Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
lượt xem 3
download
"Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long" sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt nhất. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề thi, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
- TRƢỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƢƠNG CUỐI HỌC KÌ II SINH HỌC 11 – 2022-2023 Câu 1: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa ? A. Lá thứ 13 B. Lá thứ 12 C. Lá thứ 15 D. Lá thứ 14. Câu 2 Cho các loài sau: Cá chép; Gà; Thỏ; Muỗi Cánh cam; Khỉ; Bọ ngựa Cào Cào; Bọ rùa; Ruồi Có bao nhiêu loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Ở động vật đẻ trứng, sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi theo trật tự A. Hợp tử → mô và các cơ quan → phôi B. Phôi → hợp tử → mô và các cơ quan C. Phôi → mô và các cơ quan → hợp tử D. Hợp tử → phôi → mô và các cơ quan Câu 4: được sinh sản ra ở A. tuyến giáp B. tuyến yên C. tinh hoàn D. buồng trứng Câu 5: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. B. Diễn ra chủ yếu ở cả cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ). D. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. Câu 6:Tirôxin có tác dụng kích thích A. quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể B. chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể C. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực D. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái Câu 7:Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây A. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra B. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra C. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra
- D. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra Câu 8:Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu kì A. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm B. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm C. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và chứa trong các lá cần ánh sáng để quang hợp D. nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm Câu 9: Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng độ dài thời gian che tối liên tục vào ban đêm của một cây bằng một loại ánh sáng, cây đó đã không ra hoa. Cây đó thuộc nhóm thực vật nào sau đây? A. Cây ngày ngắn B. Cây ngày dài C. Cây trung tính D. Cây ngày ngắn hoặc cây trung tính Câu 10:Tuổi của cây một năm được tính theo: A. Chiều cao của cây B. Đường kính thân C. Số lá D. Đường kính tán lá Câu 11:Người ta xác định tuổi của cây cà chua theo số lá. Theo lí thuyết, khi đến lá thứ mấy thì cây sẽ bắt đầu ra hoa? A. Lá thứ 14 B. Lá thứ 15 C. Lá thứ 12 D. Lá thứ 13 Câu 12: Cây trung tính có đặc điểm nào sau đây? A. Ra hoa trong điều kiện ngày dài B. Ra hoa trong điều kiện ngày ngắn C. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng nhiều hơn 12h/ ngày D. Ra hoa trong cả điều kiện ngày ngắn và ngày dài Câu 13: Khi nói về hai biện pháp: thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía vào mùa đông, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hai biện pháp này đều có tác dụng kìm hãm sự ra hoa B. Hai biện pháp này đều có tác dụng kích thích sự ra hoa C. Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng trồng mía vào mùa đông có tác dụng kích thích sự ra hoa D. Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kích thích sự ra hoa và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng trồng mía vào mùa đông có tác dụng kìm hãm sự ra hoa Câu 14: Gibêrelin có vai trò A. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân
- B. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân C. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân D. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân Câu 15: Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở A. đỉnh của thân và cành B. lá, rễ C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả D. Thân, cành Câu 16: Auxin chủ yếu sinh ra ở A. đỉnh của thân và cành B. lá, rễ C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả D. Thân, cành Câu 17:Xét các đặc điểm sau 1. Thúc quả chóng chín 2. ức chế rụng lá và rụng quả 3. kìm hãm rụng lá 4. rụng quả 5. kìm hãm rụng lá 6. kìm hãm rụng quả Câu 18: Đặc điểm nói về vai trò của etilen là A. (2), (4) và (5) B. (2), (3) và (5) C. (1), (3) và (4) D. (2), (5) và (6) Câu 19: Khi nói về hoocmon thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây Câu 20: Khi cây đã già thì lượng chất nào sau đây sẽ tăng? A. AIA B. Etylen C. Cytolinin D. GA Câu 21: Cho các hoocmôn sau 1. Auxin 2. Xitôkinin 3. Gibêrelin 4. Êtilen 5. Axit abxixic
- Câu 22: Hoocmôn thuộc nhóm kìm hãm sinh trưởng là A. (1) và (2) B. (4) C. (3) D. (4) và (5) Câu 23: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản A. cần 2 cá thể B. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái D. chỉ cần giao tử cái Câu 24: Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao thì phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép. Mục đích chính của việc cắt bỏ hết lá là để: A. Tập trung nước nuôi các cành ghép B. Tránh gió mưa làm bay cành ghép C. Loại bỏ sâu bệnh trên cành ghép D. Tiết kiệm chất dinh dưỡng cung cấp cho lá Câu 25: Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái D. giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Câu 26: Xét các đặc điểm sau: 1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp 2. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh 3. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền 4. Tạo ra số lượng con cháu giống trong một thời gian ngắn 5. Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh 6. Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền nên có lợi thế khi điều kiện sống thay đổi Sinh sản vô tính có những đặc điểm nào? A. (1), (2), (3), (4) và (6) B. (3) và (5) C. (1) và (2) D. (1), (2), (3), (4) và (5) Câu 27: Hình thức sinh sản của cây dương xỉ là sinh sản A. bằng bào tử B. phân đôi C. dinh dưỡng D. hữu tính Câu 28: Sinh sản bằng bào tử có ở những ngành thực vật nào sau đây? A. Rêu, hạt trần
- B. Rêu, quyết C. Quyết, hạt trần D. Quyết, hạt trần Câu 29: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây B. chỉ từ rễ của cây C. chỉ từ một phần thân của cây D. chỉ từ lá của cây Câu 30: Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì A. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc B. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều C. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả Câu 31: Thụ phấn là quá trình: A. Vận chuyển hạt từ nhị đến núm nhụy B. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng C. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhụy D. Hợp nhất giữa nhị và nhụy Câu 32: Khi nói về hình thức tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với nhụy của cây khác B. Sự thụ phấn giữa hạt phấn với nhụy phấn của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây C. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với cây khác loài D. Sự kết hợp giữa tinh tử của cây này với trứng của cây khác Câu 33: Đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật là A. có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi B. tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa C. duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền D. hình thức sinh sản phổ biến Câu 34: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: A. tiết kiệm vật liệu di truyền (do sử dụng cả hai tinh tử để thụ tinh) B. hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển C. hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội D. cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 35: Sinh sản hữu tính ở thực vật là sự kết hợp A. có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới B. ngẫu nhiên hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới C. có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử được tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới
- D. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cây mới Câu 36: Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi trải qua A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân Câu 37: Điều không đúng khi nói về hạt A. hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành B. hợp tử trong hạt phát triển thành phôi C. tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ D. mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ Câu 38: Tự thụ phấn là sự A. thụ phấn của hạt phấn của cây này với nhụy của cây khác cùng loài B. thụ phấn của hạt phấn với nhụy của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây C. thụ phấn của hạt phấn của cây này với cây khác loài D. kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác Câu 39: Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng các bộ phận cơ quan của cơ thể B. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể C. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng các thể trong quá trình ngày càng nhiều D. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản Câu 40: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của A. các hệ cơ quan trong cơ thể B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào C. các mô trong cơ thể D. các cơ quan trong cơ thể Câu 41: Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn A. Phôi B. Phôi và hậu phôi C. Hậu phôi D. Phôi thai và sau khi sinh Câu 42: Biến thái là sự thay đổi A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng B. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng C. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng D. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng Câu 43: Quá trình phát triển của động vật đẻ con gồm giai đoạn
- A. Phôi B. Phôi và hậu phôi C. Hậu phôi D. Phôi thai và sau khi sinh Câu 44: Ở trẻ em, nếu cơ thể dư thừa loại hoocmon nào sau đây thì sẽ gây bệnh khổng lồ? A. Hoocmon sinh trưởng (GH) B. Hoocmon insualin C. Hoocmon glucagon D. Hoocmon tiroxin Câu 45:Kiểu phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà còn non có đặc điểm hình thái A. sinh lý rất khác với con trưởng thành B. cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý C. cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành D. cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành Câu 46: Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây? A. Hầu hết các động vật không xương sống B. Hầu hết các động vật có xương sống C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống D. Chân khớp, ruột khoang và giáp xác Câu 47: Ở động vật đẻ trứng, sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi theo trật tự A. Hợp tử → mô và các cơ quan → phôi B. Phôi → hợp tử → mô và các cơ quan C. Phôi → mô và các cơ quan → hợp tử D. Hợp tử → phôi → mô và các cơ quan Câu 48: Tác dụng của hoocmon sinh trưởng GH là: A. Tăng cường tất cả các quá trình trao đổi chất trong cơ thể B. Tăng cường khả năng hấp thụ các chất protein, lipit, gluxit C. Tăng cường quá trình tổng hợp protein D. Tăng cường quá trình chuyển hóa Ca vào xương Câu 49: Những hoocmon nào sau đây điều hòa sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? A. Hoocmon sinh trưởng, otrogen, testosteron, ecdison, juvenin B. Hoocmon sinh trưởng, tiroxin, ơtrogen, testosteron C. Hoocmon tiroxin, otrogen, testosteron, ecdison, juvenin D. Hoocmon sinh trưởng, tiroxin, ơtrogen, testosteron, juvenin Câu 50: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả A. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém B. các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển C. người bé nhỏ hoặc khổng lồ D. các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển Câu 51: Ơstrogen được sinh ra ở
- A. tuyến giáp B. buồng trứng C. tuyến yên D. tinh hoàn Câu 52: Ơstrogen có vai trò A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực B. tăng cường quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, qua đó làm tăng sự sinh trưởng của cơ thể C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái D. kích thích chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể Câu 53: Ecđixơn gây A. ức chế Sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm B. ức chế Sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm C. lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm D. lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm Câu 54: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sinh sản ra ở A. tuyến giáp B. buồng trứng C. tuyến yên D. tinh hoàn Câu 55: Ở giai đoạn trẻ em, nếu cơ thể thiếu hoocmon tiroxin thì sẽ gây hậu quả: A. Các đặc điểm sinh dục phụ kém phát triển B. Các đặc điểm sinh dục phụ phát triển nhanh hơn bình thường C. Người nhỏ bé hoặc khổng lồ D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém phát triển Câu 56: Tirôxin có tác dụng kích thích A. quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể B. chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể C. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực D. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái Câu 57: Đối với gia súc, ở mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm B. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng Câu 58: Khi trời rét, động vật biến nhiệt trưởng thành và phát triển chậm vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể A. giảm dẫn tới hạn chế tiêu thụ năng lượng
- B. mạnh hơn tạo nhiều năng lượng để chống rét C. giảm, sinh sản tăng D. tăng, sinh sản giảm Câu 59: Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối ( ánh sáng yếu) có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò A. chuyển hóa Na để hình thành xương B. chuyển hóa Ca để hình thành xương C. chuyển hóa K để hình thành xương D. oxi hóa để hình thành xương Câu 60: Trong chăn nuôi, năng suất tối đa của vật nuôi phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? A. Khẩu phần thức ăn B. Khí hậu C. Đặc điểm di truyền của giống D. Chế độ phòng dịch Câu 61: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh mẽ nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người? A. Thức ăn B. Nhiệt độ môi trường C. Độ ẩm D. Ánh sáng Câu 62:Tập tính ở động vật được chia thành các loại sau: A. bẩm sinh, học được, hỗn hợp B. bẩm sinh, học được C. bẩm sinh, hỗn hợp D. học được, hỗn hợp Câu 63: Cho các tập tính sau ở động vật: 1. Sự di cư của cá hồi 2. Báo săn mồi 3. Nhện giăng tơ 4. Vẹt nói được tiếng người 5. Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn 6. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản 7. Xiếc chó làm toán 8. Ve kêu vào mùa hè Câu 64: Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được? A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7) B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7) C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7) D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8) Câu 65: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất? A. Tập tính kiếm ăn B. Tập tính di cư C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ D. Tập tính sinh sản
- Câu 66: Xét các đặc điểm sau: 1. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể 2. Rất bền vững và không thay đổi 3. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện 4. Do kiểu gen quy định Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm: A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (4) Câu 67: Bóng đen ập xuống nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập: A. in vết B. quen nhờn C. điều kiện hóa D. học ngầm Câu 68: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài Câu 69: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính A. học được B. bẩm sinh C. hỗn hợp D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp Câu 70: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai? A. Tập tính học được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm B. Tập tính học được có thể thay đổi và rất đa dạng C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện D. Số lượng tập tính học được không hạn chế Câu 71: Tập tính động vật là A. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại C. những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại Câu 72: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên B. kích thích của môi trường kéo dài C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần D. kích thích của môi trường mạnh mẽ
- Câu 73: Khi nói về tập tính bẩm sinh của động vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Sinh ra đã có B. Mang tính bản năng C. Dễ thay đổi D. Được quy định trong kiểu gen Câu 74:Xét các tập tính sau : 1. người thấy đèn đỏ thì dừng lại 2. Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu 3. Ve kêu vào mùa hè 4. Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc 5. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là A. (2) và (5) B. (3) và (5) C. (3) và (4) D. (4) và (5) Câu 75: Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài C. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài Câu 76: Học khôn là A. kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống tương tự B. phối hợp các kinh nghiệm cũ và những hiểu biết mới để tìm cách giải quyết những tình huống mới C. từ các kinh nghiệm cũ sẽ tìm cách giải quyết những tình huống tương tự D. kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tim cách giải quyết những tình huống mới Câu 77: In vết là hình thức học tập mà con vật mới sinh ra A. bám theo vật thể tĩnh mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày sau B. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày sau C. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày sau D. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày sau Câu 78: Một con mèo đnag đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp, đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. quen nhờn B. học khôn C. điều kiện hóa đáp ứng D. điều kiện hóa hành động Câu 79: Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác là tập tính
- A. kiếm ăn B. sinh sản C. di cư D. bảo vệ lãnh thổ Câu 80: Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết giữa A. các hành vi của động vật và các kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này B. một hành vi của động vật với một phần thưởng, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này C. một hành vi của động vật và một kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này D. hai hành vi của động vật với nhau, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này Câu81: Phản xạ là gì? A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể. B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể. C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể. Câu 91: Cảm ứng của động vật là: A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. Phản ứng đới với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Câu 82: Ý nào không đúng đối với phản xạ? A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. Câu 83: Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang? A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể. B. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. C. Phản ứng kém chính xác. D. Tiêu phí ít năng lượng. Câu 84: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch đƣợc tạo thành do: A. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể. B. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng. C. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng. D. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể. Câu 85: Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào? A. Co rút chất nguyên sinh. B. Chuyển động cả cơ thể. C. Tiêu tốn năng lượng. D. Thông qua phản xạ. Câu 86: Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuổi hạch? A. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới. B. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên. C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới. D. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới. Câu 87: Hệ thần kinh dạng lƣới đƣợc tạo thành do:
- A. Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. B. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. C. Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. D. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. Câu 88: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào? A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt. C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm. D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn. Câu 89: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay? A. Là phản xạ có tính di truyền. B. Là phản xạ bẩm sinh. C. Là phản xạ không điều kiện. D. Là phản xạ có điều kiện.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
24 p | 11 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
6 p | 8 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
8 p | 11 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 6
28 p | 22 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 15 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 p | 7 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
10 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
16 p | 14 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
25 p | 9 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1
22 p | 19 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Diệu
4 p | 21 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
25 p | 8 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
9 p | 9 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
6 p | 6 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
11 p | 11 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
6 p | 9 | 2
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
9 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn