Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
lượt xem 4
download
Luyện tập với "Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long" nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi trong đề cương. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
- TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 2-HÓA 11-2023 I- NỘI DUNG Các nội dung kiến thức liên quan đến hidrocacbon no, không no mạch hở , hidrocacbon thơm, ancol, phenol, andehit II. MỘT SỐ CÂU HỎI MINH HỌA 1-ANKAN Câu 1: Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan là A. CnH2n-2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2 (n ≥ 1). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n (n ≥ 2). Câu 2: CH4 có tên gọi là A. propan B. etan C. metanal D. metan Câu 3: Chất nào sau đây là đồng đẳng của metan? A. C2H4. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6. Câu 4: Hợp chất neopentan có tên thay thế là A. 2-metylbutan. B. propan. C. pentan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10 ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 6: Cho phản ứng hóa học sau: CH4 + Cl2 X + HCl. Công thức phân tử của X là o t A. CH2Cl. B. C2H5Cl. C. C2H6. D. CH3Cl. Câu 7. Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. butan. B. neopentan. C. pentan. D. isopentan. Câu 8: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 2-clo-3-metylbutan. B. 1-clo-2-metylbutan. C. 1-clo-3-metylbutan. D. 2-clo-2-metylbutan. Câu 9: Phản ứng thế giữa 2-metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho tối đa mấy sản phẩm thế? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 10: Điều chế khí metan (CH4) trong phòng thí nghiệm, hãy chọn cách tiến hành nào sau đây? A. Cho ancol etylic tác dụng với H2SO4 đặc (170°C). B. Cho khí etilen đi vào dd H2SO4 loãng, nóng. C. Cho CaC2 (canxicacbua) tác dụng với nước. D. Nung muối CH3COONa khan (natri axetat) với hỗn hợp vôi tôi xút (CaO và NaOH). Câu 11: Tỉ khối hơi của ankan Y so với H2 bằng 22. Công thức phân tử của Y là A. C3H8. B. CH4 C. C4H10. D. C2H6. Câu 12: Ankan A có 80% về khối lượng C trong phân tử. Công thức phân tử của A là A. C2H6 B. C3H8 C. CH4 D. C4H10 Câu 13: Đốt cháy một hiđrocabon X thu được 2,2 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là A. C6H14. B. C4H10. C. C5H12. D. C4H8. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là A. 1 gam. B. 1,8 gam. C. 1,4 gam. D. 2 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 11,0 gam hợp chất ankan rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, sau phản ứng thu được 75 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankan là A. C6H14. B. C4H10. C. C3H8. D. C5H12. Câu 16: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2-đimetylpropan. Câu 17: Khi clo hóa một ankan X có công thức phân tử C5H12, thu được tối đa ba dẫn xuất monoclo. Tên thay thế của X là A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 19: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì? A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2. Trang 1
- 2-ANKEN Câu 1: Công thức tổng quát của anken là A. C H ( n 2). B. C H ( n 3). C. C H ( n 6) . D. C H ( n 2). n 2n-2 n 2n – 2 n 2n – 6 n 2n Câu 2. Công thức cấu tạo của etilen là A. C2H4. B. CH3-CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH2. Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 10. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4: Etilen có công thức phân tử là A. C3H8. B. C2H6. C. C2H2. D. C2H4. Câu 5: Anken CH3-C(CH3)=CH-CH3 có tên là A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 6: Sản phẩm chính của phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr → (X). CTCT (X) là A. CH3-CHBr-CH3. B. BrCH2-CH2-CH3. C. CH3=CHBr-CH3. D. BrCH2=CH2-CH3. Câu 7: Dãy gồm các chất nào sau đây đều là anken? A. CH4, C2H6, C3H6. B. C2H4, C3H6, CH4. C. C2H4, C3H6, C4H8. D. CH4, C3H6, C4H8. Câu 8: Khi cho anken có công thức CH2=CH−CH3 tác dụng với dd HCl thì sản phẩm chính có công thức là A. . B. . C. . D. . Câu 9: Sản phẩm chính tạo thành khi 2–metylbut–2–en phản ứng với HCl là A. CH2Cl–CH(CH3)–CH2–CH3. B. CH3–CCl(CH3)–CH2–CH3. C. CH3–CH(CH3)–CHCl–CH3. D. CH3–CH(CH3)–CH2–CH2Cl. Câu 10: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en. C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en. Câu 11: Sản phẩm chính của phản ứng cộng HCl vào propen là A. CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH2Cl. C. CH2ClCH2CH3. D. ClCH2CH2CH3. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử benzen có bốn liên kết đôi. B. Ở điều kiện thường, butan là chất lỏng. C. Axetilen có công thức phân tử là C4H4. D. Vinyl clorua có công thức là CH2=CHCl. Câu 13: Hóa chất được dùng để phân biệt hai khí C2H6 và C2H4 là A. khí CO2. B. dd HCl. C. dd Br2. D. khí oxi. Câu 14: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 15,4 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là A. 25% và 75%. B. 40% và 60%. C. 35% và 65%. D. 33,33% và 66,67%. Câu 15: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dd brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dd brom tăng thêm 31,78 gam. Công thức phân tử của hai anken là A. C5H10 và C6H12. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C2H4 và C3H6. Câu 16: Cho hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dd Br2 dư thì lượng Br2 tham gia phản ứng là 24 gam. Thể tích khí etilen (ở đktc) có trong hỗn hợp đầu là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 17: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dd X Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ? A. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl. o o t t , to C. C2H5OH C2H4 + H2O. D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) Na2CO3 + CH4. o 2 H SO 4 đ CaO, t Câu 21: Để khử hoàn toàn 100 ml dd KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 0,672. C. 2,688. D. 1,344. 3-ANKADIEN Câu 1: Buta–1,3–đien có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH2=CH–CH=CH2. B. (CH3)2C=C=CH–CH3. Trang 2
- C. CH2=C(CH3)–CH=CH2. D. CH2=CH–CH=C(CH3)2. Câu 2: Ankađien là hợp chất hữu cơ trong đó có chứa A. Một liên kết đôi. B. Một liên kết ba. C. Hai liên kết đôi. D. Hai liên kết ba. Câu 3. Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết σ và 3 liên kết π ? A. Stiren. B. Vinylaxetilen. C. Buta-1,3-đien. D. Toluen. Câu 4: Chất nào sau đây được dùng để điều chế cao su buna? A. Propen B. Buta-1,3-đien C. Hexan D. isopren Câu 5: Cho buta-1,3-đien tác dụng với dd brom (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính thu được ở -80oC là A. . B. . C. . D. . Câu 6: Chất nào dưới đây là ankađien liên hợp? A. CH2=CH−CH2−CH=CH2. B. CH3−CH=C=CH−CH3. C. CH2=CH−CH=CH2. D. CH2=C=CH−CH3. Câu 7. Sản phẩm chính của phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1) là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH3CH=CBrCH3. D. CH2BrCH2CH=CH2. Câu 8. 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 2. B. 1. C. 1,5. D. 0,5. Câu 9: Một phân tử vinylaxetilen phản ứng tối đa a phân tử Br2 trong dd. Giá trị của a là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4-ANKIN Câu 1: Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là A. CnH2n+2 (n 2). B. CnH2n-2 (n 2). C. CnH2n-2 (n 3). D. CnH2n (n 2). Câu 2: Số liên kết π (pi) có trong một phân tử axetilen (C2H2) A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 3: Công thức CH3−C≡CH ứng với tên gọi nào sau đây A. axetilen. B. metylaxetilen. C. propan. D. propen. Câu 4. Hiđrocacbon nào dưới đây là ank-1-in? A. CH3-C≡C-CH3. B. CH≡C-CH2-CH3. C. CH2=C=CH-CH3. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 5: Dãy các chất tác dụng với dd Br2 là A. C2H2, CH3CHO, C2H6 B. C2H2, C2H4, CH3COOH C. C2H2, C2H4, C6H6 D. C2H2, C2H4, C6H5CH=CH2 Câu 6: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen? A. CH4. B. Ag2C2. C. Al4C3. D. CaC2. Câu 7: Hợp chất C2H2 có tên thông thường là A. axetilen. B. propilen. C. etilen. D. etin. Câu 8: Hợp chất CH3–C CH phản ứng được tối đa x phân tử H2 (Ni, to). Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 10: Ankin X có công thức là CH≡C-CH(CH3)-CH3, có tên thay thế là A. Pent-1-in. B. 2-metyl but-1-in. C. 3-metyl but-1-in. D. 3-metyl but-1-en. Câu 11: Chất nào sau đây không phản ứng với dd AgNO3/NH3? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-C≡CH. C. CH3-CHO. D. CH2(OH)-[CH(OH)]4-CHO. Câu 12: Cho các phát biểu sau (1) Ank-1-in tạo kết tủa vàng nhạt khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 (2) Đun sôi hỗn hợp gồm etanol với axit H2SO4, 170oC thu được metan (3) Đun nóng CH3COONa với vôi tôi, xút thu được CH4 (4) Cho axetilen tác dụng với hidro có xúc tác là Pd/PbCO3 , to thu được eten (5) Penta -1,3- đien có đồng phân hình học Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 13: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3? A. Etilen. B. Axetilen. C. Butađien. D. Benzen. Câu 14: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. Dd AgNO3 /NH3 dư. B. Dd NaOH. C. Dd brom dư. D. Dd HNO3 đặc. Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna. Công thức phân tử của B là A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C2H2. Câu 16: Cho các chất sau: etilen, but-1-in, but-2-in, axetilen. Số chất tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Trang 3
- Câu 17: Chất nào sau đây được sử dụng để điều chế trực tiếp C2H2 trong phòng thí nghiệm? A. CaO. B. Al4C3. C. Al. D. CaC2. Câu 18: Khi cho từ từ khí C2H2 vào dd AgNO3 trong NH3 thì hiện tượng thu được là A. xuất hiện kết tủa màu vàng. B. xuất hiện kết tủa màu đỏ. C. xuất hiện kết tủa màu trắng. D. xuất hiện kết tủa màu đen. Câu 19: Số ankin ứng với công thức phân tử C5H8 phản ứng được với dd AgNO3/NH3 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 20: Cho các chất sau: hexan, hex-1-en, hex-2-in, benzen, isopren. Số chất có khả năng làm nhạt màu nước brom là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21. Khi hiđrat hóa etin có xúc tác, nhiệt độ thì thu được sản phẩm cuối cùng là A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH2= CH-OH. D. CH3-O-CH3. Câu 22. Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là ancol bậc A. II. B. I và II. C. III. D. I. Câu 23: Dẫn từ từ 8,4 gam but-1-en lội chậm qua bình đựng dd Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là A. 48 gam. B. 24 gam. C. 12 gam. D. 36 gam. Câu 24: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dd brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần trăm về thể tích etilen và axetilen lần lượt là A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 33,33% và 66,67%. D. 66,67% và 33,33%. Câu 25: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X ( đktc) gồm axetilen và etilen sục chậm qua dd AgNO3 trong NH3 (lấy dư) thấy có 12 gam kết tủa. % về thể tích của khí axetilen trong hỗn hợp bằng A. 50% B. 75% C. 25% D. 40% Câu 26: Cho 8,1 gam But-1-in vào dd AgNO3/NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 48,3 gam B. 24,15 gam. C. 72 gam. D. 36 gam. 5- BENZEN Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là A. CnH2n+6 (n≥ 6). B. CnH2n-6 (n≥ 3). C. CnH2n-6 (n≥ 2). D. CnH2n-6 (n≥ 6). Câu 2: Công thức cấu tạo của stiren là A. C6H5-CH3. B. C6H5-CH=CH2. C. C6H5-CH2-CH3. D. C6H5-CH2-CH=CH2. Câu 3: Benzen không tham gia phản ứng với A. H2. B. H2O. C. Br2. D. O2. Câu 4: Trùng hợp isopren thu được poliisopren là một loại polime có tính đàn hồi cao và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, kĩ thuật. Công thức phân tử của isopren là A. C5H10. B. C5H8. C. C4H6. D. C4H8. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: stiren + H2 dư X. Công thức phân tử của X là Ni, t o A. C8H16. B. C8H12. C. C8H14. D. C8H10. Câu 6: Để phân biệt toluen và stiren ta dùng hóa chất nào dưới đây? A. dd AgNO3/NH3. B. H2, xúc tác Ni. C. dd HCl. D. dd brom. Câu 7: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là A. CnH2n (n 2 ). B. CnH2n-2 ( n 2 ). C. CnH2n+2 ( n 3 ). D. CnH2n-6 (n 6). Câu 8: Với công thức phân tử C8H10, số đồng phân ankylbenzen là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Stiren có công thức phân tử là A. C6H6 B. C8H8 C. C6H8 D. C7H8 Câu 10: Cho 15,6 gam C6H6 tác dụng với Cl2 (xúc tác bột Fe, nhiệt độ). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu? A. 18 gam. B. 21 g. C. 19g. D. 20g. Câu 11: Monoclo hóa metylbenzen (Fe,to) thu được sản phẩm chính là A. p-clotoluen. B. o-clotoluen. C. benzylclorua. D. p-clotoluen và o-clotoluen. Câu 12: Hóa chất duy nhất dùng để phân biệt các chất lỏng: benzen, toluen, stiren là A. dd NaOH. B. dd AgNO3/NH3. C. dd brom. D. dd KMnO4. Câu 13: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). Câu 14: Dùng dd nước Br2 làm thuốc thử có thể phân biệt: A. Metan, etan. B. Toluen, stiren. C. Etilen, stiren D. Etilen, propilen. Câu 15: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng? A. Toluen. B. Benzen. C. Metan. D. Hexan. Câu 16: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: Trang 4
- A. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). B. Benzen + Cl2 (as). o C. Benzen + H2 (Ni, t ). D. Benzen + Br2 (dd). Câu 17. Cho toluen tác dụng với Br2 khan (có askt) ta được sản phẩm là A. phenyl bromua. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen. D. p-bromtoluen. Câu 18. Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm: A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen. B. Khó tham gia phản ứng thế và dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa. C. Có mùi thơm dễ chịu, dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa. D. Khó tham gia cả phản ứng thế lẫn phản ứng cộng vào vòng benzen. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn x mol chất hữu cơ A (là đồng đẳng của benzen), thu được 6 mol H2O và 9 mol CO2. Giá trị của x là A. 1,5. B. 2,0. C. 1,0. D. 0,5. Câu 20: Cho 26 gam stiren tác dụng vừa đủ với V ml dd Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 1250. B. 1,25. C. 250. D. 0,25. 6-ANCOL Câu 1: Ancol metylic có công thức phân tử là A. C3H7OH. B. C3H5OH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 2: Etanol có công thức là A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 3: Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với các hidrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối tương đương là do: A. Ancol có liên kết hidro liên phân tử. B. Ancol có nhóm hydroxyl –OH . C. Ancol có liên kết cộng hoá trị . D. Ancol có nguyên tố O. Câu 4: Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 5: Có bao nhiêu ancol no mạch hở có số nguyên tử C < 4? A. 4. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 6: Gọi tên hợp chất sau: (CH3)2C=CHCH2OH A. 2-metylbut-2-en-4-ol. B. 3-metylpent-2-en-1-ol C. ancol isopentylic. D. 3-metylbut-2-en-1-ol. Câu 7: Công thức CH3‒CH(OH)‒CH3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. butan-1-ol. Câu 8: Nhiệt độ sôi của các ancol cao hơn các hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon là nhờ A. liên kết C-H. B. liên kết hidro. C. liên kết C-C. D. liên kết pi. Câu 9: Ancol bậc I là A. CH3-CH2-OH. B. . C. . D. . Câu 10: Chất dùng để điều chế ancol etylic bằng phương pháp tổng hợp là A. Etylclorua. B. Etilen. C. Anđehit axetic. D. Tinh bột. Câu 11: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu: A. xanh nõn chuối B. xanh da trời C. xanh coban D. xanh lam thẫm Câu 12: Sản phẩm thu được khi lên men glucozơ (C6H12O6) là khí CO2 và A. HCHO. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. CH3CHO. Câu 13: Số ete thu được tối đa khi đun hỗn hợp gồm metanol và propan–2–ol với H2SO4 đặc ở 140oC là A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. Câu 14: Etanol (C2H5OH) tác dụng với dd nào sau đây? A. CH3COOH/H2SO4 đặc. B. Br2/CC14. C. CH3COONa/NaOH. D. AgNO3/NH3. Câu 15: Dãy gồm các chất tác dụng với ancol etylic là A. Na, NaOH và HBr. B. Mg, Na và NaOH. C. CuO, KOH, HBr. D. HBr, CuO và Na. Câu 16: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol với xúc tác H2SO4 đ ở 140 C tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm là ete o A. 3 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 17. Cho các chất sau: (X) HO-CH2-CH2-OH; (Y) CH3-CH2-CH2OH; (Z) CH3-CH2-O-CH3; (T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH. Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 18: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là A. but-1-en. B. đietyl ete. C. đibutyl ete. D. but-2-en. Trang 5
- Câu 19: Tên thay thế của hợp chất ancol có công thức cấu tạo sau: CH3-CH2-CH2-OH. A. Propanal. B. Propanoic. C. Propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 20: Ancol tác dụng với CuO, to tạo anđehit là ancol bậc: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 21: Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với ancol etylic và phenol là A. Na, NaOH, CH3OH. B. Na. C. CuO, K, KOH,dd Br2 D. Na, HBr, CH3COOH. Câu 22: Chất nào trong số sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. etanol B. metanol C. ete metylic D. butan Câu 23: Trong các ancol sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 24: Ancol nào sau đây không có khả năng tách H2O tạo anken? A. C2H5OH B. C4H9OH. C. CH3OH D. C3H7OH Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân ancol của C4H10O bị oxi hóa thành anđehit ? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 26: Cho các chất sau: HOC6H4CH2OH(1), C2H5OH(2), C6H5OH(3), C6H5CH2OH(4). Chất nào tác dụng được với Na và cả NaOH A. (1), (2), (3) và (4) B. (1), (3) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (3) Câu 27: Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm chính là A. C2H5OSO3H. B. C2H5OC2H5. C. C2H4. D. CH3OCH3. Câu 28: Hiđro hóa hoàn toàn anđehit propionic (C2H5CHO) bằng H2. Sản phẩm thu được có tên gọi là A. ancol etylic. B. ancol propylic. C. ancol butylic. D. ancol metylic. Câu 29: Để phân biệt glixerol với etanol ta dùng chất nào dưới đây? A. Cu. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. CuSO4. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 4,95 gam nước . CTPT của 2 ancol là A. CH3OH và C3H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 31: Khi đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức khác nhau trong dd H2SO4 đặc ở 140 C thì số loại ete có thể tạo ra là o A. 4. B. 3. C. 5 D. 6. Câu 32: Khi cho 0,1 mol CH3OH tác dụng với Na dư thì thể tích H2 (đkc) thu được là A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Câu 33: Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức X ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ Y (có tỉ khối hơi so với X bằng 1,609). Công thức phân tử ancol X là A. CH3OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C2H5OH Câu 34: Cho 24,14 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng kế tiếp nhau) tác dụng với natri dư thu được 5,264 lít khí (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C3H5OH và C4H7OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 35: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với Na sinh ra 4,48 lít H2 (đktc). Phần 2: tác dụng vừa hết với 100 ml dd NaOH x M. Giá trị của x là A. 2,5. B. 3,2. C. 2. D. 3. Câu 36: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml): A. 6,0 kg. B. 5,0 kg. C. 5,4 kg. D. 4,5 kg. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau X và Y thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na dư thu được nhỏ hơn 0,15 mol H2. CTPT của X, Y là A. C2H6O, CH4O. B. C3H6O, C4H8O. C. C2H6O2, C3H8O2. D. C2H6O, C3H8O. Câu 38: Cho m gam một ancol đi qua ống chứa CuO đun nóng, sau một thời gian, khối lượng của ống CuO giảm 0,32 gam và thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có tỉ khối so với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,64. B. 6,2. C. 1,28. D. 3,1. Câu 39. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%. Câu 40: Cho 0,1 lít cồn etylic 95o tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết rằng ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 43,23 lít. B. 21,615 lít. C. 37 lít. D. 18,5 lít. Trang 6
- 7-PHENOL Câu 1: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. đimetylete. B. phenol. C. etanol. D. metanol. Câu 2: Để phân biệt C2H5OH và C6H5OH ta có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A. nước brom. B. nước nóng. C. Mg(OH)2. D. dd HCl. Câu 3: Chọn nhận xét đúng? A. Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. B. Dd phenol làm quỳ tím hoá đỏ. C. Phenol C6H5OH là một ancol thơm. D. Phenol phản ứng được với dd brom và dd NaOH. Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại kiềm? A. phenol. B. etanol. C. etanoic. D. etanal Câu 5: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol (C6H5-OH) là một ancol thơm. (b) Phenol tác dụng với dd natri hidroxit tạo thành muối tan và nước. (c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (d) Dd phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit. (e)Hợp chất C6H5-CH2-OH là phenol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 6: Phenol tác dụng với chất nào sau đây chứng minh ảnh hưởng của nhóm OH tới vòng benzen? A. dd Br2 B. NaOH C. Cu(OH)2 D. Na Câu 7: Cho các chất và dd: (1) Na; (2) NaOH; (3) Br2; (4) Na2CO3. Phenol (C6H5OH) có thể phản ứng được với A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). Câu 8: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (có chứa vòng benzen) phản ứng được với dd NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng được với phenol? A. Na. B. NaOH. C. HCl. D. Br2. Câu 10: Khi cho phenol tác dụng với dd Br2 thì sản phẩm thu được có hiện tượng: A. tạo kết tủa vàng. B. tạo kết tủa trắng. C. tạo dd màu xanh lam. D. tạo dd trong suốt Câu 11: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Na, HCl, KOH, dd Br2 B. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH C. K, NaOH, Br2, HNO3. D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2. Câu 12: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là A. Dd brom, Cu(OH)2. B. Cu(OH)2, quỳ tím. C. Na, dd brom. D. Dd brom, quỳ tím Câu 13: Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với A. Na, dd Br2. B. Na. C. Na, HCl. D. Na, NaOH. Câu 14: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là A. Cu(OH)2, dd NaOH. B. dd brom, Cu(OH)2. C. Na, dd brom. D. dd brom, quì tím. Câu 15. Có các phản ứng sau: 1. C6H5OH + Na 2. C6H5OH + NaOH 3. C6H5ONa + H2O + CO2 4. C6H5OH + Br2 Những phản ứng chứng tỏ được phenol có tính axit yếu gồm A. 3 và 4. B. 2, 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 1, 2 và 4. Câu 16. Cho các hợp chất thơm: C6H5OH (1), CH3-C6H3(OH)2 (2), C6H5-CH2OH (3). Chất thuộc loại phenol là A. (1) và (2). B. (2). C. (1). D. (3) và (2). Câu 17: Cho m gam phenol phản ứng hoàn toàn với dd lượng dư dd Br2, thu được 6,62 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,94. B. 9,4. C. 1,88. D. 0,47. Câu 18: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí không màu (đktc). Phần trăm khối lượng phenol có trong hỗn hợp A là A. 50,54%. B. 49,46%. C. 45,32%. D. 54,68%. Câu 19. Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với một lượng vừa đủ Na kim loại được 2,18 gam chất rắn. Công thức của hai ancol là công thức nào sau đây? A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C4H9OH và C5H11OH. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 20: Cho 62,4g dd gồm phenol, ancol etylic có lẫn nước tác dụng với Na kim loại thì thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu cho lượng hỗn hợp này tác dụng với 200ml dd NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % về khối lượng của ancol trong hỗn hợp là A. 60,256%. B. 36,859%. C. 2,885%. D. 50,0%. 8-ANDEHIT Câu 1: Hợp chất CH3-CH=O có tên thường là A. anđehit axetic. B. anđehit propionic. C. etanal. D. axit axetic. Câu 2: Anđehit hai chức là hợp chất hữu cơ trong phân tử có hai nhóm Trang 7
- A. –OH. B. –COOH. C. –COO–. D. –CHO. Câu 3: Hợp chất hữu cơ HCHO có tên gọi là A. Ancol fomic. B. Anđehit axetic. C. Anđehit fomic. D. Ancol axetic. Câu 4: Số chất ứng với công thức phân tử C4H8O tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Dd bão hòa trong nước của anđehit fomic (có nồng độ khoảng 37-40%) được gọi là A. axit axetic. B. fomalin. C. vanilin. D. geranial. Câu 6: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. C2H2 và CH3CHO B. CH3OH C. C2H2 D. CH3CHO Câu 7: Chọn phát biểu không đúng: A. Fomalin là dd HCHO 37 – 40%. B. 1 mol anđehit đơn chức khi tham gia phản ứng tráng bạc luôn tạo ra 2 mol Ag. C. Mùi thơm của quế là cinamanđehit. D. Oxi hóa ancol bậc 1 bằng CuO có thể thu được anđehit. Câu 8: Hợp chất andehit có công thức: CH2=CH-CH(CH3)-CHO, thuộc loại nào sau đây? A. Andehit no, đơn chức, mạch hở. B. Andehit không no, đơn chức, mạch hở. C. Andehit không no, đơn chức, mạch vòng. D. Andehit không no, đa chức, mạch hở. Câu 9. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: a) Ancol no đơn chức, b) Anđehit no đơn chức, c) Ancol đơn chức không no có một nối đôi C=C, d) Anđehit không no có một nối đôi C=C. Ứng với công thức CnH2nO chỉ có các chất sau: A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. a, d. Câu 10. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. chỉ thể hiện tính khử. B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. C. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. chỉ thể hiện tính oxi hóa. Câu 11: Cho 1 mol HCHO tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì số mol Ag thu được là A. 1 mol. B. 4 mol. C. 2 mol D. 3 mol. Câu 12: Cho 1,97 gam dd fomalin tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là A. 38,07%. B. 50%. C. 40%. D. 49%. Câu 13: Dùng 50 gam dd anđehit axetic đem đi tráng gương hoàn toàn, sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa bạc. Nồng độ % dd anđehit axetic đã dùng là A. 78,6%. B. 36,8%. C. 9%. D. 26,4%. Câu 14. Cho 11,6 gam anđehit propionic phản ứng hết với hiđro đun nóng có xúc tác Ni. Thể tích khí hiđro (đo ở đktc) tham gia phản ứng và khối lượng sản phẩm thu được là A. 4,48 lít và 12 gam. B. 4,48 lít và 9,2 gam. C. 6,72 lít và 18 gam. D. 8,96 lít và 24 gam. Câu 15: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và anđehit fomic (có tỉ lệ số mol là 1:1) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Khối lượng kết tủa thu được là A. 22,8 gam. B. 21,6 gam. C. 33,6 gam. D. 10,8 gam Câu 16: Cho 0,87 gam một anđehit no đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3 trong amoniac sinh ra 3,24 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH3CHO. Câu 17: Cho 0,25 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, 0,125 mol X phản ứng tối đa với 0,25 mol H2 (xúc tác Ni, to). Chất X có công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n 2). B. CnH2n-3CHO (n 2). C. CnH2n(CHO)2 (n 0). D. CnH2n+1CHO (n 0). Câu 18: Cho 4,4 gam một anđehit, đơn chức phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3/NH3 thì thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo của anđehit là A. HCHO. B.CH3CHO. C. CH2=CHCHO. D. C2H5CHO. Câu 19: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức, phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit , nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là : A. 43,2 B. 16,2 C. 10,8 D. 21,6 Câu 20: Cho m gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn B và một hỗn hợp hơi D (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,5). Cho toàn bộ D phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dd NH3 đun nóng, sinh ra 118,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 13,3. B. 15,92. C. 7,4. D. 6,05. Trang 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
24 p | 11 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
6 p | 8 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
8 p | 11 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 6
28 p | 22 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 15 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 p | 7 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
10 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
16 p | 14 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
25 p | 9 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1
22 p | 19 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Diệu
4 p | 21 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
25 p | 8 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
9 p | 9 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
6 p | 6 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
11 p | 11 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
6 p | 9 | 2
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
9 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn