Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên được xây dựng với 2 phần nội dung. Phần 1 là phần khái quát kiến thức trọng tâm của học kì 1, phần 2 là phần các câu hỏi thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II (2018 - 2019) MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Nội dung từ bài 35 - 45: A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 (1): Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo thứ tự nào sau đây? A. Bướm → trứng → sâu → nhộng → bướm. B. Bướm → sâu → trứng → nhộng → bướm. C. Bướm → nhộng → sâu → trứng → bướm. D. Bướm → nhộng → trứng → sâu → bướm. Câu 2 (1): Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng (con non) A. có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. trải qua nhiều hình thái khác nhau mới trưởng thành. C. phải lột xác nhiều lần mới trưởng thành. D. có hình thái và sinh lí rất khác với con trưởng thành. Câu 3 (1): Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng A. phải trải qua biến thái mới trưởng thành nhưng không nhiều. B. giống con trưởng thành nhưng trải qua nhiều lần lột xác mới trưởng thành . C. phải trải qua nhiều biến đổi về hình thái, cấu trúc mới trưởng thành. D. phát triển chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành. Câu 4 (1): Đặc trưng chỉ có ở sinh sản vô tính là A. nguyên phân. B. giảm phân. C. giảm phân và thụ tinh. D. nguyên phân và thụ tinh. Câu 5 (1): Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non A. có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. B. có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. C. không trải qua giai đoạn lột xác mới trưởng thành. D. có hình thái giống con trưởng thành. Câu 6 (1): Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn: A. Phôi. B. Phôi và hậu phôi. C. Hậu phôi. D. Phôi thai và sau khi sinh. Câu 7 (1): Quá trình phát triển của động vật đẻ con gồm giai đoạn: A. Phôi. B. Phôi và hậu phôi. C. Hậu phôi. D. Phôi thai và sau khi sinh. Câu 8 (1): Sự phát triển của trâu, bò là kiểu phát triển A. không qua biến thái. B. biến thái không hoàn toàn. C. biến thái hoàn toàn. D. qua biến thái. Câu 9 (1): Sự phát triển của ếch, nhái là kiểu phát triển A. không qua biến thái. B. biến thái không hoàn toàn. C. biến thái hoàn toàn. D. qua biến thái. Câu 10 (1): Ở động vật hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ A. tuyến yên. B. tuyến giáp. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Ôn tập sinh học 11 HK2 (2018 - 2019) Trang 1
- Câu 11 (1): Điều nào sau đây khi nói về vai trò của hoocmôn GH là sai? A. Kích thích phân chia tế bào. B. Tăng kích thước tế bào. C. Kích thích phát triển xương. D. Kích thích chuyển hóa tế bào. Câu 12 (1): Nếu thiếu Iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmôn A. tirôxin. B. testosteron. C. ơstrogen. D. ecđixơn Câu 13 (1): Hai loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là A. testostêron và ơstrôgen . B. ecđixơn và juvenin. C. testostêron và ecđixơn. D. ơstrôgen và juvenin. Câu 14 (1): Ở giai đoạn trẻ em, hoocmôn sinh trưởng tiết ra quá ít sẽ dẫn đến A. não ít nếp nhăn, trí tuệ kém. B. trở thành người bé nhỏ. C. trở thành người khổng lồ. D. mất bản năng sinh dục. Câu 15 (1): Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmôn sinh trưởng sẽ dẫn đến A. sinh trưởng phát triển bình thường. B. trở thành người khổng lồ. C. trở thành người bé nhỏ. D. chậm lớn hoặc ngừng lớn. Câu 16 (1): Ở sâu bướm, hoocmôn ecđixơn có tác dụng A. ức chế biến đổi sau thành nhộng và bướm. B. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm C. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm. D. kích thích thể allata tiết ra juvenin. Câu 17 (1): Ở sâu bướm, juvenin có tác dụng A. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm. B. ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecđisơn. C. kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecđisơn. D. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Câu 18 (1): Hoocmôn sinh trưởng (GH) được tổng hợp từ A. tuyến yên. B. tuyến giáp. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Câu 19 (1): Hoocmôn tirôxin được tổng hợp từ A. tuyến yên. B. tuyến giáp. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Câu 20 (1): Hoocmôn testostêron được tổng hợp từ A. tuyến yên. B. tuyến giáp. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Câu 21 (1): Hoocmôn ơstrôgen được tổng hợp từ A. tuyến yên. B. tuyến giáp. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Ôn tập sinh học 11 HK2 (2018 - 2019) Trang 2
- Câu 22 (1): Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh trưởng và phát triển của người và động vật là A. ánh sáng và nước. B. nhiệt độ và độ ẩm. C. thức ăn. D. điều kiện vệ sinh. Câu 23 (1): Sinh sản vô tính ở thực vật là tạo ra cây con A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 24 (1): Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản A. xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể. B. do nguyên phân có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử. C. do giảm phân ở thể giao tử có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử. D. hợp tử phát sinh có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử. Câu 25 (1): Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào? A. Rêu, hạt trần. B. Rêu, quyết. C. Quyết, hạt kín. D. Quyết, hạt trần. Câu 26 (1): Giâm cành là A. gọt vỏ, bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ, đợi ra rễ cắt rồi ghim xuống đất. B. lấy một phần của cây mẹ như mì, mía rồi ghim xuống đất. C. lấy một phần cây mẹ nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp. D. cắt rời một phần của cây mẹ rồi gắn vào một gốc cây khác. Câu 27 (1): Chiết cành là A. lấy mộtphần của cây mẹ rồi ghim xuống đất. B. gọt vỏ, bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ, đợi ra rễ cắt rồi ghim xuống đất. C. lấy một phần cây mẹ nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp. D. cắt rời một phần của cấy mẹ rồi gắn vào một gốc cây khác. Câu 28 (1): Nuôi cấy mô tế bào thực vật là A. lấy một phần của cây mẹ rồi ghim xuống đất, sau thời gian mọc cây mới. B. lấy tế bào nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp trong điều kiện vô trùng. C. chọn cây khỏe, gọt vỏ, bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ, đợi ra rễ cắt rồi ghim xuống đất. D. cắt rời một phần của cấy mẹ rồi gắn vào trong một gốc cây khác. Câu 29 (1): Ghép cành là A. lấy một phần của cây mẹ rồi ghim xuống đất, sau thời gian mọc cây mới. B. cấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp trong điều kiện vô trùng. C. chọn cây khỏe, gọt vỏ, bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ, đợi ra rễ cắt rồi ghim xuống đất. D. cắt rời một đoạn cành hoặc chồi của cây này rồi ghép vào thân hay gốc cây khác cùng loài. Câu 30 (1): Ưu điểm của nhân giống vô tính bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng là A. phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất. B. nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh. C. duy trì và cải thiện những tính trạng mong muốn về mặt di truyền. D. rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây so với phương pháp trồng từ hạt. Câu 31(1): Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là A. sự kết hợp của hai giao tử đực và cái. B. sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. C. sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) ở hợp tử. D. sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) ở hợp tử. Câu 32 (1): Thế nào là sinh sản hữu tính ở động vật? Ôn tập sinh học 11 HK2 (2018 - 2019) Trang 3
- A. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống. B. Sinh sản hữu tính là các kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống. C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới. D. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ. Câu 33 (1): Cho các dữ kiện sau: (1) Giai đoạn thụ tinh. (2) Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng. (3) Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật theo thứ tự đúng là A. (1)® (2) ® (3). B. (3) ® (2) ® (1) . C. (2) ® (1) ® (3). D. (2) ® (3) ® (1). Câu 34 (1): Các loài động vật nào có hình thức thụ tinh trong? A. Ếch, rắn, giun đất. B. Rắn, gà, ếch. C. Rắn, ếch, nhện. D. Rắn, gà, giun đất. Câu 35 (1): Hình thức đẻ con gặp ở A. cá, lưỡng cư, bò sát. B. cá, rắn lục đuôi đỏ, chim. C. thú, cá voi, rắn lục đuôi đỏ. D. thú, chim, cá voi. Câu 36 (1): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hình thức sinh sản ở động vật? A. Đẻ con là hình thức trứng thụ tinh và phát triển thành phôi nhờ chất dự trữ có ở noãn hoàng. B. Đẻ trứng là hình thức phôi phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ thể mẹ qua nhau thai. C. Đẻ con là hình thức phôi phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ thể mẹ qua nhau thai. D. Đẻ trứng là hình thức trứng thụ tinh bên ngoài cơ thể mẹ, phôi phát triển nhờ chất dự trữ ở noãn hoàng. Câu 37 (1): Thụ tinh ngoài là A. hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. B. hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên trong cơ quan sinh dục của con cái. C. hình thức trứng gặp và thụ tinh với tinh trùng. D. hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái và thực hiện trong môi trường nước. Câu 38 Đặc điểm nào sau đây là của hình thức sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn gống và tiến hoá. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến. Câu 39 Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì A. dễ trồng và ít công chăm sóc. B. dễ nhân giống nhanh và nhiều. C. để tránh sâu bệnh gây hại. D. rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch. Câu 40 Những trường hợp nào sau đây là sinh sản vô tính? (1) Thằn lằn đứt đuôi sau đó mọc lại đuôi mới. (2) Hải quì phân nhiều mảnh, mỗi mảnh phát triển thành cơ thể mới. (3) Ong thợ được hình thành từ trứng thụ tinh. (4) Sự nảy chồi của san hô. Ôn tập sinh học 11 HK2 (2018 - 2019) Trang 4
- A. (1), (3). B. (2), (4). C. (1), (4). D. (3), (4). Câu 41 (2): Sự phát triển của sâu nhộng có ý nghĩa gì đối với sự tồn tại của loài? A. Sâu ăn lá không ảnh hưởng nhiều đến bướm ăn mật hoa. B. Giai đoạn sâu nhộng tránh được mùa đông giá lạnh và khan hiếm thức ăn. C. Trải qua nhiều giai đoạn con vật sẽ thích ứng với các môi trường khác nhau. D. Giúp tu chỉnh cơ quan để biến sâu thành bướm. Câu 42(2): Những động vật biến thái hoàn toàn là A. Bướm, ếch, châu chấu. B. Gián, chuồn chuồn, rắn. C. Ong, kiến, gián. D. Bướm, ruồi, ong. Câu 43 (2): Ở động vật, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm: A. Phải qua 2 lần lột xác. B. Con non gần giống con trưởng thành. C. Phải qua 3 lần lột xác. D. Con non giống với con trưởng thành. Câu 44 (2): Phương pháp nhân giống vô tính bao gồm: A. chiết cành, giâm cành, trồng cây trong nhà kín. B. ghép cành, ghép chồi, trồng cây trong nhà kín. C. chiết cành, giâm cành, ghép chồi, tỉa cành. D. ghép cành, ghép chồi, chiết cành, giâm cành Câu 45 (2): Sự phát triển của ong, muỗi là kiểu phát triển A. không qua biến thái. B. biến thái không hoàn toàn. C. biến thái hoàn toàn. D. qua biến thái. Câu 46 (2): Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây? A. Hợp tử → mô và các cơ quan → phôi. B. Phôi → hợp tử → mô và các cơ quan. C. Phôi → mô và các cơ quan → hợp tử. D. Hợp tử → phôi → mô và các cơ quan. Câu 47 (2): Vào thời kì dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí là do cơ thể tiết ra nhiều hoocmôn A. sinh trưởng. B. tirôxin. C. ơstrogen (nam) và testosteron (nữ). D. ơstrogen (nữ) và testosteron (nam). Câu 48 (2): Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là: A. hoocmôn sinh trưởng, ơstrôgen, testostêron, ecđixơn, juvenin. B. hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, testostêron, ecđixơn, juvenin. C. hoocmôn tirôxin, ơstrôgen, testostêron, ecđixơn, juvenin. D. hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, testostêron, juvenin. Câu 49 (2): Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì A. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. B. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét. C. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. D. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm. Câu 50 (2): Khi tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò A. chuyển hoá Na để hình thành xương. B. chuyển hoá Ca để hình thành xương. C. chuyển hoá K để hình thành xương. Ôn tập sinh học 11 HK2 (2018 - 2019) Trang 5
- D. ôxi hoá để hình thành xương. B. TỰ LUẬN BÀI SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT BÀI SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HKII TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN MÔN: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề 132 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Học sinh tô kín vào lựa chọn phù hợp Câu 1: Cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ: A. 22à35oC B. 15à37oC C. 37à44oC D. 10à 37oC Câu 2: Vì sao đối với động vật biến nhiệt khi trời rét thì sinh trưởng và phát triển chậm? A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. B. Vì thân nhiệt không giảm, cao hơn nhiệt độ môi trường nên mất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản giảm. D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. Câu 3: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ? A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá canxi để hình thành xương. B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxi hoá để hình thành xương. C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá kali để hình thành xương. D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá natri để hình thành xương. Câu 4: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? A. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. Câu 5: Các loại hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không có xương sống là: A. testostêron và ơstrôgen B. ecđixơn và juvennin C. testostêron và ecđixơn D. ơstrôgen và juvennin Câu 6: Thiếu vitamin nào thì động vật và người bị còi xương và chậm lớn? A. vitamin A B. vitamin B C. vitamin C D. vitamin D Câu 7: Vì sao nói quá trình sinh trưởng - phát triển của muỗi thuộc loại biến thái hoàn toàn? A. Giai đoạn bọ gậy khác muỗi trưởng thành về hoạt động sinh lí. B. Giai đoạn bọ gậy khác muỗi trưởng thành về hình thái. C. Giai đoạn bọ gậy khác muỗi trưởng thành về cấu tạo. D. Ấu trùng (bọ gậy) rất khác muỗi trưởng thành về cấu tạo, sinh lí, và hình thái. Câu 8: Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm là: A. Con non giống con trưởng thành. B. Con non tương tự con trưởng thành. C. Con non khác con trưởng thành. D. Con non phát triển chưa hoàn thiện. Câu 9: Các cây trung tính là: A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. B. Cà chua, lạc, ngô, hướng dương. C. Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương. D. Hành, cà rốt, cà phê, sen cạn, lúa. Câu 10: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa? Ôn tập sinh học 11 HK2 (2018 - 2019) Trang 6
- A. Lá thứ 14. B. Lá thứ 15. C. Lá thứ 12. D. Lá thứ 13. Câu 11: Testostêrôn có vai trò: A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. B. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái C. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và kích thích sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. Câu 12: Phitôcrôm là: A. sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin. B. sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin. C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin. D. Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin. Câu 13: Tương quan hoocmôn GA/AAB trong hạt nảy mầm như sau: A. GA và AAB giảm mạnh B. AAB tăng nhanh, đạt trị số cực đại; GA giảm mạnh. C. GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại; AAB giảm mạnh. D. GA và AAB đạt trị số cực đại. Câu 14: Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn: A. hậu phôi B. Phôi thai và sau khi sinh C. phôi D. phôi và hậu phôi Câu 15: Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm ức chế sự sinh trưởng là: A. Gibêrelin, êtylen. B. Auxin, xitôkinin. C. Auxin, gibêrelin. D. Etylen, Axit abxixic. Câu 16: “Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác”. Đây là kiểu sinh trưởng và phát triển: A. qua biến thái hoàn toàn. B. qua biến thái không hoàn toàn. C. không qua biến thái. D. qua biến thái. Câu 17: Hoocmôn thực vật nào sau đây có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá? A. AIA. B. Êtilen. C. GA. D. Xitôkinin. Câu 18: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. diệp lục b B. phitôcrôm C. Carôtenôit D. diệp lục b và phitôcrôm Câu 19: Ơstrôgen được sinh ra ở: A. Buồng trứng. B. Tuyến giáp. C. Tuyến yên. D. Tinh hoàn. Câu 20: Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ: A. cây có vòng đời trung bình B. vòng năm C. cây có vòng đời dài D. cây có vòng đời ngắn Câu 21: Trình bày đặc điểm sinh sản hữu tính ở thực vật ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Ôn tập sinh học 11 HK2 (2018 - 2019) Trang 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 75 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 63 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 135 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 80 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 126 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
15 p | 91 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn