. Cămpuchia đã phục hồi lại nền kinh tế. Sự hồi phục lại c ủa nông nghiệp nền kinh tế c ủa Cămpuchia và ngườ i sử dụng nhiều nhân lực nhất, chậm những chắc nó đã góp phần tăng GDP c ủa đất nước, điều kiện cho đầ u tư tốt hơn trước đây, GDP c ủa Cămpuchia tăng 4,3% năm 1999 đạt 3,34 tỷ USD sau những lần tăng rất hạn chế vào năm 1997 và 1998. GDP tăng 5,5% năm 2000 và được dự đoán tăng 6,3% năm 2002. Đồng riêl ổn định ở mức 3800 theo đồng USD,và lạm phát dự đoán ở một con số trong nước này. Sau khi tăng liên tục đế n 17% vào cuối 1998. Tăng trưở ng kinh tế gần đây là kết qủa trực tiếp c ủa sự ổn định chính trị mới lập được ở Că mpuchia. Hai s ự kiện vĩ đại trong 3 nă m qua cuối cùng đã mang lại một thời kỷ yếu ổn chính trị c ủa Cămpuchia, đầ u tiên một quốc đảo chỉnh quân sự tàn bạo nă m 1997 gây nên cái chết c ủa hàng trăm công dân và làm vững chắc địa vị cao nhất c ủa thủ tương Hun Sen trong chính phủ. Hun Sen xuất phát tư đả ng nhân dân, sự kiện trên là m cho chính phủ lại tập trung vào những vấn đề liên quan đế n quản lí nền kinh tế.
- SV Sourn Sok Meng Sự kiện quan trọng thứ 2 là cái chết c ủa Pol Pôt, năm 1998 và kết thúc của cuộc chiến rời rạc tiến hành bởi những thành viên cuối cùng c ủa Khơ me đỏ, cái chết và mang lại cái lợi cho các Cămpuchia, các tỉnh tây bắc của Cămpuchia dọc biên giới thái lan và đã án toán hơn, điều này sẽ làm tăng thương mại dọc biên giới. Chính phủ c ũng có thể mang một số nguồn lực ra khỏi các hành động quân sự chống lại khơ me đỏ. lịch sử này được dự đoán sẽ tăng và mang lại thu nhập cần thiết, tuỳ nhiên mặc dù bốn năm hoạt động nền kinh tế vĩ mô Cămpuchia có thể được mô tả là một nền kinh tế đang phát triển. Nước này tiếp tục chịu đựng tàn tích của chế độ khơ me đỏ, những kẻ phải chịu trách nhiệ m đối với những cái chết c ủa dân Cămpuchia gần 2 triệu ngườ i từ 1975 đến 1979, mặc dù 80% dân số làm nông nghiệp những chính độ sản xuất còn thập hơn so với khả năng. điều này là những ngườ i nông dân vẫn sử dụng những phương pháp nông nghiệp truyên thống và công nghệ mới vẫn được kết hợp chặt chẽ và Cămpuchia c ũng thiếu cơ sở vất chất những dương như chính phủ Cămpuchia nhận ra được tầm quan trọng trong việc nhấn mạnh. Sự phát triển c ủa đất nước đã thực hiện một số sáng kiến giúp tăng trưở ng xã hội. II. SỐ VỐN VÀ MỘT SỐ DỰ ÁN TRONG NĂM QUA Chi tiêu cho đầ u tư đạ t được 5% vào năm 2002 và giảm từ mức 18% so với năm 2001.lý do là sự tăng trưở ng chậm hơn ở cả hai khu vực đầ u tư công cộng và tư nhân. đầ u tư công cộng tăng 5% chậm hơn đáng kể so với năm 2001 khi mức đạt 24% tăng trưở ng giảm không liên quan đế n chính trị những liên quan đế n mức thực hiện luật chính sách theo luật chính sách c ủa mỗi năm 2000, 2001 và 2002 đầ u tư công cộng phải tăng 0,5 % nă m 2001 và 0.9 nă m 2002. tỷ lệ tăng trưở ng cao c ủa đầu tư công cộng năm 2001 ở mức 24%. Nguyên nhân chính là do việc sử dụng chi tiêu ngân sách vào năm 2000 được viện trợ tài chính từ nước ngoài, chỉ đạt được 83% c ủa mục. Mà khi đó s ử dụng vốn năm 2001 đạt 117% mức tăng trưở ng c ủa đầ u tư
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam "
34 p | 694 | 348
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 2001-2010
232 p | 180 | 74
-
Luận văn " Đánh giá thành tựu đạt được và vấn đề tồn tại trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam trong thời gian qua'
30 p | 241 | 71
-
Luận án Tiến sĩ Kinh doanh và quản lý: Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư phát triển ở tỉnh Thái Nguyên
0 p | 210 | 48
-
Tiểu luận: Giải pháp xử lý dự án thu hút đầu tư kém hiệu quả trên địa bàn (trại bò Chiềng Sung) huyện Mai Sơn
13 p | 152 | 30
-
LUẬN VĂN: tìm hiểu những đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay
18 p | 116 | 26
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược Marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư lấp đầy các khu công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn hiện nay
191 p | 91 | 24
-
Đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp"
43 p | 143 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
0 p | 151 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam Bộ
190 p | 78 | 21
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào phát triển du lịch ở tỉnh Nghệ An
205 p | 47 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Nghệ An
182 p | 50 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức hợp tác công tư (PPP) vào ngành điện tại Việt Nam
219 p | 49 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
0 p | 104 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP, kinh nghiệm của một số quốc gia thế giới và bài học cho Việt Nam
105 p | 60 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình thu hút đầu tư trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
101 p | 67 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ An
134 p | 40 | 7
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định
0 p | 30 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn