SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT XUÂN HOÀ<br />
<br />
KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10<br />
NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
BÀI VIẾT SỐ 3<br />
(HS làm bài ở nhà)<br />
<br />
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA<br />
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp<br />
10 học kì I.<br />
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn tự sự.<br />
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:<br />
+ Kĩ năng viết văn tự sự.<br />
+ Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung.<br />
+ Tư tưởng: Nghị luận trong sáng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong hành văn.<br />
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA<br />
- Hình thức: Tự luận<br />
- Cách tổ chức: Học sinh làm bài tự luận trong thời gian 90 phút. Coi kiểm tra tại lớp, nghiêm túc,<br />
đúng quy chế.<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN<br />
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 3<br />
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10<br />
Mức<br />
độ<br />
Chủ đề<br />
1. Đọc - hiểu:<br />
Đọc - hiểu văn<br />
bản.<br />
<br />
Số ý hỏi:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
thấp<br />
<br />
Phương thức<br />
biểu đạt của<br />
văn bản; Nêu<br />
biện pháp tu<br />
từ.<br />
1<br />
1<br />
10%<br />
<br />
Tác dụng<br />
biện pháp tu<br />
từ.<br />
<br />
Viết<br />
đoạn<br />
văn ngắn.<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
1<br />
10%<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
40%=<br />
4 điểm<br />
<br />
2<br />
10%<br />
<br />
Vẻ đẹp “hào khí<br />
Đông A” thể hiện<br />
trong bài thơ Tỏ<br />
lòng của Phạm<br />
Ngũ Lão.<br />
1<br />
60%=<br />
6 6 điểm<br />
60%<br />
<br />
2. Làm văn<br />
- Văn bản thơ<br />
<br />
Số ý hỏi:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ %<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ: %<br />
<br />
Vận dụng cao<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
10%<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
1<br />
1<br />
10%<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
6<br />
60%<br />
<br />
5<br />
10 điểm<br />
= 100%<br />
10 điểm<br />
= 100%<br />
<br />
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
BÀI VIẾT SỐ 3<br />
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)<br />
<br />
.<br />
<br />
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:<br />
“Con cò mà đi ăn đêm<br />
.................................<br />
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”<br />
<br />
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bản<br />
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong văn bản? Tác dụng ?<br />
Câu 3: Từ bài cac dao,viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận về hình<br />
ảnh người nông dân trong xã hội cũ?<br />
II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)<br />
Vẻ đẹp “hào khí Đông A” thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão.<br />
--------- Hết --------<br />
<br />
V- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM<br />
Phần Câu<br />
Nội dung<br />
I.<br />
1<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
II.<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐỌC HIỂU<br />
. Phương thức biểu đạt của văn bản: Biểu cảm<br />
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ<br />
Tác dung: Gợi lên thận phận con người trong XH cũ: Vất vả, lam lũ, tủi<br />
cực, cay đắng, cảnh ngộ xót xa, đáng thương.<br />
Viết đoạn văn:<br />
- Hình thức: Học sinh viết được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát,<br />
mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm)<br />
- Nội dung: Cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó; hi sinh hết mình vì<br />
con; khao khát được sống; Phẩm chất trong sạch, nếu phải chết thì vẫn lựa<br />
chọn cái chết trong sạch.<br />
LÀM VĂN<br />
Vẻ đẹp “hào khí Đông A” thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ<br />
Lão.<br />
Yêu cầu về mặt kỹ năng<br />
- Đảm bảo bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc của bài nghị luận văn học.<br />
- Dùng từ, diễn đạt, viết câu, chính tả chuẩn xác; có ý tưởng sáng tạo.<br />
Yêu cầu về kiến thức<br />
Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đạt<br />
được những điểm sau:<br />
2.1. Mở bài:<br />
- Tác giả: PNL là một danh tướng đời Trần, văn võ song toàn...<br />
- Tác phẩm: Tiêu biểu cho thơ văn thể hiện “hào khí Đông A”, dựng lên vẻ<br />
đẹp hùng dũng, cao cả của người trai đời Trần<br />
2.2. Thân bài:<br />
- “Hào khí Đông A”: Khí thế hào hùng của đời Trần nhưng cũng là khí thế<br />
hào hùng của cả dân tộc suốt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV dựa trên sức mạnh<br />
của tinh thần tự lập, tự cường và ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù<br />
xâm lược: Tống-Nguyên-Minh.<br />
* Hai câu đầu: Tư thế hiên ngang của người tráng sĩ đời Trần và sức mạnh<br />
của ba quân<br />
+ C1: Khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hoạt động hoành sóc<br />
nghĩa là cắp ngang ngọn giáo. Người trai cầm giác đã mấy thu sẵn sàng bảo<br />
vệ non sông đất nước. Tư thế ấy lại đặt trong không gian, thời gian kì vĩ<br />
của giang sơn. Dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai<br />
thời loạn.<br />
+ C2: Hình ảnh ba quân: tiền quân, trung quân, hậu quân. Vì thế câu thơ<br />
nói đến ba quân là muốn ca ngợi sức mạnh của toàn dân tộc. (NT nói quá,<br />
so sánh)<br />
- Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau: Thời đại hào hùng<br />
tạo nên những con người anh hùng, ngược lại mỗi cá nhân đóng góp sức<br />
mình để làm nên hào khí của thời đại. Câu thơ bộc lộ niềm tự hào của tác<br />
giả về quân đội mình, về con người và thời đại của mình. Tác giả vừa nói<br />
chính mình vừa nói tiếng nói cho cả thế hệ.<br />
* Hai câu sau: bày tỏ hoài bão của nhân vật trữ tình.<br />
+ “Công danh nam tử” Người xưa quan niệm làm trai phải có sự nghiệp,<br />
danh tiếng để lại muôn đời. Chí làm trai được coi là món nợ phải trả của<br />
đấng nam nhi. PNL đã bày tỏ khí vóc được đóng góp cho đất nước, xứng<br />
<br />
Điể<br />
m<br />
4,0<br />
0,5<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,5<br />
6,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
đáng là kẻ làm trai. Khí vóc thật đẹp, thật cao cả.<br />
+ Câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn: Cách nói khiêm nhường; Ý thức trách<br />
nhiệm -> Tâm: luôn đau đáu lo cho dân, cho nước.<br />
Đây là nỗi thẹn cao cả cái thẹn làm nên nhân cách.<br />
* Bài thơ súc tích, ít lời nhưng đã nói lên lí trí nhân sinh của kẻ làm trai:<br />
Lập công danh không phải chỉ để vinh thân phì gia mà vì dân tộc, khi đã có<br />
công danh còn phải phấn đấu vươn lên không ngừng.<br />
- KB: Bài thơ tiêu biểu quy luật kết tinh nghệ thuật của VHTD: Quí hồ tinh<br />
bất quí hồ đa. Ngôn ngữ hàm súc, hình tượng kĩ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào<br />
hùng, trang nghiêm. Bài thơ làm sống dậy hào khí thời đại, hào khí Đông<br />
A....<br />
-------------Hết------------<br />
<br />
0,5<br />
<br />