intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

49
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải bài tập đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI                     ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I          TRƯỜNG: THPT PHÚC THỌ MÔN: LỊCH SỬ 10                                                                                            Năm học : 2019  ­ 2020 I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG. Chương Nội dung kiến thức cơ bản ­ Thấy được nguồn gốc của loài người. ­  Đặc điểm về cấu tạo cơ thể, về công cụ lao động, về cuộc  Chương I sống của loài vượn cổ ­> Người tối cổ ­> Người tinh khôn. Xã hội nguyên  ­  Hiểu được khái niệm và tổ chức của xã hội loài người: thị  thủy tộc, bộ lạc. ­ Thời gian xuất hiện của kim loại, hệ quả kinh tế ­ xã hội của   công cụ lao động bằng kim loại.  ­ Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên, sự phát triển của  các ngành kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông,  phương Tây. Từ đó thấy được qúa trình hình thành các quốc gia  Chương II cổ đại phương Đông và phương Tây.  Xã hội cổ đại ­ Tổ chức xã hội, thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại  phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây. ­ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia cổ đại  phương Đông và phương Tây. ­ Cơ sở dẫn tới sự ra đời của các quốc gia phong kiến. ­ Nắm được quá trình(giai đoạn) hình thành, phát triển, suy thoái  Chương:  III, IV, của các quốc gia phong kiến phương Đông như Trung Quốc, Ấn  V Độ và các vương quốc chính ở Đông Nam Á (điển hình là  Trung Quốc, Ấn  vương quốc Campuchia và vương quốc Lào), nội dung chính  Độ, Đông Nam Á  của từng giai đoạn. thời phong kiến ­ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia phong  kiến trong thời kì này. Chương VI ­Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây  Tây Âu thời  Âu.  1
  2. ­ Đặc điểm của chế độ phong kiến ở Tây Âu: tình hình kinh tế,  chính trị, xã hội trong lãnh địa phong kiến.  trung đại. ­ Nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại.  ­ Nguyên nhân và biểu hiện của các cuộc phát kiến địa lí.  ­ Thành tựu, ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng. II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN 1.  Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Vượn cổ xuất hiện vào thời gian nào? A. 6 triệu năm             B. 4 triệu năm            C.  1 triệu năm           D. 2 triệu năm Câu 2. Bước nhảy vọt thứ nhất trong xã hội nguyên thủy là A. từ loài Vượn cổ trở thành Người tinh khôn. B. từ Người tinh khôn trở thành người hiện đại. C. từ loài Vượn cổ trở thành Người tối cổ. D.từ Người tối cổ trở thành Người tinh khôn. Câu 3. Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy được biểu hiện ở A. hợp tác lao động của nhiều người. B. sự công bằng và bình đẳng. C. mọi người cùng chung sống hòa bình. D. mọi người đều phải lao động Câu 4.Cư dân vùng Địa Trung Hải đã bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt khi nào? A.Khoảng thiên niên kỉ I TCN                         B. Khoảng thiên niên kỉ II TCN C. Khoảng thiên niên kỉ IV­III TCN                 D. Khoảng thiên niên kỉ III ­ II TCN Câu 5. Đặc điểm tự nhiên đất canh tác của HiLạp và Rôma là? A. Đất phù sa màu mỡ                  B. Đất nhiều, nhưng chủ yếu là đất đỏ ba­ ran C.Đất ít, khô và rắn                       D. Chủ yếu là đất đồi, núi, đồng bằng màu mỡ ít. Câu 6. Bản chất của nền dân chủ cổ đại Hi Lạp, Rô­ma là? A. Mang tính dân chủ cổ đại                                   B. Mang tính chuyên chế cổ đại C.Mang tính dân chủ chủ nô                               D. Mang tính độc tài quân sự                    Câu 7. Hệ chữ cái của người HiLạp­ Rôma gồm bao nhiêu chữ cái ? A. 20 chữ                  B . 26 chữ                   C.  29  chữ                          D. 30 ch ữ. 2
  3. Câu 8.Công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời trị vì của vương triều Hồi giáo Đê­ li (1206 ­1526) là A. lâu đài thành đỏ. B. lăng mộ Ta­giơ­ma­han. C. kinh đô Đê ­li. D. cổng lăng A­cơ­ba. Câu 9. Đặc điểm của chế độ phong kiến đời Đường là? A. Kinh tế kém phát triển. B. Bộ máy cai trị được củng cố. C. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. D. Chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao. Câu 10. Chính sách đối nội của nhà Thanh là …… dân tộc, mua chuộc……? A. Áp bức… nông dân.                                B. Đồng hóa… nông dân. C. Đông hóa… quan lại.                              D. Áp bức… địa chủ người hán. Câu 11.……. là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến…….? A. Phật giáo… Trung Quốc.                B. Nho giáo…Ấn Độ. C. Phật giáo… Ấn Độ.                         D. Nho giáo…Trung Quốc. Câu 12.Vương triều Gúp­ta có vai trò như thế nào đối với tình hình chính trị của  đất nước Ấn Độ?  A. Thống nhất miền Bắc Ấn Độ. B. Tấn công chiếm cao nguyên Đê­can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ. C. Không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc. D. Tất cả 3 đáp án trên. Câu 13.Tôn giáo nào bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ? A. Phật giáo.       B. Đạo giáo.         C. Hin­đu giáo.        D. Thiên chúa giáo. Câu 14.Khoa học đã chứng minh loài người có nguồn gốc từ đâu? A. Do một loài Vượn cổ chuyển hóa thành B. Do loài người tối cổ chuyển hóa thành C. Do một loài Đười ươi cổ chuyển hóa thành D. Do một loài Tinh tinh cổ chuyển hóa thành Câu 15. Đâu là công cụ giúp truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ? A. Ngôn ngữ và văn tự phát triển. 3
  4. B. Sự phát triển của các tôn giáo lớn. C. Sự phát triển của các công trình nghệ thuật nổi tiếng. D. Sự phát triển của hoạt động thương mại. Câu 16. Vương triều Hồi giáo Đê­li được thành lập do? A. Người Hồi giáo gốc Trung Á đánh chiếm Ấn Độ. B. Người Hồi giáo gốc Mông Cổ đánh chiếm Ấn Độ. C. Nội chiến trong nước Ấn Độ. D. Người  Thổ Nhĩ Kì đánh chiếm Ấn Độ. Câu 17.  Điểm nổi bật trong chính sách cai trị về tôn giáo của vương triều Hồi  giáo Môgôn đối với Ấn Độ là: A. Thực hiện hòa hợp dân tộc, sắc tộc, tôn giáo.    B. Ưu tiên cho người Hồi giáo. C. Coi đạo Hồi là quốc giáo.                                   D. Coi Hin­đu giáo là quốc giáo. Câu18. Thời kì nao la th ̀ ̀ ơi ki huy hoàng nh ̀ ̀ ất của chế độ phong kiến Campuchia? A. Thời kì Ăng­co (802 ­1432).               B. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ VIII. C. Từ cuối thế kỉ XIII.                              D. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. Câu 19.Vương quốc Lào thịnh đạt nhất la vào giai đoan nào? ̀ ̣  A. Thế kỉ XIII.                                           B. Thế kỉ XV – XVII.   C. Cuối thế kỉ XVI – XVIII.                       D. Thế kỉ XIX. Câu 20.Thành thị có tác dụng như thế nào đối với giáo dục lúc bấy giờ? A. Hình thành các trường đại học lớn, mở mang tri thức cho mọi người. B. Các trường trung cấp, cao đẳng, đại học được thành lập. C. Đào tạo nhiều nhân tài. D. Thu hút trí thức nhiều nơi tới. Câu 21. Lãnh địa là gì? A. Là vùng đất do nhà vua ban cấp cho quan lại. B. Là vùng lãnh thổ của nhà nước phong kiến. C. Là vùng đất do các quý tộc, tăng lữ chia nhau chiếm đoạt. D. Là vùng đất do nông dân khai khẩn nộp cho phong kiến. Câu 22. Lí do nào sau đây không phải nguyên nhân của những cuộc phát kiến địa  lí? 4
  5. A. Nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng của giai cấp tư sản  Tây Âu.  B. Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả  Rập độc chiếm. C. Mong muốn tìm kiếm con đường phát triển dịch vụ và du lịch. D. Tìm kiếm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu. Câu 23. Quốc gia nào đi tiên phong trong phong trào phát kiến địa lí? A. Hà Lan.                                              B. Anh và Pháp. C. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.           D. I­ta­lia. Câu 24. Ai là người đi vòng quanh thế giới bằng đường biển trong cuộc phát kiến  địa lí? A. Vác­xcô đơ Ga­ma.      B. Đi­a­xơ.         C. Cô­lôm­bô.          D.Ma­gien­lan Câu 25. Phong trào văn hóa phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên  lĩnh vực nào? A. Văn học.            B. Văn hóa và tư tưởng.    C. Khoa học – kĩ thuật.  D. Tư tưởng 2.Tự luận. Bài tập 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã để lại những giá trị văn hóa tiêu biểu  nào? Những thành tựu nào còn lại tới ngày nay? Bài tập 2. Lập bảng hệ thống làm rõ điểm khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương  Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây? Bài tập 3. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được xác lập như thế nào? Chứng minh  rằng thời kì nhà Đường là thời kì thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? Bài tập 4. Trình bày những thành tựu văn hóa nổi bật của Trung Quốc thời phong  kiến? Bài tập 5.Tại sao nói thời kì Gúp­ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa  truyền thống Ấn Độ? Bài tập 6.Chế độ phong kiến Tây Âu được hình thành như thế nào? 5
  6. Bài tập 7. Hãy nêu những hiểu biết của mình về lãnh địa phong kiến? Lãnh địa phong  kiến có những điểm nào khác so với thành thị trung đại? Bài tập 8. Nguyên nhân và điều kiện tiến hành các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu cuối  thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI? Bài tập 9. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Theo bạn hệ quả nào là vĩ đại nhất?   Vì sao? Bài tập 10: Trình bày thành tựu, ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng? 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2