intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học phần Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Mã học phần: PLT 08A)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Kinh tế chính trị Mác-Lênin" được thiết kế gồm 6 chương, đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lê nin; Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường; cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học phần Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Mã học phần: PLT 08A)

  1. HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ****** ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Năm ban hành: 2021 1. Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lê nin 2. Mã học phần: PLT 08A 3. Trình độ/hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học, cao đẳng, liên thông chính quy và tại chức. 4. Điều kiện tiên quyết của học phần: * Các học phần đã học: Triết học Mác - Lê Nin 5. Số tín chỉ của học phần: 02 tín chỉ 5. Mô tả học phần: Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lê nin được thiết kế gồm 6 chương, đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lê nin; Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường; cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 7. Mục tiêu/chuẩn đầu ra học phần: Người học hiểu được các vấn đề cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. - Người học có tư duy, kỹ năng phân tích đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
  2. - Xây dựng trách nhiệm xã hội trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường. - Người học có niềm tin vào đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. 8. Các yêu cầu đánh giá người học: Chuẩn đầu ra Yêu cầu đánh giá chi tiết Tham khảo của giáo trình KTCT 1- Hiểu được các vấn đề - Phân tích và hiểu được các nội dung Chương 1- 6 cơ bản, cốt lõi của Kinh tế Kinh tế chính trị cốt lõi: chính trị trong bối cảnh + Hàng hóa, thị trường và vai trò của các phát triển kinh tế của đất chủ thể kinh tế tham gia thị trường; cạnh nước và thế giới ngày nay. tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; + Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; + Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 2- Có tư duy, kỹ năng Phân tích và hiểu được bản chất của các Chương 1 - 6 phân tích đánh giá và nhận hiện tượng, quá trình kinh tế - xã hội của diện bản chất của các quan đất nước trong quá khứ, hiện tại và đường hệ lợi ích kinh tế trong hướng phát triển trong thời gian tới. phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 3- Xây dựng trách nhiệm Trên cơ sở nhận diện bản chất các quan
  3. xã hội trong vị trí việc làm hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - và cuộc sống sau khi ra xã hội của đất nước, sinh viên cần ý thức trường. được trách nhiệm xã hội của bản thân, từ đó có phương hướng phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường. 4-Có niềm tin vào đường Vận dụng kiến thức Kinh tế chính trị Chương 1 - 6 lối phát triển kinh tế xã Mác - Lê Nin để hiểu được bản chất của hội của Đảng và Nhà nước các quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội trong thực tiễn thực tiễn xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay. Từ đó xây dựng được niềm tin về đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. 9. Đánh giá học phần: Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông qua hoạt động đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần. Tỷ trọng các lần đánh giá cần được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau: Kiểm tra giữa kỳ: 02 điểm kiểm tra, mỗi điểm có tỷ trọng 15% Thi cuối kỳ: tỷ trọng điểm là 60% trong tổng điểm học phần. Điểm chuyên cần: tỷ trọng điểm là 10% trong tổng điểm học phần Kế hoạch đánh giá học phần như sau: Hình thức kiểm Chuẩn đầu ra Thời điểm tra, thi 1- Hiểu được các vấn đề cơ bản, cốt lõi của Kinh - Bài kiểm tra số
  4. tế chính trị trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. 2- Có tư duy, kỹ năng phân tích đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong 1 phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Bài kiểm tra số 3- Xây dựng trách nhiệm xã hội trong vị trí việc 2 làm và cuộc sống sau khi ra trường. 4-Có niềm tin vào đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước Thi cuối kỳ: Tổng hợp các Theo lịch thi chuẩn đầu ra 1, 2, của Học viện 3 và 4. - Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra): + Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần ở mức độ nhớ được các nội dung lý thuyết, vận dụng và làm được các bài tập ở cấp độ dễ… + Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học thể hiện được khả năng sử dụng các nội dung lý thuyết, kết nối được nội dung kiến thức giữa các chương, phần … khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi. + Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học thể hiện được khả năng lập luận logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi. + Điểm A (điểm số 8,5-10): Người học thể hiện được tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp cao trong bài thi, kiểm tra; vận dụng các thông tin, minh chứng và lập luận xác đáng/ thuyết phục cao khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…).
  5. 10. Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học: Tổng thời lượng : 30 tiết tín chỉ - Giảng lý thuyết: 21tiết (70%) - Thảo luận: 7 tiết - Kiểm tra: 1 tiết 11. Phương pháp dạy và học: - Giảng viên sẽ tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương phù hợp với yêu cầu về khả năng ứng dụng cao của học phần. Giảng viên sẽ giới thiệu các cách thức ứng dụng lý thuyết vào thực tế, giúp sinh viên có khả năng nhận thức rõ và phân tích được bản chất của các hiện tượng kinh tế - xã hội đang diễn ra trong thực tế - Sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết, vận dụng các kiến thức lý thuyết để lý giải bản chất của các quan hệ kinh tế - xã hội đang diễn ra trong thực tế. Áp dụng các công thức lý thuyết để giải các bài tập định lượng. Sinh viên cần hoàn thành (có sáng tạo) các yêu cầu/ nhiệm vụ của giảng viên giao. - Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích trình bày quan điểm, các ý tưởng của bản thân, từ đó giảng viên có định hướng để sinh viên có nhận thức đúng đắn, giúp sinh viên có thể vận dụng hiệu quả kiến thức của học phần vào thực tiễn. 12. Giáo trình và tài liệu tham khảo (trong và ngoài nước): * Giáo trình chính: - Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin dành cho bậc đại học không chuyên kinh tế chính trị, NXB. Chính trị quốc gia, 2021. * Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin : Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
  6. Minh / Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan, Nguyễn Viết Thông biên soạn.,... .- H. : Chính trị quốc gia - Sự thật , 2017 2. Tạp chí Cộng sản 3. Tạp chí Kinh tế phát triển 4. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 5. Website Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn 13. Nội dung học phần: Tên chương Mục tiêu/ Nội dung chính Thời lượng Chuẩn đầu ra (tiết quy chuẩn) của chương Chương 1: Đối Sau khi hoàn - Khái quát sự 03 tiết tượng, phương thành chương học, hình thành và phát pháp nghiên cứu nguời học sẽ hiểu triển của kinh tế và chức năng của được các vấn đề chính trị Mác – Lê Kinh tế chính trị cơ bản về Đối nin Mác – Lê nin tượng, phương - Đối tượng và pháp nghiên cứu phương pháp và chức năng của nghiên cứu của Kinh tế chính trị kinh tế chính trị Mác – Lê nin Mác – Lê nin - Chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lê nin Chương 2: Hàng Sau khi hoàn - Điều kiện ra đời 06 tiết hóa, thị trường và thành chương học, của sản xuất hàng vai trò của các chủ nguời học sẽ hiểu hóa thể tham gia thị đượccác vấn đề cơ - Hàng hóa và hai trường bản của hàng hóa, thuộc tính của thị trường và vai hàng hóa
  7. trò của các chủ - Tiền tệ: Lịch sử thể kinh tế tham ra đời, bản chất và gia thị trường: các chức năng cơ - Hàng hóa bản của tiền - Tiền tệ - Cơ chế thị trường - Thị trường và nền kinh tế thị - Cơ chế thị trường trường - Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường - Vai trò của một số chủ thế chính tham gia thị trường Chương 3: Giá trị Sau khi hoàn - Lý luận của CN 05 tiết thặng dư trong nền thành chương 3, Mác – Lê nin về kinh tế thị trường người học sẽ hiểu giá trị thặng dư được các nội - Tích lũy tư bản dung: - Các hình thức - Lý luận của CN biểu hiện của của Mác – Lê nin về giá trị thặng dư giá trị thặng dư trong nền kinh tế - Tích lũy tư bản trị trường - Các hình thức biểu hiện của của giá trị thặng dư trong nền kinh tế trị trường Bài kiểm tra số 1 01 tiết Chương 4: Cạnh Sau khi học xong - Quan hệ giữa 03tiết tranh và độc quyền chương 4, người cạnh tranh và độc
  8. trong nền kinh tế học sẽ hiểu được: quyền trong nền thị trường - Quan hệ giữa kinh tế thị trường cạnh tranh và độc - Độc quyền và quyền trong nền độc quyền nhà kinh tế thị trường nước trong nền - Độc quyền và kinh tế thị trường độc quyền nhà + Lý luận của V.I nước trong nền Lê nin về độc kinh tế thị trường quyền trong nền kinh tế thị trường + Lý luận của V.I Lê nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Chương 5: Kinh tế Sau khi hoàn - Kinh tế thị 06 tiết thị trường định thành chương học, trường định hướng xã hội chủ người học hiểu hướng XHCN ở nghĩa và các quan được các vấn đề Việt Nam hệ lợi ích kinh tế ở về kinh tế thị - Hoàn thiện thể Việt Nam trường đình chế kinh tế thị hướng XHCN và trường định các quan hệ lợi hướng XHCN ở ích kinh tế ở Việt Việt Nam Nam: - Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
  9. hướng XHCN ở Việt Nam Chương 6: Công Sau khi hoàn 6.1. Công nghiệp 05 tiết nghiệp hóa, hiện thành chương học, hoá, hiện đại hoá ở đại hóa và hội người học hiểu Việt Nam nhập kinh tế quốc được các vấn đề 6.2. Hội nhập kinh tế của Việt Nam liên quan đến: tế quốc tế của Việt - Công nghiệp Nam hóa, hiện đại hóa ở Việt nam - Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Bài kiểm tra số 2 - Thu, chấm vở bài tập 01 tiết 14. Nhóm giảng viên STT Họ và tên Học vị Số điện thoại Email Phòng làm việc 1 Lê Thị Thạc 0982021244 leanhhvnh1983@gmail.com P204, Nhà Anh sỹ, A2, Trụ sở NCS HVNH 2 Trần Tiến sĩ 0983206426 dungtm@hvnh.edu.vn P204, Nhà Mạnh A2, Trụ sở Dũng HVNH 3 Nguyễn Tiến sĩ 0916585050 Giangnt@hvnh.edu.vn P204, Nhà Thị Giang A2, Trụ sở HVNH 4 Nguyễn Thạc 0913031636 Nguyentuanhunghvnh@ P204, Nhà Tuấn sỹ gmail.com A2, Trụ sở Hùng HVNH
  10. 5 Phạm Thị Tiến sĩ 0912066477 Nguyetpham62@yahoo.com P204, Nhà Nguyệt A2, Trụ sở HVNH 6 Vũ Mai Thạc 0977231601 Maiphuong716@gmail.com P204, Nhà Phương sỹ A2, Trụ sở HVNH 7 Nguyễn Thạc 0973391259 quynhnv@hvnh.edu.vn P204, Nhà Văn sỹ A2, Trụ sở Quỳnh HVNH 8 Phạm Thạc 0912951699 hienpt@hvnh.edu.vn P204, Nhà Thanh sỹ, A2, Trụ sở Hiền NCS HVNH 15. Tiến trình học tập Tiết (quy Hoạt động học tập chuẩn) 03 tiết Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lê nin Giảng viên: Giới thiệu lý thuyết (02 tiết quy chuẩn) theo các nội dung: 1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lê nin 1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin 1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lê nin Bài đọc chính của sinh viên: Chương 1 của giáo trình, Tài liệu học tập Sinh viên: nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để phân tích, liên hệ thực tiễn (01 tiết quy chuẩn)
  11. Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần 03 tiết Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường Giảng viên: Giảng lý thuyết (02 tiết quy chuẩn) theo các nội dung chính: 2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa 2.1.1 Sản xuất hàng hóa 2.1.2 Hàng hóa 2.1.3 Tiền 2.1.4 Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt - Bài đọc chính dành cho sinh viên: Chương 2 của giáo trình, Tài liệu học tập Sinh viên: nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để phân tích, liên hệ thực tiễn (01 tiết quy chuẩn) Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần 03 tiết Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (tiếp) Giảng viên: Giảng lý thuyết (01 tiết) theo các nội dung: 2. 2 Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 2.2.1 Thị trường 2.2.2 Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 2 của Giáo trình, Tài liệu học tập Sinh viên: nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để phân tích, liên hệ thực tiễn. Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập định lượng. Sinh viên thảo luận theo các chủ đề đã được giảng viên giao nhiệm vụ. (01 tiết quy chuẩn)
  12. Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần 03 tiết Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường Giảng viên: Giảng lý thuyết (02 tiết) theo các nội dung: 3.1 Lý luận của C.Mác về giá trị thăngj dư 3.2 Tích lũy tư bản - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 3 của giáo trình Sinh viên: Nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để liên hệ thực tiễn (01 tiết) Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần 03 tiết Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 02 tiêt học gồm: Giảng viên: Giảng lý thuyết (02 tiết) theo các nội dung: 3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 3.3.1 Lợi nhuận 3.3.2 Lợi tức 3.3.3 Địa tô - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 3 của giáo trình, TLHT Sinh viên: Nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để liên hệ thực tiễn 01 tiết kiểm tra lần 1 Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần, điểm giữa kỳ 03 tiết Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường Giảng viên: Giảng lý thuyết (02 tiết) theo các nội dung: 4.1 Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.2 Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 4 của Giáo trình, Tài liệu
  13. học tập Sinh viên: Nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để liên hệ thực tiễn (01 tiết) Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần 03 tiết Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam Giảng viên: Giảng lý thuyết (02tiết) theo các nội dung: 1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 5 của giáo trình, Tài liệu học tập Sinh viên: Nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để liên hệ thực tiễn (01 tiết) Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần 03 tiết Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam (tiếp) Giảng viên: Giảng lý thuyết (02 tiết) theo các nội dung: 3. . Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam 1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế 2. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan
  14. hệ lợi ích - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 5 của Giáo trình, Tài liệu học tập Sinh viên: Nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp ,liên hệ thực tiễn Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần 03 tiết Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 02 tiết học gồm: Giảng viên: Giảng lý thuyết (02 tiết) theo các nội dung: 6.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 6.1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa 6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam 6.1.3 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 6 của Giáo trình, Tài liệu học tập Sinh viên: Nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để liên hệ thực tiễn Thu vở bài tập, chấm điểm kiểm tra số 02 (01 tiết) Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần, điểm giữa kỳ 03 tiết Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (tiếp) Giảng viên: Giảng lý thuyết (01 tiết) theo các nội dung: 6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 6.2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
  15. 6.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam - Bài đọc chính của sinh viên: Chương 6 của Giáo trình, Tài liệu học tập Giảng viên: Tổng kết (01 tiết) Sinh viên: Nghe giảng, vận dụng kiến thức giảng viên cung cấp để liên hệ thực tiễn. Kiểm tra/đánh giá phần học: Điểm chuyên cần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2