intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Giải tích 11 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Lắk

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

89
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Giải tích 11 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Lắk để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Giải tích 11 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Lắk

SỞ GD-ĐT ĐĂKLĂK<br /> Trường THPT EaH’leo<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG II<br /> Môn: Đại số 11 (chương trình chuẩn)<br /> Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Đề ra:<br /> Bài 1 (3điểm)<br /> Một đội văn nghệ có 20 người, trong đó 10 nam, 10 nữ. Hỏi có bao nhiêu<br /> cách chọn ra 5 người sao cho.<br /> 1. Có đúng 2 nam trong 5 người đó.<br /> 2. Có ít nhất 2 nam và ít nhất 1 nữ trong 5 người đó.<br /> Bài 2. (3 điểm)<br /> Chọn ngẫu nhiên ba bạn từ một tổ có 6 nam và 4nữ để làm trực nhật. Tính<br /> xác suất sao cho trong đó:<br /> a) cả 3 đều nam.<br /> b) có đúng hai bạn nam<br /> c) có ít nhất 1 nam<br /> Bài3 (2 điểm)<br /> 1 <br /> <br /> 1/Tìm số hạng tổng quát trong khai triển:  2 x  2 <br /> x <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> 2/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.<br /> Bài 4: (1 điểm) Tìm n biết :<br /> <br /> An2  C n1  8<br /> <br /> Bài 5: (1 điểm) Gieo một con súc sắc 4 lần. Tính xác suất để ít nhất một lần<br /> xuất hiện mặt 3 chấm.<br /> <br /> --------HẾT--------<br /> <br /> Đáp án.<br /> BÀI 1<br /> 1.<br /> 2.<br /> <br /> Chọn 2 nam, 3 nữ có: C102 .C103  5400 cách.<br /> Có 2 nam, 3 nữ: Có 5400 cách.<br /> Có 3 nam và 2 nữ: Có C103 .C101  5400 cách<br /> Có 4 nam và 1 nữ: Có C104 .C101  2100 cách<br /> Tổng cộng có: 5400+5400+2100=12900 cách.<br /> <br /> 1 điểm<br /> 0.5 điểm<br /> 0.5 điểm<br /> 0.5 điểm<br /> 0.5 điểm<br /> <br /> BÀI 2<br /> n   C103 =120<br /> n A  C 63  20 ( chọn 3 nam trong số 6 nam)<br /> 20 1<br /> P  A <br /> =<br /> 120 6<br /> nB   C 62 .C 41 ( chọn 2 nam trong số 6 nam và 1 nữ trong số 4 nữ)<br /> 60 1<br /> P B  <br /> <br /> 120 2<br /> <br /> Dùng biến cố đối để tính C:”có ít nhất một bạn nam” lúc đó<br /> C :“không có bạn nam nào” ( tức là 3 nữ)<br /> nC   C 43 ( chọn 3 nữ trong số 4 nữ),<br /> suy ra xác suất PC  <br /> <br /> 4<br /> 1<br /> <br /> 120 30<br /> <br /> từ đó suy ra P(C)=1  PC   1 <br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 1 29<br /> <br /> 30 30<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> BÀI 3:<br /> 6 k<br /> <br /> 1/Số hạng tổng quát có dạng: C 2 x <br /> k<br /> 6<br /> <br />  1 <br />  2 <br />  x <br /> <br /> k<br /> <br /> 1<br /> <br /> k<br /> <br />  1 <br />  C6k .(1) k .2 6k .x 63k<br /> 2 <br />  x <br /> Số hạng không chứa x ứng với: 6  3k  0  k  2<br /> <br /> 2/ Ta có: C6k 2 x 6k  <br /> <br /> Vậy số hạng không chứa x là: C 62 .2 4  240 .<br /> Bài 4<br /> Điều kiện: n  N , n  2 .<br /> Bất phương trình tương đương với:<br /> n!<br /> n!<br /> <br />  8  n  1n  n  8  n 2  2n  8  0<br /> n  2! 1!n  1!<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 0.25*2<br /> <br /> Bất phương trình có nghiệm n=2, n=3 thỏa mãn điều kiện.<br /> Bài 4:<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> n   6 4  1296<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Gọi A: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt 3 chấm”<br /> Suy ra A : “Không lần nào xuất hiện mặt 3 chấm”<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 625<br /> 1296<br /> 625<br /> 671<br /> <br /> Suy ra: P A  1  P A  1 <br /> 1296 1296<br /> <br /> Ta có: nA  54  625  PA <br /> <br /> <br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2