KIỂM TRA CHƯƠNG IV (2017-2018)<br />
MÔN: ĐẠI SỐ 9<br />
THỜI GIAN: 45 PHÚT<br />
I.MA TRẬN<br />
Cấp độ<br />
Vận dụng<br />
Tên<br />
chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Cộng<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
<br />
1. Hàm số<br />
y= ax+ b và<br />
y = ax2.<br />
<br />
Hiểu được cách vẽ<br />
đồ thị hàm số y=<br />
ax+ b và<br />
y = ax2.<br />
<br />
Tìm được tọa độ<br />
giao điểm của<br />
hai hàm số<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1.5<br />
15%<br />
Hiểu được cách<br />
giải phương trình<br />
bậc hai và phương<br />
trình trùng phương<br />
<br />
1<br />
10%<br />
Biết tìm được<br />
điều kiện để<br />
phương trình có<br />
nghiệm<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2.Phương trình<br />
bậc hai –<br />
Phương trình<br />
trùng phươngĐịnh lí Vi - ét<br />
Số câu<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
<br />
4<br />
40%<br />
<br />
3.Giải bài toán<br />
bằng cách lập<br />
phương trình<br />
Số câu<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
II. NỘI DUNG ĐỀ<br />
<br />
3<br />
5.5<br />
55%<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
10%<br />
Giải được bài<br />
toán bằng cách<br />
lập phương trình<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
3<br />
4<br />
40%<br />
<br />
2.5<br />
25%<br />
Vận dụng được<br />
định lí Vi- ét để<br />
tính tổng các bình<br />
phương của 2<br />
nghiệm<br />
1<br />
0.5<br />
5%<br />
<br />
4<br />
5.5<br />
55%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
7<br />
<br />
1<br />
0.5<br />
5%<br />
<br />
10<br />
100%<br />
<br />
Câu 1. (2.5 điểm) Cho hai hàm số (P): y x 2 và (d): y = -x + 2<br />
a/ Vẽ đồ thị của hàm số.<br />
b/ Bằng phép toán, hãy tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).<br />
Câu 2. (4.0 điểm) Giải các phương trình<br />
a/ x2 - 4x +3 =0.<br />
4<br />
2<br />
b/ 3x 2 x 5 0<br />
2<br />
2<br />
Câu 3.(1.5 điểm) Cho phương trình x 2(m 1) x m m 2 0 (1), trong đó m là<br />
tham số.<br />
<br />
a/ Với giá trị nào của m để phương trình (1) có nghiệm.<br />
b/ Trong trường hợp phương trình có nghiệm, hãy tính x12 + x22 theo m .<br />
Câu 4. (2 điểm) Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10 cm. Hai cạnh góc vuông<br />
có độ dài hơn kém nhau 2 cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.<br />
<br />
III. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM<br />
Câu<br />
Câu 1 a/ TXĐ: D = R<br />
Bảng giá trị<br />
x<br />
0<br />
2<br />
y= -x+2 2<br />
0<br />
x<br />
-2 -1 0<br />
2<br />
y= x<br />
4<br />
1 0<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0.25<br />
1<br />
1<br />
<br />
2<br />
4<br />
<br />
(d)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
(P)<br />
4<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1<br />
-2 -1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
2<br />
<br />
b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):<br />
<br />
x2 x 2<br />
<br />
0.25<br />
<br />
x2 x 2 0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Có a+b+c = 1 + 1 – 2 =0<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
x 1<br />
1<br />
x2 2<br />
<br />
0.25<br />
<br />
x1 = 1 y1 = 1 (1;1)<br />
x2 = -2 y2 =4 (-2;4)<br />
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;1) và (-2;4)<br />
a/ x2 - 4x +3 =0<br />
Có a+b+c = 1 -4 +3 =0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
1.0<br />
<br />
x 1<br />
1<br />
x2 3<br />
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt<br />
x1 = 1; x2 = 3<br />
1.0<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
b/ 3x 2 x 5 0<br />
Đặt x2 = t ( t 0 ) phương trình trở thành:<br />
<br />
3t 2 2t 5 0<br />
Có a+b+c = 3+ 2 -5 =0<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
t1 1(n)<br />
<br />
t2 5 (l)<br />
3<br />
<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
Với t1 = 1, ta có x2 = 1 x 1<br />
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = 1 ; x2 = -1<br />
a/ ' 3m 3<br />
Để phương trình có nghiệm khi ' 0<br />
3m 3 0 m 1<br />
b/ Tính đúng x12 x2 2 2m 2 10m 8<br />
<br />
Câu 4<br />
<br />
Gọi x(cm) là độ dài cạnh góc vuông thứ nhất<br />
Điều kiện: x>0<br />
Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là x+2 (cm)<br />
Theo đề bài, ta có phương trình :<br />
x2 + (x+2)2 = 102<br />
<br />
1.0<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.5<br />
<br />
x 2 2 x 48 0<br />
<br />
Giải phương trình ta được : x1 = 6 (nhận) ; x2 = -8(loại)<br />
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm.<br />
<br />
1.0<br />
<br />